Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’ -
Hành trình công nghệ số Việt Nam vươn ra chinh phục thế giớiThiết bị 5G do người Việt Nam sản xuất đã được Bộ TT&TT kiểm định và cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Ảnh: Lê Mai Là một trong những sản phẩm công nghệ số tiêu biểu, thiết bị trạm gốc 5G được Viettel sản xuất, phát triển trên tiêu chuẩn mở Open Ran, cũng là một minh chứng cho năng lực tự chủ công nghệ của Việt Nam.
Hiện tại, trạm gốc 5G do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã được lắp đặt ở Hà Nội, Hà Nam, Ninh Thuận và dự kiến mở rộng ra TPHCM, Đà Nẵng vào cuối năm nay.
Viettel cũng đã ký hợp đồng bán thiết bị này sang Ấn Độ. Với thành tựu mới này, Việt Nam là nước thứ 5 trên thế giới sản xuất được thiết bị 5G, sau Thụy Điển, Phần Lan, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Hai thành tựu mới kể trên cùng nhiều kết quả quan trọng khác mà Bộ, ngành TT&TT đạt được trong thời chuyển đổi số đã cho thấy thế hệ hiện tại đang tiếp nối xứng đáng truyền thống của 2 chữ "Dũng cảm" và "Sáng tạo" nằm trong 10 chữ vàng “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình”của ngành, là nỗ lực phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, luôn tiên phong, đi thẳng vào những công nghệ mới của thời đại mình sống.
Cách đây gần 40 năm, giữa lúc ngành phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nguyên Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo Tổng cục Bưu điện khi đó đã có những quyết sách táo bạo, đó là bỏ qua công nghệ trung gian để đi thẳng vào công nghệ số; xin tự chủ về tài chính, tự vay tự trả, xin cơ chế được sử dụng ngoại tệ để tái đầu tư, không xin ngân sách nhà nước.
Nhờ vậy, từ chỗ là ngành lạc hậu, Bưu điện đã bứt phá mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành đi đầu trong công cuộc đổi mới đất nước; người Bưu điện đã sống được bằng nghề Bưu điện và hơn thế ngành đã có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân tại sự kiện khánh thành Trung tâm viễn thông ở Điện Biên Phủ năm 1994 (Ảnh nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đặng Đình Lâm cung cấp). Nhận định thế hệ hiện tại đang kế tục xứng đáng truyền thống của ngành, nguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đỗ Trung Tá đã bày tỏ sự yên tâm, tin tưởng về sự phát triển của ngành, khi được thấy những bước tiến, thành tựu mới mà đội ngũ lãnh đạo, công nhân viên của Bộ, ngành TT&TT hiện nay đạt được.
Những bước phát triển mới
Tại cuộc gặp mặt đại diện cán bộ hưu trí ngành TT&TT khu vực phía Bắc, nguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đỗ Trung Tá cũng đã kể lại lời nhắc ngành còn dùng nhiều thiết bị nước ngoài của cố Tổng Bí thư Đỗ Mười khi đến thăm và làm việc với Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam năm 1991.
“Chúng ta rất mừng là điều nhiều thế hệ lãnh đạo đất nước và ngành trăn trở - sự tự chủ về công nghệ, đang được thế hệ hiện nay thực hiện, xây dựng nền công nghiệp công nghệ số Việt Nam”, ông Đỗ Trung Tá chia sẻ.
Với tâm niệm rằng cách tri ân tốt nhất với thế thế hệ đi trước là làm cho Bộ, ngành phát triển, góp phần làm rạng danh đất nước, thời gian qua, lãnh đạo Bộ TT&TT đã định hướng, dẫn dắt để thúc đẩy phát triển tất cả các lĩnh vực quản lý của ngành.
10 chữ vàng truyền thống ngành luôn được thế hệ hiện tại kế thừa, phát huy và coi như điểm tựa để mở ra tương lai phát triển mới cho TT&TT nước nhà. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Xuyên suốt trong chương trình chuyển đổi số quốc gia cùng các chiến lược chuyên sâu của ngành như chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí…, sự tự chủ công nghệ, vai trò của các sản phẩm, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã luôn được nhấn mạnh.
