Ngoại Hạng Anh

Ăn táo đều đặn mỗi ngày giúp giảm mỡ máu, ngăn ngừa đột quỵ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-04 00:43:20 我要评论(0)

TheĂntáođềuđặnmỗingàygiúpgiảmmỡmáungănngừađộtquỵlich bong da anh ngoai hango thời gian, cholesterol lich bong da anh ngoai hanglich bong da anh ngoai hang、、

TheĂntáođềuđặnmỗingàygiúpgiảmmỡmáungănngừađộtquỵlich bong da anh ngoai hango thời gian, cholesterol có thể tích tụ gây tắc nghẽn mạch máu. Vì lý do này, cholesterol cao là yếu tố nguy cơ chính gây ra các tình trạng nguy hiểm như đột quỵ và đau tim.

Có một số nguyên nhân tiềm ẩn gây ra cholesterol cao bao gồm chế độ ăn uống. Cụ thể, hấp thụ quá nhiều chất béo bão hòa có thể làm tăng mức cholesterol. Trong khi đó, một số thực phẩm có thể làm giảm chỉ số này. 

qua tao 1.jpg
Táo là loại quả được bán quanh năm. Ảnh: AI

Tác dụng của táo 

Theo GloucestershireLive, nhà dinh dưỡng người Anh Eli Brecher giải thích: “Táo là loại trái cây giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin C cùng với đồng, vitamin K và vitamin E”. Một quả táo cỡ trung bình (200g) cung cấp 104 calo, 28g carb, 5g chất xơ, vitamin C (10% nhu cầu hằng ngày), đồng (6%), kali (5%), vitamin K (4%). 

Ăn một quả táo mỗi ngày là thói quen tuyệt vời để có trái tim khỏe mạnh vì pectin trong táo giúp giảm cholesterol, polyphenol có tác dụng hạ huyết áp và giảm nguy cơ đột quỵ. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu, uống nước táo - không chứa pectin - không có tác dụng giảm cholesterol tương tự như ăn cả quả. 

Quan điểm trên đã được chứng minh trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹnăm 2020. Một nghiên cứu của các nhà khoa học từ Anh và Italy cho thấy ăn 2 quả táo mỗi ngày có thể giảm đáng kể mức cholesterol.

Phân tích dựa trên dữ liệu của 40 tình nguyện viên. Những người tham gia có mạch máu khỏe mạnh hơn sau khi ăn táo hằng ngày, tương tự như tác dụng được thấy ở các thực phẩm khác chứa hợp chất tự nhiên polyphenol như rượu vang đỏ và trà.

Táo chứa procyanidin có đặc tính chống oxy hóa mạnh và có thể làm giảm lipid mật độ thấp (LDL hoặc cholesterol “xấu”), chống lại các bệnh thoái hóa thần kinh như Alzheimer và Parkinson, duy trì hoạt động của não.

qua tao 2.jpg
Ăn quá nhiều bất kỳ loại thực phẩm nào, bao gồm cả táo, đều có thể gây hại cho sức khỏe. Ảnh: AI

Nguy cơ tiềm ẩn

Theo Times of India, trung bình mỗi người có thể ăn 1-2 quả táo mỗi ngày. Nếu ăn nhiều hơn thế, bạn có thể gặp một số tác dụng phụ khó chịu. 

Chất xơ trong táo cải thiện sức khỏe tiêu hóa của chúng ta nhưng quá nhiều chất xơ có thể gây phản tác dụng, dẫn đến đầy hơi và táo bón. Mọi người cần từ 20 đến 40g chất xơ mỗi ngày, tùy thuộc vào độ tuổi và giới tính. Dù một quả táo chỉ chứa 5g chất xơ nhưng bạn cũng hấp thụ nguồn chất này từ nhiều loại thực phẩm khác. 

Ăn táo nhiều hơn ngưỡng cho phép cũng khiến lượng đường trong máu tăng đột biến vì loại quả này giàu carbohydrate. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, quá nhiều đường ngay cả ở dạng trái cây cũng có thể làm trầm trọng thêm độ nhạy insulin và cản trở hoạt động của thuốc.

Táo đứng đầu danh sách các rau quả có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất. Diphenylamine là loại thuốc trừ sâu thường được tìm thấy trong táo. 

Theo Pharm Easy, hạt táo chứa một lượng nhỏ xyanua, vì vậy hãy loại bỏ hạt táo để tránh bị ngộ độc. 

