Xiaomi là hãng smartphone số 1 tại Nga
Theàhãngsmartphonesốtạbrighton đấu với man cityo tập đoàn bán lẻ M. Video-Eldorado, doanh số smartphone Trung Quốc tăng thêm 42% tính theo số lượng bán ra và chiếm thị phần 70% tại Nga. Hai vị trí dẫn đầu thuộc về Xiaomi và Realme.
Trong quý đầu năm nay, người tiêu dùng Nga mua hơn 6,5 triệu thiết bị, không chênh lệch nhiều so với một năm trước. Dù vậy, giá mua trung bình giảm 23% xuống khoảng 22.000 ruble (6,33 triệu đồng).
Samsung và Apple, hai thương hiệu lần lượt xếp thứ nhất và thứ ba năm ngoái, trượt xuống vị trí thứ ba và thứ tư trong ba tháng đầu năm. Trong khi đó, Tecno – một hãng Trung Quốc khác – đứng thứ năm và tăng mạnh nhất trong số top 5.
Sau khi Samsung và Apple rút khỏi Nga để phản ứng trước việc Nga tấn công Ukraine, các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc tăng cường đẩy mạnh vào thị trường này. Thị phần gộp của hai hãng tại Nga là 57% trong tháng 3/2022 nhưng giảm còn 34% một tháng sau đó, theo hãng nghiên cứu Counterpoint.
Dù vậy, khách hàng vẫn có thể mua iPhone và Galaxy sau khi Moscow hợp pháp hóa hoạt động nhập khẩu song song (parallel import), đồng nghĩa với vận chuyển qua các kênh không chính thức. Các nhà bán lẻ lớn của Nga bao gồm M. Video bắt đầu bán điện thoại Apple và Samsung nhập từ Kazakhstan vào tháng 5/2022.
Nga bị nhiều nước phương Tây trừng phạt và nhiều công ty toàn cầu tẩy chay. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn cam kết tiếp tục giao thương với Nga. Năm 2022, thương mại giữa hai nước tăng 34,3% lên mức cao kỷ lục 1,28 nghìn tỷ Nhân dân tệ (189,5 tỷ USD). Dù vậy, doanh nghiệp Trung Quốc cũng bị giám sát ngày một nhiều do kinh doanh tại Nga. Tuần trước, cơ quan chống tham nhũng Ukraine đưa Xiaomi, CEO Lei Jun cùng hơn chục công ty khác vào danh sách “tài trợ chiến tranh”.
Xiaomi phủ nhận điều này. Công ty khẳng định tuân thủ luật pháp, quy định tại mọi nước mà họ hoạt động và chỉ cung cấp sản phẩm cho mục đích dân sự và thương mại.
(Theo SCMP)
Oppo, Vivo, Xiaomi "xa luân chiến" với Apple
Ba hãng smartphone hàng đầu Trung Quốc vừa đạt thỏa thuận mới nhằm thách thức iPhone của Apple tại đây.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT, có bài viết phân tích về những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó trong nghiên cứu khoa học tại các trường đại học. Bên cạnh đó là những đề xuất để cải thiện chất lượng, hiệu quả của công tác này.
“Điểm nghẽn” của nghiên cứu khoa học trong trường đại học Việt Nam
Chính sách giáo dục: Đang thiếu vắng nền tảng nghiên cứu khoa học xã hội
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của TS. Hoàng Ngọc Vinh.
Vừa qua, Bộ GD-ĐT chủ trì Hội nghị nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu trong các trường đại học và đưa ra một số giải pháp về chính sách và đầu tư.
"Điểm nghẽn" lớn nhất theo các báo cáo là tài chính dành cho nghiên cứu khoa học (NCKH) ở các trường rất khiêm tốn.
Ràng buộc về tài chính cho NCKH ở các trường đại học (ĐH) chẳng cứ gì ở Việt Nam, mà các trường ĐH lớn trên thế giới cũng phải cạnh tranh gay gắt để có nguồn kinh phí. Với điều kiện của nước ta, kinh phí dành cho NCKH vốn hạn hẹp đòi hỏi quản lý sử dụng hiệu quả hơn.
Trong điều kiện của nước ta, kinh phí dành cho NCKH vốn hạn hẹp đòi hỏi quản lý sử dụng hiệu quả hơn
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tiến bộ khoa học công nghệ và nhu cầu của đất nước luôn thay đổi về kinh tế, môi trường, công nghệ, quản lý, giáo dục, bệnh dịch đòi hỏi NCKH phải nhanh chóng nắm bắt được thông tin nhanh nhất, sớm nhất và tư duy xa hơn những gì hiện có nhằm tránh nghiên cứu những thứ mà thế giới đã trải qua.