Đơn cử, mục tiêu kép mà chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.
Cùng với việc tham mưu Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, từ năm 2019 đến nay, Bộ TT&TT còn định kỳ tổ chức diễn đàn Make in Viet Namđể thổi lên khát vọng, khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà phát triển các sản phẩm, giải pháp để giải các bài toán Việt Nam cũng như vươn ra chinh phục thế giới.
Đặc biệt, Bộ TT&TT cũng đã công bố bản đồ công nghệ số trong các lĩnh vực của ngành để làm công cụ hỗ trợ quản lý, dự báo, dẫn dắt, cùng quyết định lựa chọn chấp nhận ứng dụng, đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ; và triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài, với mục tiêu mở rộng không gian phát triển, tham gia đóng góp tri thức cho thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gặp mặt, động viên khích lệ nhân viên FPT Nhật Bản trong chuyến công tác hồi tháng 7/2024. Ảnh: FPT Từ hàng loạt hoạt động thúc đẩy, đến nay sản phẩm công nghệ số Việt Nam không chỉ tham gia mạnh mẽ vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, mà còn ghi dấu tại nhiều thị trường quốc tế.
Theo thống kê, tính hết tháng 7/2024, tổng số doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động ước tính khoảng 51.038, tăng gần 6.000 doanh nghiệp so với tháng 8/2023. Đặc biệt, hiện đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài.
Doanh thu từ thị trường nước ngoài trong năm 2023 là 7,5 tỷ USD, và dự kiến con số này năm nay xấp xỉ 10 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng khoảng 30%.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, số tiền 10 tỷ USD các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam mang về từ nước ngoài lớn hơn nhiều lần so với số tiền các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam bỏ ra để mua thiết bị viễn thông.
“Trước đây, là tây vào ta, nay là ta ra tây, đọ sức với tây và mang tiền về xây dựng đất nước. Mục tiêu của Bộ TT&TT là doanh thu quốc tế của các doanh nghiệp ngành TT&TT đến năm 2035 phải vượt xuất khẩu nông sản. Khi đó, Việt Nam mới có thể gọi là nước công nghiệp”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Tính đến nay, đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài. Ảnh: N.P Khát vọng tự chủ công nghệ, dựng nên nền công nghiệp công nghệ số Việt Nam vẫn đang được thế hệ hiện tại của ngành TT&TT từng bước hiện thực hóa.
Nhận vai trò dẫn dắt, thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, Bộ TT&TT đã thành lập Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông.
Bộ TT&TT cũng đang tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, tiêu biểu là xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, với mục đích định hướng để tạo ra sự phát triển của ngành công nghiệp nền tảng này, từ đó góp phần đưa Việt Nam thành nước phát triển trong tương lai không xa.
Nhớ về cội nguồn để tự thấy trách nhiệm kế thừa và phát triển ngành TT&TTHoạt động gặp mặt cán bộ hưu trí qua các thời kỳ là dịp cán bộ đang làm trong ngành TT&TT nhớ về cội nguồn, tự nhắc nhở mình về trách nhiệm vừa kế thừa vừa phát triển ngành."> -
Tôi năm nay 24 tuổi, vừa kết hôn cách đây một tuần. Tôi và chồng có khoảng thời gian quen nhau vài tháng trước khi yêu nhau chính thức, quá trình yêu nhau tôi cảm thấy anh ấy là một người đàn ông chín chắn, nghiêm túc và rất trưởng thành, lại kiếm tiền rất giỏi nữa. Cách biệt tuổi tác 9 tuổi không là rào cản với cả hai bởi tôi thấy hợp nhau nhiều điểm, ở bên anh ấy tôi rất yên tâm, tin tưởng.