Rau muống thanh nhiệt, giảm béo nhưng cần lưu ý cách ăn

Rau muống thanh nhiệt, giảm béo nhưng cần lưu ý cách ăn

Rau muống chứa nhiều vitamin bổ dưỡng nhưng ăn nhiều không tốt cho thận.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Việc lấp đoạn sông Cầu Tràm (còn gọi là rạch Trị Yên) dài 1,2km, kéo theo ngập lụt, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Long An, chỉ là hậu quả trước mắt. Tác động lâu dài vẫn là điều khôn lường, nếu thiếu đánh giá tác động môi trường từ các nhà chuyên môn.

'Khai tử' siêu dự án tỷ đô của đại gia Đinh Trường Chinh

Xử lý sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh và căn hộ cao cấp Sơn Trà

Cần xem lại đánh giá tác động môi trường

Theo luật sư Trần Đức Phượng (Đoàn luật sư TP.HCM), việc lấp hay tạo mới sông rạch nói chung, đều phải dựa vào khoa học và có sự đánh giá tác động tốt và tác động xấu. Điều này được thực hiện thông qua ý kiến của các sở ngành; ý kiến của người dân qua việc quy hoạch dự án (Luật Quy hoạch); điều tra lập báo cáo tác động môi trường. Như trường hợp lấp Sông Đồng Nai thì sai về quy hoạch, sai về báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Luật sư Phượng cho rằng, việc lấp kênh rạch (lấp hoàn toàn dòng chảy) và chỉnh dòng chảy của các tuyến sông, suối, kênh, rạch được thực hiện tại nhiều địa bàn. Ngoài ra, có thể thực hiện ngay tại các dự án đầu tư, được thực hiện theo quy định pháp luật, tùy theo loại công trình.

{keywords}
Nhiều hộ dân bị ảnh hưởng vì sông Cầu Tràm bị lấp

“Ở góc độ chung, việc quản lý thực hiện thông qua việc đánh giá tác động môi trường (các vùng bị ảnh hưởng: vùng cận kề, vùng hạ lưu…) và quy hoạch (ngay tại địa bàn).

Ở mức độ chuyên ngành, việc quản lý thực hiện thông qua các cơ quan chuyên ngành như: Sở Giao thông Vận tải (nếu có chức năng giao thông thủy và thoát nước), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu công trình thủy lợi) và các cơ quan chức năng khác như: Sở Tài nguyên và Môi trường (xác định phạm vi hành lang bảo vệ trên bờ), UBND quận huyện quản lý chung tại địa phương.

Do đó, dù được UBND tỉnh hoặc UBND huyện thông qua việc phê duyệt dự án, phê duyệt quy hoạch của dự án, mà nhận thấy việc thực hiện dự án có tác động tiêu cực đến vùng dự án hoặc vùng liên quan đến dự án, thì cần kiểm tra về báo cáo tác động môi trường, việc lấy ý kiến về quy hoạch có thể có sự chưa chính xác, chưa phù hợp thực tế nên có những ảnh hưởng như vậy”, luật sư Phượng phân tích.

Đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ

Luật sư Trần Thái Bình, Công ty luật LNT & Partners, cho rằng, trong vấn đề quản lý sông ngòi, về Luật thì hiện có Luật Tài nguyên nước. Điều 31 của Luật này có quy định về Hành lang bảo vệ nguồn nước. Trong đó, có mục UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.

{keywords}
Đoạn sông Cầu Tràm đã bị "nắn" cong thành thẳng

Từ quy định này, mỗi tỉnh sẽ phải lập quy hoạch về mạng lưới đường sông, kênh rạch, thủy lợi. Đồng thời sẽ ban hành quyết định về phân cấp quản lý công trình thủy lợi, trên địa bàn tỉnh. Quyết định này sẽ phân sông rạch ra thành các cấp 1, 2, 3 và các cơ quan tương ứng từ Trung ương đến địa phương sẽ được phân công quản lý.

Nghị định 43, năm 2015 cũng có quy định về lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, để hướng dẫn các tỉnh, về việc quản lý hành lang đường sông. Dựa trên quy định đó, các tỉnh sẽ có quy hoạch cụ thể đối với từng sông rạch.

Theo luật sư Trần Thái Bình, nếu việc lấp sông rạch là do doanh nghiệp hoặc cá nhân làm, thì cần phải xem xét họ có sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước không? Để chấp thuận thì cơ quan nhà nước cũng phải dựa trên các quy hoạch và pháp lý về sông rạch.