Mọi người đều biết NCKH trong trường ĐH là đa mục tiêu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo về phương diện tư duy, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, củng cố lý luận, gắn học với hành, phát triển các định hướng NCKH cho tương lai các ngành học hoặc lĩnh vực... Bên cạnh đó là phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, tăng cường an ninh quốc phòng, nâng cao uy tín, vị thế hình ảnh của một trường ĐH, tạo điều kiện hợp tác với các đại học khá ở khu vực và quốc tế. Ngoài ra, NCKH để huy động nguồn lực hỗ trợ từ các hợp đồng R&D từ các doanh nghiệp hoặc ngành kinh tế...
Bên cạnh những thành công NCKH ở một số trường ĐH, đặc biệt là các công trình thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên với nhiều công bố ở nước ngoài, thì công tác NCKH ở các trường ĐH còn có những hạn chế.
Những hạn chế dai dẳng
Những hạn chế trong NCKH ở các trường ĐH có thể kể đến là: Không ít đề tài nghiên cứu lạc hậu quá xa so với những gì thế giới đã trải qua, nhất là các lĩnh vực về kinh tế, giáo dục và khoa học xã hội.
Các đề tài nghiên cứu về công nghệ có khả năng ứng dụng trong thực tế chưa nhiều, chưa xác định trúng nhu cầu nghiên cứu để lựa chọn đề tài vì thế việc huy động nguồn lực từ bên ngoài rất khó khăn.
Thiếu sự gắn kết hợp tác, tích hợp khoa học liên ngành trong các nghiên cứu công nghệ ở ngày trong một nhà trường cũng như giữa các trường.
Việc chuyển giao công nghệ hạn chế do cung và cầu không gặp nhau và còn chịu ràng buộc khác về các thủ tục hành chính.
Kinh phí và quản lý kinh phí chưa hiệu quả do kinh phí ít lại dàn trải, quá chú trọng vào kinh phí từ nguồn ngân sách, mà ít chú ý huy động nguồn lực từ bên ngoài doanh nghiệp hoặc ngành kinh tế. Ví dụ, ở một khoa kỹ thuật của ĐH Arizona (Hoa Kỳ) có năm Chính phủ tiểu bang cấp khoảng 18 triệu USD, nhưng khoa đó huy động bên ngoài thêm được trên 40 triệu USD nhờ các hợp đồng nghiên cứu. Nhưng điều này ở ta xem ra khá khó khăn.
Các nguyên nhân cơ bản
Nguyên nhân của nhân hạn chế dai dẳng nói trên liên quan đến các yếu tố về chính sách, cơ chế, chiến lược, điều kiện tài chính, môi trường ứng dụng kết quả NCKH...
Bộ GD-ĐT cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của trường ĐH theo khuyến cáo của UNESCO
Tuy nhiên, có thể chỉ thẳng ra rằng khá nhiều NCKH ít chú ý đến tiến bộ KHCN và bám sát những định hướng lớn phát triển kinh tế xã hội của đất nước như việc đổi mới mô hình tăng trưởng, xây dựng các trụ cột phát triển kinh tế, tăng năng suất (nhân lực, thể chế và hạ tầng) chú trọng 3 lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao, CNTT và Du lịch. Là sự hợp tác giữa nhà trường và các ngành kinh tế (industry) rất yếu nên khó khăn xác định nhu cầu NCKH.
Sự hợp tác giữa các khoa hoặc giữa các trường trong nghiên cứu liên ngành quá hạn chế. Chưa liên kết hiệu quả các phòng thí nghiệm trọng điểm và hình thành mạng lưới nghiên cứu giữa các trường có ưu thế riêng.
Vì thế, các trường ĐH chưa huy động được các chuyên gia trong nghiên cứu cơ bản với các chuyên gia thuộc ngành hoặc chuyên ngành (lĩnh vực toán rất ít được ứng dụng trong các đề tài nghiên cứu KHXH, kinh tế, giáo dục...). Chưa xác định được điểm giao giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Đặc biệt, chưa có đủ cơ sở dữ liệu tin cậy, hồ sơ của các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực KHCN ở các trường ĐH khác nhau, khi tìm kiếm thành viên trong các hội đồng thẩm định có thể lúng túng hoặc chọn nhầm chuyên gia.
Sự hợp tác giữa trường với viện nghiên cứu chưa đi vào thực chất và hiệu quả. Nhiều khi chỉ thấy ở bề nổi ở các hoạt động đánh giá nghiên cứu sinh, thạc sĩ, hoặc các đề tài nghiên cứu. Trong khi kỳ vọng của sự hợp tác này là phát huy sức mạnh tổng hợp của viện và trường tạo ra sản phẩm nghiên cứu phục vụ sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng...
Một nguyên nhân mà ít đại biểu đề cập tại Hội nghị nói trên là yếu tố con người. Trong đó, năng lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên (khả năng về ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu, kỹ năng viết báo cáo, phân tích diễn giải, kỹ năng thông tin, tư duy logic-phản biện...) trên phổ rộng khá hạn chế vì giảng viên được giữ lại trường quen với cách học tập, nghiên cứu được truyền lại từ thế hệ các giảng viên trước. Sự đam mê trong NCKH của một bộ phận giảng viên hạn chế, mải dạy hơn là nghiên cứu.
