Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
ậnđịnhsoikèoPSGvsReimshngàyCủngcốngôiđầphim yua mikami Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:25 Pháp
相关推荐
-
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
-
Trong số mới nhất của chương trình Gõ cửa thăm nhà tập đặc biệt, MC Thúy Nga đã ghé thăm nhà của ca sĩ - diễn viên Phùng Ngọc Huy để khán giả có góc nhìn cận cảnh và chân thật về cuộc sống của anh tại Mỹ. Đây cũng là lần hiếm hoi Phùng Ngọc Huy trải lòng về chuyện nghề, chuyện đời và hé lộ ước mơ lớn nhất khi mưu sinh tại Mỹ trong giai đoạn dịch bệnh khó khăn - tích cóp đủ tiền để đoàn tụ cùng con gái.
Ca sĩ Phùng Ngọc Huy “Bé Lavie (con gái của Phùng Ngọc Huy và cố ca sĩ Mai Phương) hiện tại được hai cô bảo mẫu chăm sóc rất tốt. Ước mơ của em là vẫn muốn Lavie ở Mỹ. Hy vọng sắp tới em sẽ may mắn về được Việt Nam, rồi hai cha con cùng qua Mỹ. Em cũng thích chở bé đi học, dù vất vả, em vẫn muốn có được sự vất vả đó", ông bố này chia sẻ.
Được biết, để có thể cho con gái một cuộc sống ổn định và đầy đủ, Phùng Ngọc Huy vẫn đang cố gắng hằng ngày, hằng giờ để kiếm tiền nơi đất khách quê người.
Trong ấn tượng của MC Thúy Nga, Phùng Ngọc Huy là một người hiền lành, ít nói nên khi biết anh đang mưu sinh bằng nghề livestream bán hàng - một nghề cần sự hoạt ngôn, nữ MC khá bất ngờ. Đến thăm nhà nam ca sĩ, Thúy Nga không khỏi choáng ngợp trước căn phòng dành riêng để bán hàng online với gần 200 món ăn vặt.
“Lần đầu tiên bán em còn ngại lắm, tại trước giờ chỉ biết đi hát thôi. Sau này, mình cũng có những cách để thuyết phục khách mua. Thích vừa được bán hàng vừa được hát nên em đầu tư dàn âm thanh rất “ngon”. Em bán thì ít mà hát thì nhiều", anh hài hước chia sẻ.
Phòng bán hàng ăn vặt online của anh. Phùng Ngọc Huy sang Mỹ định cư khi sự nghiệp đang phát triển ở Việt Nam, đã dần có tên tuổi trong lòng khán giả. Khoảng thời gian để thích nghi với cuộc sống nơi đất khách quê người không hề dễ dàng với nam ca sĩ. Điều khiến anh day dứt nhất có lẽ là nhớ nghề, nhớ sân khấu. Nhưng nhờ sự chịu khó, chăm chỉ, cuộc sống của anh cũng dần ổn định.
“Qua đây, em sốc tới nỗi không dám xem Facebook vì xem Facebook sẽ thấy mọi người đang hoạt động nghệ thuật, còn mình ở đây làm lại từ đầu. Thời gian đầu em đi bán mỹ phẩm, không biết chạy xe nên đi xe đạp, từ chỗ thuê phòng ở ra chỗ làm là 15-20 phút. Vào mùa đông, em cứ chạy 5 phút là dừng lại, chà hai tay vào nhau cho ấm lại.
Nam ca sĩ kể về những vất vả ngày đầu mưu sinh trên đất Mỹ. Thời điểm đó rất vất vả nhưng khiến em trân trọng cuộc sống hơn. Khi qua đây, em cũng không còn suy nghĩ là một người nổi tiếng nữa. Mình phải cố gắng tự lập hết, trưởng thành hơn. Ở Việt Nam, em bị lệ thuộc ba mẹ quá nhiều", anh trải lòng.
Nam ca sĩ cho biết, hiện tại vì dịch nên việc đi hát có phần khó khăn. Anh cảm thấy mình vẫn rất may mắn khi có công việc bán đồ ăn online, đủ để trang trải cuộc sống và lo cho những người thân.
Trước khi tạm biệt nam ca sĩ, MC Thúy Nga gửi lời nhắn nhủ: “Em là một người sống bản năng, chính vì điều này cuộc đời sẽ nhiều thăng trầm. Chị rất mong em sẽ có cuộc sống hạnh phúc, gặp nhiều may mắn và điều quan trọng là được đoàn tụ với con gái”.