Yêu nhau được 6 tháng, người yêu tôi do đã không còn trẻ nên thúc giục tôi làm đám cưới. Tôi cũng băn khoăn lắm, vì hai người yêu nhau cũng chưa lâu, hai gia đình cũng chưa biết gì về nhau, chưa gặp nhau lần nào, vậy mà đã tiến triển đến hôn nhân.
Suốt thời gian yêu nhau, tôi cũng chỉ ghé qua nhà người yêu chơi 2 lần, ngồi một lúc lại đi chơi. Nhân một lần mệt mỏi vì bố mẹ tôi sốt ruột chuyện tôi chưa có công ăn việc làm ổn định, vậy mà suốt ngày đi chơi với người yêu, ít khi ở nhà và không màng đến chuyện công việc.
Tôi giận dỗi bố mẹ, cho rằng bố mẹ cấm đoán chuyện yêu đương, coi tôi vẫn còn là đứa trẻ như thời đi học. Tôi cũng mới đi làm, lương không cao nhưng cũng bước đầu tự lo cho bản thân, không còn xin tiền bố mẹ như trước nữa.
Ảnh minh họa. Tìm đến người yêu và khóc tức tưởi, anh ấy vỗ về tôi: "Thôi, đừng buồn nữa. Về nhà anh, anh sẽ lo cho em. Để bố mẹ không phải bận tâm, lo lắng nữa. Chúng mình sướng khổ có nhau".
Vậy là tôi nghe theo lời người yêu, đồng ý làm đám cưới, mặc dù bố mẹ tôi cũng phân tích, cho rằng tôi làm như thế là hơi vội vã… Tôi vẫn cứ khăng khăng theo ý mình, nhà bạn trai đến xin cưới trong sự vui mừng của tôi.
Đám cưới của tôi diễn ra êm thấm, mặc dù tôi vẫn nghe thấy những lời xì xào, bàn tán sau lưng tôi: "Lấy chồng già hơn mình, sau này sẽ khổ thôi", "Đang tuổi trẻ bay nhảy, lấy chồng sớm làm gì cho khổ", "Nó thích sống dựa nên mới vội vã kết hôn như thế"… Tôi tự chịu trách nhiệm về cuộc đời mình, không cần ai phải lo lắng cho tôi.
Đêm tân hôn, tôi ở nhà chồng và hồi hộp cho ngày vui, ngày ý nghĩa trong đời khi cả hai chính thức làm vợ chồng. Chuẩn bị đi ngủ, mẹ chồng có nhờ tôi đưa một số đồ vật cất trên tầng 4, vốn là nơi phòng thờ và để những vật dụng ít khi sử dụng.
Tôi thực hiện theo lời mẹ chồng, cất đồ gọn gàng xong, tôi bỗng dưng tò mò với những bức ảnh treo trên tường của gia đình. Trong đó có nhiều ảnh thời trẻ của chồng tôi.
Bất chợt, tôi sững người khi phát hiện ra ảnh cưới của chồng tôi với người khác. Tôi cứ nghĩ rằng ai đó họ hàng, nhưng nhìn kỹ đúng là chồng tôi rồi, không lẫn vào đâu được. Tôi mang thắc mắc chuyện này thì chồng tôi nói rằng đúng là đã từng cưới vợ, hai người sống với nhau được 3 năm, chưa có con, hai người lục đục nên ly hôn.
Vợ cũ của chồng tôi cũng đã mất cách đây 2 năm. Chồng tôi xin lỗi vì đã giấu chuyện này, vì sợ nếu biết thì tôi và gia đình sẽ không đồng ý cho làm đám cưới.
Suốt đêm tân hôn tôi không thể nào chợp mắt nổi, những hình ảnh của chồng và vợ cũ của anh ấy cứ hiện lên trong tâm trí tôi. Tôi buồn và rất sốc khi chồng đã nói dối mình, che giấu chuyện đã có một đời vợ.
Sáng hôm sau, tôi lấy lý do ốm nên về nhà bố mẹ đẻ nghỉ ngơi, từ hôm đó đến nay tôi chưa về lại nhà chồng và cũng không muốn về đó nữa mặc cho chồng tôi gọi điện, nhắn tin mong tôi tha thứ. Tôi rất mệt mỏi, tôi có nên chấp nhận quá khứ của chồng, hay ly hôn vì anh ấy đã lừa dối tôi?