Cuối cùng, những vấn đề về tự do học thuật, tự chủ, sáng tạo cần đặt ra như là một phương tiện để cải thiện chất lượng nghiên cứu trong các trường ĐH. Chương trình giáo dục ĐH hiện nay, đặc biệt ở phần giáo dục đại cương trong nhiều trường ĐH có thể nói là cản trở nhất định đến năng lực NCKH của giảng viên và sinh viên.
Đại học nên làm gì để nâng cao chất lượng và hiệu quả NCKH?
Hiện nay, Bộ GD-ĐT được Chính phủ giao soạn thảo Nghị định tự chủ giáo dục đại học. Có thể xem khi Nghị định được ban hành sẽ tạo cơ hội và động lực cho các trường ĐH phát triển mạnh và bền vững.
Trường ĐH nên xác định lại sứ mệnh trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi về tiến bộ khoa học công nghệ, kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế. Phân tích những cơ hội tiềm tàng về khả năng hợp tác liên ngành lựa chọn những lĩnh vực nghiên cứu trọng tâm của trường mình.
Nhà nước chú ý vấn đề này để có hướng đầu tư tránh kiểu sử dụng kinh phí NCKH giàn trải, rót qua nhiều kênh khác nhau (Bộ chủ quản, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND địa phương, Sở Khoa học và Công nghệ...) cho cùng một vấn đề nghiên cứu rải rác ở các cơ sở giáo dục ĐH khác nhau.
Cần xác định thế mạnh, nhu cầu và mối quan tâm của nhà trường để xác định mũi nhọn, trọng tâm nghiên cứu, đổi mới chương trình...
Nói cách khác, phải ứng dụng CNTT, có đủ cơ sở dữ liệu kết nối mạng để có sự điều phối hiệu quả về nguồn lực theo mục tiêu chiến lược. Các trường ĐH và cơ quan quản lý nghiên cứu chưa quan tâm ứng dụng IOT trong quản lý và trong NCKH thì chưa vội nói đến IR 4.0.
Gắn chặt giữa giảng dạy và nghiên cứu, cải thiện sự tương tác giữa giảng dạy và nghiên cứu để có được thế hệ những nhà nghiên cứu và nhân lực tốt. Xem xét cấu trúc tổ chức và quản trị nhà trường để huy động các khoa trong nghiên cứu liên ngành (interdisciplinary).
Lãnh đạo nhà trường phải là người lãnh đạo trong dạy học và NCKH theo đúng nghĩa, phát hiện đào tạo bồi dương nhân tài nghiên cứu khoa học ngay từ sớm. Đảm bảo sự ứng xử công bằng, bình đẳng giữa các quyền lực hành chính và quyền lực học thuật. Tránh để quyền lực hành chính lấn áp quyền lực học thuật để đảm bảo có đội ngũ nghiên cứu đầu ngành giỏi ở mỗi khoa mà hạn chế chuyển lên phòng ban để làm quản lý...
Cần cải thiện chính sách và chiến lược NCKH trong trường ĐH, trong đó bổ nhiệm nhân sự NCKH để lãnh đạo NCKH trong trường hoặc trưởng nhóm nghiên cứu theo năng lực sáng tạo, sự đam mê cống hiến và đóng góp của tác giả bằng các công trình mà không phải theo thâm niên hoặc theo học vị (không thật). Trẻ có tài cao thì nên dùng sớm.
Xác định thế mạnh, nhu cầu và mối quan tâm của nhà trường để xác định mũi nhọn, trọng tâm nghiên cứu, đổi mới chương trình và cải thiện hợp tác với các đối tác từ các trường, viện, doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Đặc biệt đẩy mạnh truyền thông NCKH (sản phẩm, tiềm năng hợp tác, sự thừa nhận - recognition...) thông qua mạng hoặc qua các diễn đàn, hội thảo. Các trường như Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường ĐH Tôn Đức Thắng làm khá tốt công tác truyền thông NCKH.
Có chiến lược và hợp tác với doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp để huy động vốn và chuyên gia, làm cho NCKH gắn với thực tế hơn. Tiền là một vấn đề quan trọng, nhưng không biết nhu cầu của xã hội thì có tiền chẳng biết làm gì hoặc làm những đề tài vô bổ, kiểu "sáng tạo lại cái bánh xe". Như vừa qua, một số nông dân ít được đào tạo chế máy móc trong nông nghiệp, lại cho thấy nhiều đề tài của chúng ta đang ở trên trời.
Đổi mới việc lựa chọn và đánh giá nghiệm thu các đề tài, đề án NCKH. Tránh dĩ hòa vi quý trong đánh giá và việc đánh giá chất lượng đề tài thiếu các tiêu chí, chỉ số chi tiết để đánh giá. Bộ GD-ĐT cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của trường ĐH theo khuyến cáo của UNESCO (tác động của kết quả nghiên cứu, tầm quan trọng, sự bền vững, tiềm năng của NCKH).