Lê Phương
Nghệ sĩ phải bán nhà, xe trong 'sóng thần' Covid-19
Nhiều nghệ sĩ tại Mỹ đã phải đối mặt với các vấn đề về tài chính và tâm lý khi dịch Covid-19 bùng phát. Thậm chí, có người còn phải bán đi cả nhà và xe.
" alt="Qua Mỹ định cư, Phùng Ngọc Huy đạp xe đi bán mỹ phẩm để mưu sinh">Qua Mỹ định cư, Phùng Ngọc Huy đạp xe đi bán mỹ phẩm để mưu sinh
-
Phóng viên Mỹ Jon Erlichman cuối tuần qua đăng ảnh chụp hồ sơ xin việc của nhà đồng sáng lập Apple Steve Jobs năm 1973 và ông chủ Microsoft Bill Gates năm 1974, khi cả hai ở độ tuổi 18. Trong thư viết tay của mình, Jobs cho biết ông có kỹ năng về máy tính, cụ thể là công nghệ và thiết kế, cùng khả năng đặc biệt về điện tử và công nghệ. Trong phần sở thích, ông liệt kê các mục gồm "kỹ thuật thiết kế, kỹ thuật số".
Hồ sơ năm 18 tuổi của Steve Jobs và Bill Gates
-
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2021 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp, chương trình Tiếp sức mùa thi vẫn được Đoàn thanh niên MobiFone triển khai với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, góp phần đảm bảo phòng, chống dịch. Với hàng trăm đoàn viên, thanh niên tình nguyện, lực lượng Tiếp sức mùa thi MobiFone được chia làm 20 đội, thường trực hỗ trợ hàng ngàn thí sinh tại gần 50 địa điểm thi khắp các tỉnh thành trên cả nước. Trong đó có 10 đội tại Hải Phòng; 1 đội tại Tuyên Quang; 2 đội tại Vĩnh Long, 2 đội ở Cần Thơ.
Anh Lê Như Ngọc Phương - Bí thư Chi đoàn MobiFone tỉnh Vĩnh Long chia sẻ: “Đây không phải là lần đầu tiên Tuổi trẻ MobiFone Vĩnh Long tham gia tiếp sức mùa thi, thế nhưng năm nay lại hết sức đặc biệt do dịch bệnh phức tạp. Tuy khó khăn nhưng với sự nhiệt huyết tuổi trẻ, đội tình nguyện đã gửi gắm tình cảm qua những lời động viên cổ vũ, những nụ cười ẩn sau chiếc khẩu trang, truyền ngọn lửa cho các thí sinh vững tin thi tốt; những chai nước với thông điệp nhỏ nhắn “Hãy tự tin, chúc các bạn thi tốt!” mát lạnh nghĩa tình. Tiếp sức mùa thi 2021 tuy không quá nhiều hoạt động đa dạng như hằng năm do tình hình dịch bệnh nhưng những hoạt động đơn giản lại không kém phần thiết thực và chứa đựng rất nhiều tình cảm chân thành!”
Theo đó, các đoàn viên, thanh niên MobiFone đã đồng hành cùng các thí sinh trong suốt hành trình của kỳ thi như: Phát khẩu trang y tế và nước sát khuẩn phục vụ công tác phòng dịch; Nước uống miễn phí phục vụ thí sinh và người nhà thí sinh; Đoàn viên hỗ trợ, hướng dẫn và ủng hộ tinh thần các thí sinh dự thi. Đồng thời, các tình nguyện viên MobiFone cũng tư vấn các sản phẩm của MobiFone và thay sim 4G miễn phí và hỗ trợ suất ăn trưa cho các thí sinh nhà xa tại điểm Trường THPT Hàm Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tổng chi phí triển khai cho chương trình này là 50 triệu đồng. Trước đó, tuổi trẻ MobiFone cũng đã triển khai hoạt động nhắn tin giới thiệu dịch vụ Thi thử Mobiedu cho các bạn thí sinh tại www.thithu.mobiedu.vn
Tại Ninh Thuận, tuổi trẻ MobiFone đã hỗ trợ Tỉnh Đoàn vật phẩm để đồng hành với hơn 6.000 thí sinh tại 17 điểm thi gồm: băng rôn tuyên truyền, 100 chai xịt rửa tay khô M.pros 450ml; 740 khẩu trang vải kháng khuẩn cho tình nguyện viên có tổng chi phí 16,2 triệu đồng.
