Giải trí

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-18 14:57:55 我要评论(0)

Hư Vân - 12/04/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá tottenhamtottenham、、

èovàngbóngđáArsenalvsBrentfordhngàyKhóchoPháothủtottenham   Hư Vân - 12/04/2025 11:50  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các hoạt động tràn ngập sắc màu tại gian hàng EZVIZ

Sự kiện còn có sự tham gia của các Đại sứ Nụ cười như Hoa hậu Hương Giang, ca sĩ Đức Tuấn, travel blogger Trần Đặng Đăng Khoa và các nghệ sĩ khách mời: ca sĩ Phương Vy, nghệ sĩ Hoàng Bách, Á hậu Kim Duyên, MC Nguyên Khang, MC Mỹ Trâm, MC Ngọc Thúy, MC Annie D Nguyễn, DJ Huy DX, vận động viên Trọng Nhơn, bé Gucci. Đặc biệt, nữ ca sĩ duyên dáng Hoàng Yến Chibi đã dành thời gian tham gia các hoạt động tại gian hàng của EZVIZ và giao lưu với các gia đình tại khu vực của thương hiệu.

 Ca sĩ Hoàng Yến Chibi có mặt tại cổng màu EZVIZ trong giải chạy Color Run For Smile 2022

Thông qua chương trình, EZVIZ chung tay hỗ trợ chi phí phẫu thuật dị tật hàm mặt cho 100 em nhỏ trong năm 2023. Nụ cười lành lặn sẽ giúp các em có một nền tảng thể chất khỏe mạnh hơn và tự tin viết tiếp ước mơ của mình. Sự kiện đánh dấu lần hợp tác thứ hai giữa EZVIZ và Tổ chức nụ cười Operation Smile Việt Nam để giúp đỡ các em nhỏ có hoàn cảnh kém may mắn.

Tháng 5/2022, EZVIZ cũng đã cùng Operation Smile thực hiện chiến dịch “EZVIZ yêu nụ cười của em” nhằm gây quỹ cho các ca phẫu thuật hở hàm ếch cho trẻ nhỏ dựa trên doanh thu của thương hiệu. Theo đó, với mỗi sản phẩm EZVIZ bán ra, 1000 đồng sẽ được quyên góp để tiến hành phẫu thuật, trao tặng nụ cười hạnh phúc cho các em.

 Bé Hiểu Đình - một trong những em bé nhận phẫu thuật từ Operation Smile Việt Nam 

Được thành lập từ năm 2013, EZVIZ luôn không ngừng nỗ lực để tạo ra trải nghiệm sống an toàn, tiện lợi và thông minh cho người dùng thông qua các thiết bị nhà thông minh kết hợp công nghệ AI tiên tiến đi cùng dịch vụ lưu trữ đám mây. EZVIZ dẫn đầu toàn cầu về bảo mật nhà thông minh, nền tảng quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh các sản phẩm công nghệ cao cấp, đáng tin cậy. EZVIZ hiện có mặt trên hơn 130 quốc gia và được hàng triệu người dùng và gia đình tin tưởng.

Tìm hiểu thêm về EZVIZ tại: https://www.ezviz.com/vn/ 

Bích Đào

" alt="Giải chạy Color Run For Smiles: 100 trẻ em nhận cơ hội phẫu thuật dị tật hàm mặt" width="90" height="59"/>

Giải chạy Color Run For Smiles: 100 trẻ em nhận cơ hội phẫu thuật dị tật hàm mặt

Mùa hè năm ngoái, các hợp đồng mua điện trước năm của Pháp và Đức được giao dịch ở mức 100 Euro (118 USD) mỗi megawatt giờ. Gần đây, giá của chúng đã leo thang lên 1.000 Euro. Giá đã giảm kể từ đó, nhưng nhiên liệu vẫn giao dịch ở mức tương đương khoảng 400 USD cho một thùng dầu. Chủ của tập đoàn Shell cảnh báo khủng hoảng năng lượng sẽ kéo dài qua mùa đông.