Xây dựng một văn hóa hợp tác trong NCKH mà Việt Nam còn thiếu. Nếu thiếu đi văn hóa hợp tác thì cũng giống như các vector không cùng phương và chiều nên không "hợp lực" được, đôi khi còn triệt tiêu mất động lực của nhau. Văn hóa này đòi hỏi thói quen hợp tác, chia sẻ giá trị, chuẩn mực học thuật, kỳ vọng, thái độ cam kết, đam mê, khiêm tốn, niềm tin đối tác NCKH.
Phát huy quyền tự chủ, cần đổi mới mạnh mẽ chương trình giáo dục ĐH, đào tạo đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đòi hỏi cán bộ giảng dạy ở trường ĐH phải luôn có kỹ năng tư duy (critical thinking), sáng tạo, thông tin, tiếng Anh và phải có sự đam mê, trái tim đầy nhiệt huyết với NCKH cộng với chế độ đãi ngộ tương xứng của nhà trường để kích thích tài năng nghiên cứu trẻ.
TS. Hoàng Ngọc Vinh(Nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT)
" alt="Làm gì để cải thiện chất lượng, hiệu quả nghiên cứu của các trường đại học" /> Kỹ sư bảo mật Dương Ngọc Thái hiện đang làm việc tại Google. Giống như phần lớn giới hacker, nguồn cảm hứng của Dương Ngọc Thái với CNTT bắt nguồn từ niềm đam mê với trò chơi điện tử. Sau đó, khi vớ được cuốn sách hướng dẫn lập trình cơ bản, cậu thanh niên này bị cuốn hút vào chiếc máy tính không phải để chơi game mà để viết các chương trình.
Sau khi tốt nghiệp ngành CNTT tại Đại học Bách Khoa TP.HCM, Dương Ngọc Thái từng làm Trưởng phòng An ninh Thông tin, phụ trách công tác bảo mật cho Ngân hàng Đông Á. Cuối cùng, anh quyết định ra nước ngoài tìm kiếm cơ hội và giờ đây đã trở thành một kỹ sư bảo mật có tiếng của Google.
Hiện Thái đang là trưởng nhóm Bảo mật/Tiền mã hóa tại Google. Công việc của anh là giúp người dùng an toàn hơn khi sử dụng Gmail, Google Search, Android, YouTube và các sản phẩm của Google khác.
25 tuổi đã là “sếp” tại Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng QG
Nhiều người vẫn giữ trong đầu định kiến khi cho rằng, môi trường nhà nước luôn thiếu cơ hội cho những người trẻ. Tuy vậy, tại Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia lại có một “anh cán bộ” vừa bước qua tuổi 25.
“Anh cán bộ” này chính là Phạm Thái Sơn - Phó Trưởng phòng Kỹ thuật nghiệp vụ của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), cơ quan này chính là đầu mối giúp đảm bảo an toàn thông tin cho người dân, doanh nghiệp và các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước.
Chuyên gia bảo mật Phạm Thái Sơn của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Nhiệm vụ của những người như Sơn là tìm cách “tấn công” một hệ thống nào đó. Sau khi thành công, nhóm của Sơn sẽ gửi báo cáo cho tổ chức, đơn vị bị tấn công để họ có giải pháp vá lỗ hổng, trước khi những điểm yếu này bị phát hiện và khai thác bởi giới tin tặc.
Cũng vì thói quen này, trong một buổi tối rảnh rỗi, anh đã mày mò chọc ngoáy rồi “report” một lỗi trên trang web của Ủy ban châu Âu (EC). Để rồi, Tổ chức Ứng cứu khẩn cấp máy tính châu Âu (Cert) sau đó đã vinh danh anh và đưa tên Phạm Thanh Sơn vào danh sách các chuyên gia có đóng góp bảo mật cho Châu Âu năm 2020.
Gần đây, Phạm Thanh Sơn cũng đã tìm ra 3 lỗ hổng 0-day trên các thiết bị của D-Link. Thành tích này được các tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao bởi nó có thể gây ảnh hưởng đến hàng triệu thiết bị trên thế giới.
Trong năm vừa qua, chàng cựu sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Bách khoa Hà Nội còn trở thành 1 trong 41 cá nhân điển hình tiên tiến được tham dự Đại hội Thi đua yêu nước của Bộ TT&TT lần thứ IV.
Hành trình trở về của hacker Việt nổi danh đất Mỹ
Ngô Minh Hiếu (Hieupc) có lẽ là nhân vật được biết đến nhiều nhất và cũng để lại ấn tượng nhất trong giới làm an ninh mạng tại Việt Nam vài năm trở lại đây.