Bên cạnh đó, Đoàn MobiFone cũng tổ chức 03 đội hình tiếp sức cho 406 thí sinh tại Điện Biên bằng các hoạt động như: Hỗ trợ các điểm thi tiếp đón thí sinh, làm thủ tục, kiểm tra thân nhiệt, vệ sinh an toàn dịch tễ; Tài trợ nước uống, khẩu trang cho thí sinh tại điểm thi; kết hợp tổ chức gian hàng tư vấn dịch vụ tại các quầy tiếp đón, tổng chi phí cho các hoạt động là 10 triệu đồng.
Huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị là một trong các địa điểm thi có nhiều khó khăn. Tuổi trẻ MobiFone đã tổ chức 1 đội hình tiếp sức cho 188 thí sinh tại Trường THPT A Túc, xã Lìa, huyện Hướng Hoá với các hoạt động như: tiếp đón thí sinh, phục vụ nước uống, nước sát khuẩn và tặng 1 suất quà cho một em học sinh có hoàn cảnh khó khăn với tổng chi phí là 3 triệu đồng. Đồng thời, Đoàn MobiFone cũng đã tổ chức đội hình hỗ trợ 500 suất cơm cho tình nguyện viên tại 13 điểm thi tại Thừa Thiên Huế với tổng chi phí là 9,6 triệu đồng.
Những nụ cười dễ thương, gương mặt rạng rỡ và các hoạt động thiết thực của Tuổi trẻ MobiFone là nguồn động lực giúp cho các thí sinh xua đi những lo lắng, bỡ ngỡ trong những ngày thi căng thẳng và truyền ngọn lửa nhiệt tình cho thế hệ trẻ - thế hệ thanh niên Việt Nam giàu nhiệt huyết và trách nhiệm với cộng đồng.
Anh Nguyễn Tuấn Anh - Bí thư Chi đoàn MobiFone TP. Cần Thơ xúc động: “Tôi đã có 3 năm cùng Đoàn MobiFone tham gia tiếp sức mùa thi, nhưng năm nay là năm đáng nhớ nhất, bởi tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp. Bên cạnh các công việc như mọi năm, chúng tôi cũng phải lên kế hoạch để đảm bảo an toàn, phòng chống dịch cho mình và cho cộng đồng. Đây là một mùa thi khó khăn của các em học sinh, phụ huynh. Nhưng hy vọng, với sự góp sức nhỏ bé của mình, MobiFone có thể san sẻ bớt những khó khăn ấy cho các sĩ tử cùng gia đình của các em.”
“Tiếp sức mùa thi” là một trong nhiều hoạt động đầy ý nghĩa mà áo xanh tình nguyện MobiFone mang đến cho cộng đồng. Tuổi trẻ MobiFone nói chung và các tình nguyện viên của Chương trình “Tiếp sức mùa thi” nói riêng đã và đang thầm lặng cống hiến cho đời những điều nhân văn, tốt đẹp nhất. Hàng trăm trái tim đập chung một nhịp, hàng trăm cánh tay cùng hướng về thế hệ tương lai của đất nước là những giá trị căn bản, cốt lõi, giúp “Tiếp sức mùa thi” trở thành một hoạt động thể hiện sức mạnh cộng đồng rộng khắp, uy tín về công tác tình nguyện của tuổi trẻ MobiFone.
Ngọc Minh
" alt="Tuổi trẻ MobiFone tiếp sức hàng ngàn sĩ tử ‘vượt vũ môn’">Tuổi trẻ MobiFone tiếp sức hàng ngàn sĩ tử ‘vượt vũ môn’
-
Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
-
“Dịch khó khăn, không để tài xế ôm hàng” Những ngày qua, giới shipper TP.HCM chia sẻ hình ảnh tấm bảng thông báo được dán phía trước một quán bán đồ ăn vặt tại phường Bình Trưng Đông (TP.Thủ Đức, TP.HCM).
Tấm bảng ghi rõ: “Tài xế bị khách bom hàng cứ trả hàng về cho quán, quán sẽ trả lại tiền cho tài xế. Dịch khó khăn quán không để tài xế ôm hàng. Yên tâm!”.
Được biết, người viết và dán tấm bảng thông báo khiến giới shipper ấm lòng này là bà Hồng Hà (56 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức). Bà Hà nói, bà lên ý tưởng và nhờ cô con gái lớn đi in rồi dán tấm bảng này sau khi trò chuyện với một người shipper bị bom hàng.
