![]() |
Ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ thanh toán, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, trả lời thắc mắc của phóng viên tại buổi họp báo - Ảnh: Tuổi Trẻ |
Ngày không tiền mặt – 16/6 là ngày phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) được khuyến khích sử dụng khi mua sắm, giao dịch thanh toán và người tiêu dùng sẽ được hưởng chính sách ưu đãi từ các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán và các nhà bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ. Đây là thời điểm bắt đầu vào mùa du lịch, mua sắm giữa năm.
Chuỗi sự kiện “Ngày không tiền mặt” là một trong những hoạt động tiêu biểu, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu của Chính phủ tại Đề án phát triển TTKDTM giai đoạn 2016-2020, Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công, Đề án nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế, góp phần thực hiện chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện và Nghị quyết 02 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021.
Chương trình “Ngày không tiền mặt” đã được khởi động trên Hệ sinh thái truyền thông Báo Tuổi Trẻ từ ngày 8/5 với rất nhiều nội dung.
" alt=""/>Công bố Ngày không tiền mặt 16/6, khuyến khích mua sắm và thanh toán không tiền mặtNguyên nhân vụ việc là do Wylie đã đưa ra báo cáo lên các tờ The Observer và New York Times để mô tả 50 triệu hồ sơ người dùng Facebook bị "thao túng" để phục vụ cho mục đích tranh cử của Tổng thống Trump như thế nào. Sau khi bị khóa tài khoản cá nhân, Wylie đã chụp ảnh màn hình để đăng lên Twitter bày tở "bức xúc" của mình hôm Chủ nhật qua:
"Đã bị treo giò bởi Facebook. Chỉ vì một việc họ đã "âm thầm" biết từ 2 năm qua?"
Ngay sau đó, phía Facebook cũng cho biết việc tạm ngừng tài khoản của Wylie chỉ là động thái nằm trong chuỗi hành động sau khi tạm khóa tài khoản của Công ty Big Data Cambridge Analytica và các bên liên quan. Bởi Facebook đã nhận được báo cáo tố giác Cambridge Analytica sử dụng dữ liệu người dùng qua một ứng dụng "Quiz - câu đố" mang tính chất cá nhân có tên "thisisyourdigitallife" để phục vụ cho mục đích tranh cử của Tổng thống Trump. Điều này là vi phạm chính sách bảo mật thông tin của Facebook.
Christopher Wylie từng là nhân viên của Cambridge Analytica và rời công ty vào cuối năm 2014. Trong thời gian làm việc tại đây anh có tham gia vào cuộc thu thập dữ liệu người dùng của Cambridge Analytica. Tháng 12/2015, Cambridge Analytica khẳng định đã xóa hết dữ liệu trên theo yêu cầu từ Facebook khi mạng xã hội này phát hiện ra hành động thu thập dữ liệu "mờ ám" này. Không những thế Wylie từng tiết lộ ông chủ cũ của mình đã sử dụng nguồn dữ liệu cá nhân có trị giá lên tới 1 triệu USD.
Luật sư của Wylie lên tiếng rằng Facebook đã liên hệ riêng và nhờ sự trợ giúp của Wylie về vấn đề này trước khi tạm ngưng tài khoản của anh. Nhưng có vẻ như Wylie vẫn đang từ chối cho đến khi tài khoản được mở lại. Có phải Facebook đang cố gắng "lấp liếm" hành động tham gia vào bầu cử chính trị của mình hay Christopher Wylie đã "đổ tội" sai?
Theo GenK
" alt=""/>Bị tố cáo, Facebook xóa luôn tài khoản người dùng?Trái với thông lệ, lần này nguồn phát tán tin đồn không phải là những cái tên quen thuộc mà từ tạp chí Vanity Fair, một ấn phẩm chuyên về thời trang và giải trí. Tuy nhiên, giới quan sát công nghệ vẫn rất quan tâm đến thông tin mới đăng tải trên tạp chí này.
Việc mua lại Snap sẽ giúp giúp Apple tiếp cận ứng dụng nhắn tin Snapchat. Bất chấp việc thay đổi giao diện người dùng (UI) gần đây của Snapchat khiến nhiều người dùng ký thỉnh nguyện thư đòi Snap khôi phục UI cũ, Táo khuyết có thể xem ứng dụng này như một cách tham gia vào mảng nhắn tin mạng xã hội. Ngoài ra, cả CEO Apple Tim Cook và CEO Snap Evan Spiegel đều tin, tương lai của công nghệ là những ứng dụng thần kỳ của công nghệ tăng cường thực tại ảo (AR).
Snap hiện đang được định giá 22 tỉ USD và ngay cả khi phải trả một khoản phí bảo hiểm khi ký kết hợp đồng, đây chắc chắn vụ thâu tóm "trong tầm tay", nếu tính đến việc Apple đang có trong tay tới 300 triệu USD. Song, câu hỏi đặt ra ở đây là: Liệu việc mua lại Snap có mang về cho nhà sản xuất iPhone thứ mà họ không thể tự phát triển với chi phí thấp hơn?
Hầu hết các nhà phân tích đều không mong chờ việc Apple và Snap sẽ về chung một nhà. Rốt cuộc, vụ thâu tóm lớn nhất Táo khuyết từng thực hiện cho tới nay là việc mua lại Beats với giá 3 tỉ USD vào năm 2014. Nếu công ty thực sự mua lại Snap, đây sẽ là thương vụ có giá trị lớn gấp gần 8 lần vụ thôn tính Beats.
Bình luận về tin đồn Apple sẽ mua lại Snap, cựu quả lý quỹ đầu tư mạo hiểm Jim Cramer nhấn mạnh: "Chuyện đó sẽ không xảy ra đâu".
Tuấn Anh (Theo Phonearena)
Chỉ sau một thông điệp đăng tải trên Twitter của ngôi sao truyền hình thực tế Mỹ Kylie Jenner, Snap - công ty mẹ của dịch vụ nhắn tin Snapchat đã mất tới 1,3 tỉ USD.
" alt=""/>Rộ tin đồn Apple sắp thâu tóm công ty mẹ Snapchat