Là một “cao thủ” trong lĩnh vực bảo mật, trong thời gian theo học tại New Zealand, Hieupc dễ dàng nhận ra một lỗ hổng làm lộ dữ liệu thẻ thanh toán trên website của trường. Liên hệ với bộ phận CNTT của trường nhưng không ai quan tâm, anh đã hack toàn bộ hệ thống và bị buộc phải lên đường về nước.
Sau một thời gian sinh hoạt trên các diễn đàn tội phạm mạng, Hieupc đã chuyển mục tiêu từ hack để giải trí sang kiếm tiền do thấy việc đánh cắp dữ liệu quá dễ dàng. Dữ liệu cá nhân đánh cắp sau đó được anh rao bán trên một website tự thiết lập.
Ngô Minh Hiếu chỉ bị bắt giữ sau một chiến dịch giăng lưới được dàn dựng công phu bởi Sở Mật vụ Mỹ (USSS). Anh sau đó bị kết án 13 năm tù vì tội thâm nhập hệ thống máy tính doanh nghiệp, lừa đảo và đánh cắp thông tin của gần 200 triệu người dùng.
Theo cơ quan mật vụ Mỹ, hacker Ngô Minh Hiếu chính là người gây ra thiệt hại tài chính cho nhiều người Mỹ nhất so với tất cả các tội phạm mạng từng bị kết án.
Cựu hacker Ngô Minh Hiếu hiện tham gia rất tích cực vào các hoạt động nhằm nâng cao hiểu biết về an toàn thông tin cho cộng đồng. Bỏ lại sau lưng quá khứ sai lầm, Ngô Minh Hiếu giờ đây đã trở về Việt Nam và đầu quân tại Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Quốc gia (NCSC).
Không chỉ trở thành một chuyên gia kỹ thuật tại NCSC, anh còn tham gia rất tích cực vào việc xây dựng nên một cộng đồng an ninh mạng lành mạnh.
Hiện nhóm “Nhận thức về an ninh mạng cùng Hieupc” của Ngô Minh Hiếu trên Facebook có hơn 21.000 người tham gia. Nhóm của anh cũng đã phát triển một công cụ dưới dạng "add-on" với tên “Chống lừa đảo” nhằm cảnh báo người dùng Internet về website lừa đảo, chứa mã độc…
Ngô Minh Hiếu cũng là thành viên chủ chốt của chiến dịch Khiên xanh. Đây là chiến dịch có mục tiêu tạo ra một môi trường Internet an toàn cho người Việt và nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề bảo mật trên không gian mạng.
Dù có xuất phát điểm cùng quá khứ khác nhau, thế nhưng những người như Dương Ngọc Thái, Phạm Thanh Sơn hay Ngô Minh Hiếu đều được mọi người yêu quý và tôn vinh bởi những đóng góp của họ đối với cộng đồng.
Con đường đi của những hacker mũ trắng này cũng cho thấy, người trẻ giỏi về an toàn thông tin hoàn toàn không thiếu cách thể hiện mình. Điều quan trọng là họ phải biết nhận thức rõ đúng sai, gạt bỏ những cám dỗ để chọn cho mình một con đường đi đúng đắn.
Trọng Đạt
Bài 1: Tấn công mạng, từ trò đùa trở thành tội phạm
Việc tấn công website hay một hệ thống nào đó nhiều người coi là một trò đùa nhưng đến khi vào vòng lao lý mới nhận ra mức độ nghiêm trọng thì đã quá muộn.
" alt="Cộng đồng mạng Việt cũng chao đảo bởi các hacker mũ trắng" />Thiếu tướng Nguyễn Kim Tôn, Giám đốc TTPT-TH Quân đội phát biểu khai mạc tập huấn. Phát biểu khai mạc tập huấn, Thiếu tướng Nguyễn Kim Tôn, Giám đốc TTPT-TH Quân đội nhấn mạnh, đối với TTPT-TH Quân đội các đồng chí cộng tác viên là đội ngũ đông đảo, hùng hậu, góp phần to lớn tạo nên sức sống và tiếp thêm nguồn sinh lực mới cho các sản phẩm báo chí của TTPH-TH Quân đội nói riêng và Báo chí Quân đội nói chung.
Để có được những khuôn hình, thước phim chân thật nhất, phát hiện mới nhất, những người làm báo nói, báo hình trong toàn quân đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, với tinh thần trách nhiệm cao, luôn bám sát cơ sở, có mặt kịp thời tại hầu hết các sự kiện, nơi xảy ra thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn, vùng sâu vùng xa để kịp thời chuyển đến khán thính giả cả nước những thông tin, hình ảnh nóng hổi tính thời sự, phản ánh toàn diện các mặt hoạt động công tác quân sự quốc phòng, đặc biệt là tôn vinh, lan tỏa hình ảnh cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” trong thời kỳ mới.
Qua đó nhận thấy rất rõ đội ngũ làm báo nói, báo hình trong toàn quân đã trưởng thành, phát triển rất mạnh mẽ, yêu nghề, có trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp ngày càng cao, tiệm cận mặt bằng chuyên môn của đài phát thanh, truyền hình địa phương và trung ương.