Bà kể: “Hôm đó, nhiều tài xế xe ôm công nghệ đến quán tôi nhận hàng, đi giao cho khách. Lúc họ đứng đợi tôi làm đồ ăn, tôi nghe một cậu tài xế kể chuyện mới bị khách bom 2 phần thức ăn với giọng rất buồn”.
Tấm bảng thông báo lạ của bà chủ quán bán đồ ăn vặt khiến nhiều shipper ấm lòng. “Không hiểu sao, tôi thấy thương và chạy ra hỏi cậu ấy là 2 phần thức ăn ấy bao nhiêu tiền. Cậu ấy nói 2 phần bị khách bom này khoảng 80-90.000 đồng. Thấy vậy, tôi nói với cậu ấy rằng để tôi mua lại một phần thức ăn bị bom. Nghe vậy, cậu ta nói: “Vừa nãy cũng có một người mua ủng hộ con 1 phần rồi. Nếu cô mua thêm phần còn lại, con cám ơn cô nhiều lắm”, bà kể thêm.
Tuy vậy, sau ít phút suy nghĩ, anh shipper bất ngờ đổi ý. Người này nhất quyết gửi tặng phần thức ăn này cho bà Hà chứ không bán.
Biết anh tài xế ngại, bà ra lời giải thích rằng anh là nạn nhân của người đặt hàng không uy tín, phần thức ăn ấy vẫn ngon, chưa hỏng nên bà muốn mua lại chứ không có ý gì khác.
Bà nói, bà rất thương và đồng cảm với nỗi buồn bị bom hàng của các shipper. Bởi, bà biết làm shipper vốn đã cực, mùa dịch họ lại càng khó khăn hơn. Ngoài việc phải đối mặt với dịch bệnh, đơn hàng giảm, nếu bị bom hàng, thu nhập của họ sẽ càng eo hẹp.
“Thế nên, sau cuộc trò chuyện với cậu tài xế bị bom hàng, tôi bàn với con gái là nếu sau này, shipper bị khách bom hàng cứ bảo họ đem hàng đến quán trả, mình sẽ gửi lại tiền cho họ. Nếu không, các shipper vừa mất tiền vừa bị trừ điểm, tội người ta. Dịch khó khăn, mình không thể để tài xế ôm hàng được”, bà Hà chia sẻ.
"Tác giả" của tấm bảng là bà Hà, chủ quán bán đồ ăn vặt tại TP.Thủ Đức. Sợ các shipper chưa tin tưởng, bà nhờ con gái in hẳn 1 tấm bảng thông báo ghi rõ thông điệp sẽ nhận lại hàng bị khách bom và hoàn tiền cho các tài xế. Bà dán tấm bảng này lên cửa cổng trước quán nhỏ của mình để các shipper đều thấy và yên tâm đến nhận, giao hàng cho khách.
Phải đối xử với nhau bằng cái tâm thiện
Bà Hà kể, bà và 2 người con gái rời quê đến TP.HCM thuê trọ đã mấy năm nay. Cách đây 2 năm, ba mẹ con bà chỉ sống nhờ đồng lương ít ỏi của cô con gái lớn đang làm việc tại TP.HCM.
Sau đó, bà mở quán bán thức ăn vặt để kiếm thêm thu nhập với hi vọng có thể ổn định cuộc sống. Thương bà chịu khó lại thật thà chất phác, chủ nhà trọ cho bà sử dụng khoảnh sân trước phòng trọ để mở quán, bán hàng.
Thế nhưng, lúc mở quán lại rơi vào thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát khiến việc buôn bán của bà không mấy thuận lợi. Những đợt dịch trước, công việc bán buôn của bà chậm dần. Đợt dịch thứ tư này diễn biến quá phức tạp, bà chủ động dọn hàng, lùi sâu vào trong nhà, chấp nhận mất khách vãng lai và chỉ bán cho khách quen.
Bà Hà nói, dịch bệnh phức tạp, ai cũng khó khăn nên quán sẽ không để shipper phải ôm hàng. Khi TP.HCM thực hiện giãn cách, yêu cầu các hàng quán chỉ bán mang về, bà cũng cố gắng học hỏi, bán hàng qua mạng. Bà quen dần với việc giao dịch cùng shipper thay vì khách hàng thân thuộc. Tuy vậy, bà vẫn cố gắng đảm bảo các phần thức ăn nhanh của mình chất lượng, vệ sinh.