Nỗi đau sẽ trở nên trầm trọng và lan rộng khi các hợp đồng năng lượng hiện tại của các hộ gia đình và doanh nghiệp hết hạn, buộc họ phải ký kết các hợp đồng mới. Điều đó sẽ làm gia tăng sức ép đối với nền kinh tế trong bối cảnh Ngân hàng Trung ương châu Âu tăng lãi suất để chống lạm phát. Nhiều nhà kinh tế dự đoán sẽ có một cuộc suy thoái trong vài tháng tới và đồng Euro sẽ sụt giảm giá trị đến mức thấp nhất so với đồng USD trong hai thập kỷ. Viễn cảnh về tình trạng bất ổn và tranh cãi giữa các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) hiển hiện trước mắt.

Theo tạp chí The Economist, cho đến nay, phản ứng của Ủy ban châu Âu (EC) bị đánh giá là "vẫn chưa đủ tham vọng". Ý tưởng mới nhất của cơ quan này là giới hạn giá khí đốt, nguồn nhiên liệu được sử dụng để sản xuất điện. Đề xuất sẽ được thảo luận tại cuộc họp của các bộ trưởng liên minh vào ngày 9/9. EC cũng có thể tìm cách điều chỉnh thị trường điện, để giá giao ngay không còn do chi phí của nhà sản xuất cận biên, vốn thường dựa vào khí đốt, thiết lập.

Giới hạn giá nghe có vẻ khả thi nhưng có thể phản tác dụng. Đó là vì trần giá sẽ không thể hạn chế nhu cầu đối với năng lượng khan hiếm. Theo một nghiên cứu, giới hạn được thiết lập ở Tây Ban Nha thực tế còn dẫn đến việc tăng 42% sản xuất điện bằng khí đốt kể từ tháng 6. Một chính sách rộng khắp EU được tin sẽ chỉ làm tăng nhu cầu về khí đốt hơn nữa, dẫn đến tăng nguy cơ phải phân bổ tiêu dùng trong mùa đông. 

Các chuyên gia của The Economist đề xuất, thay vì mày mò, các chính phủ EU nên tập trung vào 2 nhiệm vụ lớn hơn. Đầu tiên là cho phép cơ chế thị trường kiềm chế nhu cầu, đồng thời hỗ trợ những người dễ bị tổn thương nhất. Các chính phủ sẽ cần triển khai những khoản hỗ trợ lớn, nhưng việc trợ giúp mục tiêu này có thể tiết kiệm chi phí cho ngân sách. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các chính sách cung cấp những khoản giảm giá và hỗ trợ tiền mặt cho 40% người nghèo nhất sẽ tiêu tốn ít hơn so với chính sách hỗn hợp hiện nay, vốn chủ yếu bao gồm cắt giảm thuế nhiên liệu hoặc giới hạn giá bán lẻ.

Ưu tiên thứ 2 là tăng nguồn cung. EU có thể khai thác các nguồn cung khí đốt tự nhiên khác. Đây là lí do tại sao Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến thăm Algeria gần đây. Trong phạm vi châu Âu, các quốc gia có thể giúp giảm bớt những điểm tắc nghẽn, chẳng hạn như các kết nối khí đốt xuyên biên giới ít ỏi. 

Ngày nay, đầu tư không đủ và sự khác biệt về tiêu chuẩn đã cản trở dòng chảy nhiên liệu từ Tây Ban Nha và Pháp sang Đức và Đông Âu. EU cần đảm bảo rằng, trong trường hợp phải phân bổ nguồn cung, sẽ có một thỏa thuận trên toàn châu lục về đối tượng tiêu dùng bị cắt giảm đầu tiên. Nếu điều này không được thực hiện, sẽ xuất hiện mối đe dọa từ việc các quốc gia sẽ tranh giành tích trữ nguồn cung.

Tất cả đều sẽ tốn kém tiền bạc. Đến nay, trong số những quốc gia mắc nợ nhiều nhất thuộc khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro, Hy Lạp, Italia và Tây Ban Nha đã chi 2 - 4% GDP của đất nước cho các khoản hỗ trợ tài chính để giảm bớt cú sốc năng lượng. 

May mắn là EU có ngân sách để giúp đỡ. Liên minh đang trích sử dụng quỹ phục hồi sau đại dịch, trị giá 807 tỷ Euro dưới hình thức cho vay và tài trợ. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa đến 15% tổng số vốn được giải ngân. Việc thanh toán cho các dự án năng lượng có thể được đẩy nhanh và EC có thể cung cấp những khoản vay giá rẻ để giúp tài trợ cho hoạt động hỗ trợ tài chính có mục tiêu. 