Tập huấn sẽ giúp các cán bộ, biên tập viên, phóng viên, cộng tác viên cơ quan, đơn vị khu vực phía Nam có nhiều tin bài chất lượng, phản ánh sâu sắc, toàn diện hơn nữa các mặt hoạt động công tác của các cơ quan đơn vị mình, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, xây dựng Quân đội, củng cố nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh Nhân dân trong tình hình mới.
Đặc biệt, các biên tập viên, phóng viên có nhiều tác phẩm mang tính phát hiện để tham gia Liên hoan Truyền hình toàn quân cũng như các giải báo chí trong và ngoài Quân đội thời gian tới.
Nguyễn Hoàng
" alt="Khai mạc tập huấn cộng tác viên truyền hình toàn quân năm 2023" />Paige Thompson, cựu kỹ sư Amazon, đối mặt với 6 tội danh gian lận và lạm dụng máy tính, 1 tội danh truy cập thiết bị gian lận và 1 tội danh đánh cắp danh tính, bên cạnh 2 tội danh ban đầu. Bản cáo trạng mới cũng nêu thêm 4 nạn nhân trong vụ tấn công của Thompson. Cô có thể ngồi tù 20 năm.
Năm 2019, Thompson bị tố xâm nhập 140.000 mã số An sinh xã hội, 1 triệu mã số Bảo hiểm xã hội Canada và 80.000 số tài khoản ngân hàng, cùng với tên tuổi, địa chỉ, điểm số tín dụng, hạn mức tín dụng, số dư tài khoản và các thông tin khác. Đây là một trong các vụ xâm phạm dữ liệu lớn nhất lịch sử.
Sau sự cố, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã vạch ra các bước mà Capital One cần thực hiện để tăng cường bảo mật, trong khi Văn phòng Kiểm soát tiền tệ phạt dân sự ngân hàng 80 triệu USD.
Không chỉ truy cập dữ liệu, Bộ Tư pháp còn cáo buộc Thompson chia sẻ chi tiết vụ tấn công lên mạng. Theo đó, cô đã đăng bài viết về các công cụ dùng để tấn công Capital One trên GitHub bằng tên tuổi đầy đủ. Thậm chí, cô còn tuyên bố sở hữu và giải thích cách trích xuất tập tin tên mạng xã hội Slack. Thompson cũng khoe khoang chiến tích trên các nền tảng khác như Twitter.
Sau nhiều lần trì hoãn vì có thêm bằng chứng và do dịch bệnh, phiên xử Thompson sẽ ấn định vào ngày 14/3/2022.
Du Lam (Theo CNN)
Google Assistant lén ghi âm người dùng
Google thừa nhận cho nhân viên nghe một số câu lệnh của người dùng với trợ lý ảo Assistant, thậm chí ghi âm ngay cả khi tính năng này chưa kích hoạt.
" alt="Đề nghị 20 năm tù cho nữ hacker trộm dữ liệu 100 triệu khách hàng" />- Liên tiếp trẻ nhỏ nguy kịch vì căn bệnh đột ngột xuất hiệnTrẻ nhập viện khi đã trụy tim mạch hoặc rối loạn nhịp, ngưng tim. Trong đó, một bé gái được cấp cứu từ đảo vào đất liền bằng máy bay để có cơ hội sống." alt="Bé gái phát hiện mắc viêm cơ tim khi đột ngột ngất xỉu lúc tập thể dục" />
- - Tôi cảm thấy rất có lỗi với vợ nhưng tôi không có ý muốn gần vợmình. Tệ hơn là khi gần vợ, tôi luôn nghĩ về cô kia mới hoàn thànhđược "nhiệm vụ".
TIN BÀI KHÁC
Chồng ngại “gần gũi”…biểu hiện của ngoại tình?
Yếu lòng liệu có chia tay lần…3
Là vợ anh…em muốn quên đi quá khứ buồn
Bạo hành tinh thần vợ…chồng dở chiêu giận hờn
Vì ghen, chồng em mạnh bạo trên giường…
" alt="Nghĩ về 'bồ' để hoàn thành 'nhiệm vụ' với vợ" />
- ·Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- ·CoopStar Awards 2024 tôn vinh 100 hợp tác xã tiêu biểu
- ·Phương Mỹ Chi đoán được đề thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT?
- ·Chồng Ryoko Hirosue tung tin ngoại tình để hủy hoại sự nghiệp của vợ
- ·Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·Kết quả bất ngờ trong nghiên cứu 45 năm về thần đồng
- ·Trường quốc tế ôm 14 tỷ học phí rồi đóng cửa trước khai giảng
- ·Ngoại tình qua facebook
- ·Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·Sao Việt 4/7: Bảo Thanh diện bikini hút mắt, Phương Oanh vai trần gợi cảm
" alt="Xín Mần đẩy mạnh thực hiện Đề án 06" />Công an huyện Xín Mần hỗ trợ người dân kích hoạt định danh điện tử mức độ 2 trên ứng dụng VNeID. Trong chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2024phát sóng tối 14/2, nhóm nhạc Chúng ta sau giải tán gồm 6 nam diễn viên quen thuộc trên màn ảnh: Việt Anh, Thanh Sơn, Mạnh Trường, Quang Sự, Doãn Quốc Đam, Đình Tú đã có màn biểu diễn ấn tượng với ca khúc The Playah.