Theo Gia đình và Xã hội
Nghĩ chồng ăn 'chả', vợ cũng ăn 'nem' và cái kết khiến cả hai rơi nước mắtKhi tôi và cô bạn gái đứng chờ ngoài sảnh một khách sạn, tôi vẫn luôn hy vọng rằng bạn tôi đã nhầm. Chồng tôi, anh ấy không thể ngoại tình, anh ấy chẳng có lý do gì để làm điều đó."> Thấy bức ảnh trong nhà chồng, tôi chỉ muốn ly hôn
-
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ từ năm 1975 đến nay cả nước đã có trên 42 nghìn người chết và 62 nghìn người bị thương do bom mìn sót lại sau chiến tranh. Bình quân mỗi năm ở Việt Nam có trên 1.500 người chết và gần 2.300 người bị thương do bom mìn còn sót lại sau chiến tranh gây ra, trong đó có rất nhiều trẻ em. Phát động cuộc thi tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lạiKhu vực Đồng bằng sông Cửu Long có gần 30% diện tích bị ô nhiễm bom, mìn, vật nổ. Trong đó, Cà Mau là tỉnh bị ô nhiễm với diện tích 122.000 ha, tương đương 24% diện tích tự nhiên, với nhiều chủng loại bom mìn do chiến tranh để lại nằm rải rác cả 100% số xã (phường, thị trấn).
Nhằm phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu nổ cho trẻ em trên địa bàn Cà Mau, Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC), phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức phát động cuộc thi “Đại sứ học đường trong tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại”.
Cuộc thi được tổ chức từ 30/9 đến 30/10/2020. Đối tượng là các em học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn bị ô nhiễm bom mìn nặng thuộc thành phố Cà Mau và huyện Trần Văn Thời.
Tham gia cuộc thi, học sinh được chủ động lựa chọn hình thức tham gia dự thi, có thể tham khảo các gợi ý như vẽ tranh, viết kịch, sáng tác truyện, sáng tác thơ, chụp ảnh, làm thơ, sáng tác slogan và các hình thức sáng tạo khác theo chủ đề của cuộc thi.
Trường THCS Võ Thị Sáu, TP Cà Mau phát động cuộc thi sáng ngày 28/9.
Kết thúc cuộc thi Ban tổ chức sẽ lựa chọn và trao giải cho các em học sinh có tác phẩm xuất sắc có giá trị tuyên truyền trên các nội dung: Tác hại, ảnh hưởng của tai nạn BMVN tới cá nhân và cộng đồng, xã hội; Sáng kiến, cảnh báo của các em trong việc giảm thiểu tác động của bom mìn, vật nổ tới cá nhân và cộng đồng, xã hội; Cách nhận biết, phòng tránh và xử lý khi gặp bom mìn, vật nổ. Dự kiến Lễ trao giải tổ chức tháng 11/2020.
Nhân dịp này Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam phối hợp với Quỹ hỗ trợ Khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cà Mau rà soát 20 nạn nhân bom mìn có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ sinh kế 12 triệu đồng/nạn nhân; hướng dẫn các nạn nhân sử dụng nguồn kinh phí có hiệu quả.
Việt Nam có tổng số 9.116 xã (tương đương 81.87%) thuộc 63/63 tỉnh/thành phố trên cả nước còn bị ô nhiễm bom mìn vật nổ (BMVN) ở các mức độ khác nhau.
Tổng diện tích đất đai hiện còn bị ô nhiễm BMVN khoảng 6,1 triệu ha, chiếm 18,71 % diện tích đất cả nước.
Hiện còn khoảng 600 - 800 nghìn tấn bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam.
Thúy Nga
Phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn”
Lễ phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn” đã diễn ra vào sáng nay, 24/8, tại Trường THPT Nguyễn Văn Huyên (thành phố Tuyên Quang).
">