EU đã chung tay giải quyết những hậu quả kinh tế của các đợt phong tỏa phòng chống đại dịch. Theo giới quan sát, cuộc khủng hoảng năng lượng cũng đòi hỏi liên minh cùng nhau có một phản ứng táo bạo tương tự.

Tuấn Anh

Các biện pháp trừng phạt Nga của phương Tây có hiệu quả?Giới phân tích nhận định, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang tác động lớn đến nền kinh tế Nga nhưng không phải là "đòn hạ đo ván"." alt="Châu Âu ngăn khủng hoảng năng lượng biến thành suy thoái kinh tế cách nào?" width="90" height="59"/>

Châu Âu ngăn khủng hoảng năng lượng biến thành suy thoái kinh tế cách nào?

Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Reuters

Đây là động thái mới nhất của Moscow trong loạt cảnh báo về nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân trong gần 10 tháng phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine và là cảnh báo đầu tiên được đưa ra sau khi Nga cáo buộc Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái để tấn công vào các sân bay quân sự ở sâu bên trong lãnh thổ Nga.

Nhà lãnh đạo Nga khẳng định những cảnh báo liên tiếp của ông về kho vũ khí hạt nhân Moscow “không phải là yếu tố kích động leo thang xung đột, mà là yếu tố răn đe”. Người đứng đầu Điện Kremlin cũng tuyên bố nước này chỉ coi kho vũ khí hạt nhân của mình là phương tiện để trả đũa, không phải để sử dụng trước.

“Chúng tôi không nổi điên, chúng tôi biết vũ khí hạt nhân là gì. Chúng tôi sở hữu những vũ khí tiên tiến và hiện đại hơn bất cứ quốc gia hạt nhân nào khác. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ không chạy khắp thế giới và vung thứ vũ khí này như đang cầm một con dao”, Tổng thống Putin cho biết và nói thêm chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine có thể là “quá trình lâu dài”.

Người đứng đầu Điện Kremlin cũng cam kết rằng Nga sẽ bảo vệ lãnh thổ và các đồng minh của mình “bằng tất cả các phương tiện có sẵn”, đồng thời cáo buộc Mỹ mới là nước đã triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại các quốc gia khác. Ông nói rằng không giống như Mỹ - quốc gia có kho vũ khí hạt nhân lớn ở châu Âu, Nga đang thực hiện chính sách hạt nhân có trách nhiệm hơn và không chuyển giao vũ khí hạt nhân của mình cho các nước khác.

“Vũ khí hạt nhân chiến thuật của Mỹ được đặt với số lượng lớn trên lãnh thổ châu Âu. Chúng tôi chưa chuyển giao vũ khí hạt nhân của mình cho bất kỳ ai và chúng tôi sẽ không chuyển giao chúng. Nhưng tất nhiên, chúng tôi sẽ bảo vệ các đồng minh của mình bằng mọi cách nếu cần thiết”, ông nói.

Hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga tại Trung tâm triển lãm và hội nghị Patriot ở Moscow. Ảnh: Reuters

Khi được yêu cầu bình luận về các phát biểu của Tổng thống Putin, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price nói: “Chúng tôi cho rằng mọi sự đề cập vô ý đến vũ khí hạt nhân là hoàn toàn vô trách nhiệm”.

Theo ông Price, các cường quốc hạt nhân trên thế giới sau Chiến tranh Lạnh - trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Nga - đều đã nêu rõ một cuộc chiến tranh hạt nhân không bao giờ được phép xảy ra và không bao giờ có thể chiến thắng.

“Bất kỳ sự đề cập nào, dù là đe dọa hay làm dấy lên khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật, cũng là vô trách nhiệm. Đây là hành động nguy hiểm, đi ngược lại tinh thần của tuyên bố cốt lõi trong chế độ không phổ biến vũ khí hạt nhân từ sau Chiến tranh Lạnh”, ông nói thêm.

Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu Valdis Dombrovskis cũng cho biết khối này không nhượng bộ trước hành vi đe doạ của Nga. Ông nói: “Chúng ta cần kiên định, đi đúng hướng, tiếp tục gây áp lực lên Nga. EU đang chuẩn bị cho gói trừng phạt thứ 9 và chúng ta cần tiếp tục cung cấp mọi hỗ trợ cần thiết cho Ukraine”.

Theo giới chuyên gia, việc Nga đề cập đến vũ khí hạt nhân chỉ được đưa ra như lời đe doạ đáp trả khi phương Tây tấn công Nga hoặc trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột ở Ukraine. Đồng thời, đây cũng là động thái “nắn gân” phương Tây về những nguy cơ khi tiếp tục chuyển giao các loại vũ khí tiên tiến hơn cho Kiev. Đây cũng là hồi chuông hối thúc Mỹ tránh những kịch bản có thể dẫn đến rủi ro đụng độ quân sự trực tiếp với Nga.

Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat phóng thử nghiệm tại sân bay vũ trụ Plesetsk ở vùng Arkhangelsk, Nga. Ảnh: Reuters

Kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, Tổng thống Putin đã nhiều lần cảnh báo sẽ sử dụng các loại vũ khí, bao gồm cả vũ khí hạt nhân, để bảo vệ lãnh thổ và người dân Nga hay khi nước Nga bị đe dọa.

Vào cuối tuần trước, ông Putin tuyên bố Nga đang liên tục củng cố bộ ba răn đe hạt nhân, nhiều hệ thống trong số này không có đối thủ trên thế giới. Ngoài ra, theo người đứng đầu Điện Kremlin, Nga còn đang tiến hành nhiều dự án nghiên cứu và phát triển ứng dụng nhằm tăng cường sức mạnh cho lá chắn hạt nhân, cũng như năng lực quốc phòng của nước này.

Bộ ba răn đe hạt nhân của Nga gồm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) phóng từ mặt đất, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm và máy bay mang vũ khí hạt nhân. Duy trì ba trụ cột hạt nhân này sẽ giúp hạn chế nguy cơ lực lượng chiến lược bị xóa sổ trong đòn phủ đầu, bảo đảm khả năng tấn công trả đũa và năng lực răn đe hạt nhân đáng tin cậy. Hiện có 4 nước sở hữu năng lực này gồm Nga, Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ.

Nga cũng đang phát triển tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat với tầm bắn 18.000km và trang bị nhiều biện pháp nhằm xuyên thủng lá chắn tên lửa của đối phương. Tổng cộng 46 hệ thống tên lửa Sarmat sẽ được bàn giao cho quân đội Nga, những quả đạn đầu tiên dự kiến biên chế cho một đơn vị ở tỉnh Krasnoyarsk trong năm nay.

Tổng giám đốc tập đoàn Không gian Roscosmos Dmitry Rogozin nói rằng mỗi quả đạn Sarmat “đủ sức phá hủy một nửa bờ biển của lục địa thù địch”, nhấn mạnh loại tên lửa này sẽ là trụ cột cho lá chắn hạt nhân Nga trong khoảng 30 đến 40 năm tiếp theo.

Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng kịch bản vũ khí hạt nhân được sử dụng trên chiến trường Ukraine vẫn khó xảy ra, bởi nó chứa đựng quá nhiều rủi ro về cả quân sự và chính trị mà Tổng thống Putin cần phải tính đến.

Đầu tháng 12, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cũng cảnh báo rằng bất kỳ cuộc xung đột nào giữa các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, ngay cả khi bắt đầu bằng vũ khí thông thường, đều có khả năng leo thang thành một cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện. Do đó, cần phải tránh kịch bản này bằng mọi giá.

Theo Báo Tin tức

Ông Putin nói về thời gian của chiến dịch quân sự tại Ukraine và vũ khí hạt nhân của Nga

Ông Putin nói về thời gian của chiến dịch quân sự tại Ukraine và vũ khí hạt nhân của Nga

Tổng thống Putin chia sẻ về thời gian của chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga tiến hành tại Ukraine, đồng thời tiết lộ về năng lực hạt nhân của đất nước này." alt="Giải mã cảnh báo của ông Putin về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang gia tăng" width="90" height="59"/>

Giải mã cảnh báo của ông Putin về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang gia tăng