Bà chia sẻ: “Tôi và Thư (con gái lớn của bà Hà) khuyến khích khách hàng trực tiếp góp ý kiến, phản hồi chất lượng các món ăn về quán. Nếu khách nói đúng, món ăn không đạt chất lượng, vệ sinh, tôi chấp nhận bồi thường gấp đôi số tiền khách đã mua”.
Có lẽ vì vậy mà từ ngày dán bảng thông báo nhận lại hàng bị khách bom cho đến thời điểm này, chưa có một shipper nào đến quán, trả lại hàng cho bà. Thay vào đó, bà nhận về những lời cảm ơn, sự xúc động của các tài xế chuyên làm công việc giao hàng cho khách.
Dẫu cuộc sống còn nhiều khó khăn, bà Hà vẫn luôn tâm niệm "chia sẻ được với ai cái gì thì cứ cố gắng". Bằng chứng là khi thấy bảng thông báo, nhiều shipper đã bày tỏ niềm xúc động, gửi lời cám ơn chân thành đến bà chủ quán bán đồ ăn vặt. Đến quán nhận thức ăn khách đặt, một shipper có tuổi chia sẻ: “Từ hồi làm nghề giao hàng đến giờ, tôi chưa thấy ai để bảng như thế này cả. Chị ấy (bà Hà - PV) để bảng như vậy là nghĩ cho anh em shipper chúng tôi nhiều lắm”.
Đáp lại, bà Hà chỉ cười hiền. Bà nói: “Trong thời điểm dịch bệnh phức tạp này, ai cũng khó khăn. Chúng ta cùng cảnh ngộ, chia sẻ với nhau được cái gì thì cứ cố gắng thôi. Khi biết tấm bảng khiến nhiều tài xế vui, an tâm làm việc, tôi cũng vui vì biết mình vừa làm được một việc có ý nghĩa”.
“Tôi không dư dả gì, cũng ở nhà thuê, thu nhặt từng đồng kiếm sống. Tuy nhiên, tôi luôn quan niệm phải đối xử với mọi người bằng cái tâm thiện. Tôi khó khăn thì cứ giúp đỡ người khó khăn hơn bằng khả năng, tấm lòng của mình”, bà Hà chia sẻ thêm.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Shipper đồ ăn mùa dịch: 'Tiền kiếm nhiều nhưng rất lo'
Tại TP.HCM, những người ra đường, di chuyển nhiều nhất trong thời điểm này là đội tài xế xe công nghệ. Họ gặp phải không ít những tình huống dở khóc dở cười mùa dịch.
" alt="'Bảng thông báo lạ' của bà chủ quán ăn khiến shipper ấm lòng">'Bảng thông báo lạ' của bà chủ quán ăn khiến shipper ấm lòng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- 'Sai lầm khi cấm cản con dùng TikTok, Facebook, YouTube'
- Trứng sắt
- Người nổi tiếng gian dối để 'câu' người mua hàng qua live
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- Quyền Linh 'cười ngất' gặp lại vợ chồng mình từng mai mối
- ‘Việt Nam cần hệ thống rà quét tự động các nội dung xấu, độc với trẻ em’
- Bắc Ninh những ngày tháng Sáu qua lời kể cô giáo
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Vì sao quân đội Syria bất ngờ sụp đổ nhanh chóng?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Nuốt 5 con ếch sống để chữa bệnh, người đàn ông suýt chết
- Hà Nội chung tay đẩy lùi Covid
- Phụ nữ chỉ cần làm những việc này đàn ông cả đời si mê
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Quy hoạch TPHCM phải tạo đột phá về kinh tế
- Đi xe của bạn trai cũ rồi vượt đèn đỏ 49 lần để trả thù
- Robot hình người Trung Quốc nâng 16 kg bằng một tay
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Nỗi lòng mẹ trẻ mới sinh con: Lương rẻ mạt cũng làm!
- Khi ông ngoại dùng Facebook
- Gái đoảng “vớ” được trai đảm
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Đinh Lập Nhân 'rụng kim' ở chung kết cờ vua thế giới
- Giữ chồng đẹp trai
- Ông Trump: 'Đài Loan đánh cắp hoạt động kinh doanh chip của Mỹ'
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Khởi nghiệp từ xơ mướp
- Vải ngâm kiểu này, ăn siêu ngon lại đã khát
- Chàng trai nói lời thề nguyền kết hôn ở đám tang bạn gái
- 搜索
-
- 友情链接
-