Dàn mỹ nam mặc vest đen kết hợp sơ mi trắng khoe giọng hát và vũ đạo ấn tượng khiến không chỉ khán giả mà các nữ diễn viên ngồi phía dưới như Hồng Diễm, Thanh Hương, Quỳnh Kool, Thùy Anh, Kiều Anh cũng vô cùng bất ngờ và không ngừng vỗ tay tán thưởng.
Thường ngày khán giả đã quá quen với các vai diễn của họ nhưng lần này Việt Anh, Thanh Sơn, Mạnh Trường, Quang Sự, Doãn Quốc Đam, Đình Tú đã khiến người xem ngạc nhiên vì ngoài giọng hát, họ còn có phong cách biểu diễn lôi cuốn cùng vũ đoàn. Để có được màn biểu diễn này, các diễn viên đã thu âm ca khúc cũng như có những ngày tập vũ đạo để mang đến màn trình diễn hoàn chỉnh trên sân khấu.
Quỳnh An
Hồng Diễm, Mạnh Trường cười ngả nghiêng với màn chế phim VTV của 6 nghệ sĩ6 nam diễn viên quen thuộc trên phim giờ vàng VTV khiến dàn diễn viên nữ ở trường quay và khán giả thích thú với bản nhạc chế dài 5 phút điểm đủ tên phim và nhân vật đình đám của phim Việt năm qua." alt="Huyền Lizzie, Thanh Hương phấn khích khi Việt Anh, Thanh Sơn hát nhảy cực mượt" />
Clip: VTVBé trai 6 tháng tuổi trước khi nhập viện. Ảnh: Gia đình cung cấp. Ngày 10/1, chị N.A được Linh thông báo con bị té võng, bất tỉnh. Khi đến nơi, bé tím tái toàn thân, thở rất yếu và được đưa đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (huyện Bình Chánh, TP.HCM). Nhận thấy có dấu hiệu bất thường nghi trẻ bị bạo hành, bệnh viện đã báo cơ quan công an.
Mẹ cháu bé cho biết sau khi được các bác sĩ cấp cứu, bé phải phẫu thuật vào rạng sáng ngày 11/1. Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố xác nhận thông tin não bé trai bị tổn thương 99%, khó phục hồi.
Ngày 14/1, Công an quận Bình Tân (TP.HCM) ra quyết định bắt khẩn cấp bảo mẫu Võ Thị Mỹ Linh. Quá trình điều tra, Linh khai nhận do bé trai liên tục quấy khóc nên dùng lòng bàn tay phải đánh từ trên xuống vào vùng đầu của cháu nhiều lần. Bé khóc nhiều hơn, khóc nấc, biểu hiện tím tái mặt và ngất đi nên Linh hoảng sợ gọi điện thoại cho chị N.A (mẹ bé). Linh nói dối bé bị té võng.
Bé 6 tháng tuổi nghi bị bảo mẫu bạo hành vẫn hôn mê sâu, nguy kịch
Bé trai được phẫu thuật từ ngày 11/1 nhưng đến nay vẫn hôn mê sâu, đồng tử giãn, tổn thương não khó phục hồi." alt="Bé 6 tháng tuổi bị bảo mẫu bạo hành vẫn hôn mê sâu" />Ông Narayana Murthy - đồng sáng lập hãng phần mềm Infosys, nhân vật có sức ảnh hưởng lớn tại Ấn Độ. Ảnh: Times of India. Thông tin từ FPT cho hay, tại buổi gặp gỡ giới công nghệ Việt Nam, ông Narayana Murthy sẽ chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong kinh doanh, quản trị, xây dựng văn hóa doanh nghiệp... những yếu tố đã giúp ông và cộng sự đưa Infosys từ công ty vô danh thành công ty công nghệ có tầm ảnh hưởng toàn cầu. Bên cạnh đó, ông cũng sẽ cùng giới công nghệ Việt Nam thảo luận về thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, sự phát triển của các xu hướng công nghệ mới cũng như những cơ hội cho ngành công nghệ thông tin Việt Nam.
Ông Narayana Murthy - đồng sáng lập hãng phần mềm Infosys, nhân vật có sức ảnh hưởng lớn tại Ấn Độ - lần đầu tiên có chuyến thăm và làm việc tại FPT. Sự kiện có sự tham gia của lãnh đạo Bộ TT&TT, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình và Tổng Giám đốc FPT, Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa cùng đại diện các doanh nghiệp CNTT, các chuyên gia, kỹ sư CNTT.
Lịch làm việc của tỷ phú Narayana Murthy tại FPT kéo dài từ ngày 19-23/5. Ngoài việc ghé thăm để tìm hiểu môi trường làm việc, tỷ phú người Ấn Độ còn có những cuộc gặp gỡ, chia sẻ với FPT về tiềm năng ngành CNTT trong bối cảnh chung của thế giới.
Chuyến thăm của nhà sáng lập hãng phần mềm Infosys khẳng định vị thế và nguồn lực CNTT của Việt Nam trên trường quốc tế; khẳng định tiềm năng và năng lực của FPT, đặc biệt tại các thị trường CNTT cạnh tranh, phát triển hàng đầu như Mỹ, châu Âu, Ấn Độ… Sự kiện cũng nhằm truyền cảm hứng, chia sẻ chiến lược và trao đổi kinh nghiệm về đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững, xây dựng đội ngũ và văn hóa doanh nghiệp.
FPT luôn xem Infosys là hình mẫu lý tưởng để học tập và mô hình đào tạo lập trình viên của Infosys đã được Tập đoàn áp dụng triển khai từ năm 2010. FPT đã đến thăm Tập đoàn Infosys lần đầu tiên vào năm 1999 để tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm làm xuất khẩu phần mềm (outsourcing). Từ đó đến nay, hoạt động này đã trở thành thường niên của ban lãnh đạo FPT, FPT Software với mong muốn tiếp tục học hỏi chiến lược và kinh nghiệm phát triển của tập đoàn CNTT số một Ấn Độ.
Trước đó, vào tháng 7/2014, Phó Chủ tịch Infosys Binod Hampapur Rangadore cũng đã có chuyến thăm FPT.
Infosys là công ty dịch vụ CNTT hàng đầu của Ấn Độ và thế giới, với doanh thu trên 8 tỷ USD, hơn 160.400 nhân viên hoạt động trên 30 quốc gia.
Sinh ra ở Karnataka, sau khi kết thúc trung học, ông Narayana Murthy học chuyên ngành kỹ thuật tại Học viện Kỹ thuật quốc gia và tốt nghiệp năm 1967 với bằng kỹ sư điện. Năm 1969, ông lấy bằng thạc sĩ từ Viện Công nghệ Ấn Độ.
Sau đó, ông Narayana Murthy chuyển đến London (Anh), làm việc trong công ty có tên SESA trong 3 năm. Tại đây, ông thiết kế phần mềm quản lý vận tải hàng không tại nhà ga Charles De Gaulle ở Paris (Pháp). Đây là lúc ông quyết định trở về Ấn Độ để thành lập công ty riêng.
Theo Business Today, ông từ chối nhiều đề nghị việc làm hấp dẫn từ những công ty như Telco, Tisco, Air India để gia nhập IIM Ahmedabad năm 1976 với tư cách là kỹ sư trưởng hệ thống. Ông khởi xướng một công ty tư vấn phần mềm CNTT nhỏ ở Pune nhưng thất bại và vào làm tại Patni Computer Systems sau đó. Đó cũng là thời điểm ông gặp người bạn tâm giao Sudha Murty, người đã đầu tư 10.000 Rs để ông khởi nghiệp lần nữa.
Vào năm 1981, Infosys được thành lập, cuộc sống của ông bắt đầu thay đổi. Tham gia cùng ông là 6 chuyên gia phần mềm khác. Infosys phát triển mạnh mẽ trong ngành CNTT nhờ định hướng phù hợp và nỗ lực làm việc của các chuyên gia.
Từ năm 1981 đến 2002, ông giữ chức Giám đốc điều hành Infosys; đóng vai trò quan trọng trong việc biến Infosys thành "gã khổng lồ" gia công phần mềm toàn cầu. Tầm nhìn rõ ràng và sự chăm chỉ của ông mở đường cho Infosys đạt đến tầm cao mới, thống trị trong thị trường CNTT Ấn Độ.
Từ năm 2002 đến 2011, ông Narayana Murthy là Chủ tịch của Infosys và sau thời gian nghỉ ngơi ngắn, ông bắt đầu công việc cố vấn cho Infosys.
" alt="Chiều nay, “Bill Gates Ấn Độ” sẽ gặp gỡ giới công nghệ Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- ·Sao đẹp tuần qua: Lương Thuỳ Linh mặc áo yếm, Minh Tú tôn dáng mảnh mai
- ·TP. Mỹ Tho: Nhân rộng triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền
- ·“Nhiều trường, phòng hiệu trưởng rất sạch nhưng nhà vệ sinh các cháu bẩn kinh khủng”
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- ·Thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
- ·Năm học 2017
- ·'Nàng tiên cá' o ép vòng 1 trên thảm đỏ sau hơn 1 tháng sinh con
- ·Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- ·‘Thềm cũ đã xanh rêu’ và những miền thơ ấu trong veo