Trong các quy định về quản lý dòng chảy, quản lý hành lang an toàn sông rạch, thì sẽ có quy định sông rạch đó cấp mấy? Có liên quan tới tỉnh khác hay không? Điều kiện lưu thông, giao thông như thế nào? Khi lấp, chặn, thay đổi dòng chảy sẽ ảnh hưởng tới những vấn đề về tự nhiên và xã hội. Do đó, cần có những ý kiến đánh giá của các chuyên gia cũng như phải có đánh giá về tác động môi trường, xã hội. Chứ không phải chính quyền muốn làm là làm.

“Việc đánh giá tác động môi trường tùy thuộc vào cấp độ của sông rạch sẽ có cơ quan tương ứng tiến hành thẩm duyệt. Cụ thể như con sông, rạch chảy qua các tỉnh khác nhau thì phải cấp Trung ương phê duyệt.

Việc nắn chỗ này, thay đổi chỗ kia mà vẫn đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ. Việc này còn liên quan tới nhiều vấn đề khác về môi sinh, môi trường, về thủy triều… Việc nắn dòng như vậy có gây ra tình trạng sạt lở 2 bên bờ hay không? Việc này cần có sự đánh giá của các cơ quan chuyên môn, không chỉ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đó thôi, mà phải có cơ quan khoa học như viện nghiên cứu họ đánh giá về những tác động này”, luật sư Bình nêu quan điểm.

Liên quan đến việc lấp rạch Trị Yên, luật sư Bình cho rằng, việc lấp rạch, chuyển dòng chảy như vậy, về nguyên tắc phải có đánh giá tác động môi trường. Thứ 2 là phải có sự bàn bạc, thống nhất với những người dân quanh khu vực đó, vì dự án ảnh hưởng tới đời sống của họ.

“Nói chung, những dự án phát triển hạ tầng hay các dự án bất động sản ảnh hưởng tới đời sống của người dân quanh khu vực, cũng phải có thủ tục đánh giá, lấy ý kiến nhân dân. Cần làm rõ dự án này có những thủ tục đó hay không?

Việc chính quyền đánh giá đoạn rạch Trị Yên bị bồi lắng, sạt lở… chỉ là đánh giá 1 chiều. Như tôi đã nói, cần phải có ý kiến chuyên môn ở góc độ khoa học của các chuyên gia. Chứ không phải là Sở Tài nguyên và Môi trường thấy đúng là đúng”, luật sư Bình nhận định.

Mạnh Đức - Khắc Thành

Lấp sông làm dự án kiếm lời, dân khốn khổ vì ngập lụt

Lấp sông làm dự án kiếm lời, dân khốn khổ vì ngập lụt

Từ khi đoạn rạch Trị Yên bị lấp để xây dựng dự án Trị Yên Riverside, hàng chục hộ dân giáp ranh dự án vô cùng bức xúc vì không có đường tiêu thoát nước, hễ mưa là cả khu dân cư chìm trong biển nước.

" alt="Lấp rạch Trị Yên làm dự án: Hậu quả khôn lường" width="90" height="59"/>

Lấp rạch Trị Yên làm dự án: Hậu quả khôn lường

Chưa đầy 1 năm, sau khi công bố đầu tư dự án nhà ở xã hội (NOXH) đầu tiên của Việt Nam trên đất Mỹ, Hoàng Quân lại trở thành nỗi ám ảnh của dân nghèo mua NOXH ở Nha Trang.

Có được bán nhà ở xã hội cho người nước ngoài?

TP.HCM: Mua nhà ở xã hội chỉ với hơn 100 triệu

Tham vọng biển lớn

Theo thông tin từ Tập Đoàn Hoàng Quân, trong hai ngày 20/10 và 25/10/2017, Công ty TNHH Đầu tư Giáo Dục Hoàng Quân – Hoa Kỳ (HQC USA LLC - thành viên Tập Đoàn Hoàng Quân – HoSE: HQC) đã tổ chức Lễ khởi công dự án HQC Tacoma. Dự án được phát triển theo mô hình nhà ở cho thuê dài hạn và là dự án NOXH đầu tiên của Việt Nam được đầu tư trên đất Mỹ.

HQC Tacoma do Công ty HQC USA LLC – thành viên của Tập đoàn Hoàng Quân – làm chủ đầu tư với tổng vốn lên đến 40 triệu đô la Mỹ, tương đương gần 900 tỷ đồng Việt Nam. Dự án có tổng diện tích sử dụng đất 3.019m2. Trong đó, tổng diện tích sàn xây dựng là 20.438,5m2.

{keywords}
Hoàng Quân là doanh nghiệp đầu tiên “xuất khẩu” NOXH sang Mỹ

Cũng theo Tập đoàn này, HQC Tacoma sẽ ưu tiên một phần các căn hộ dành cho các đối tượng nằm trong diện xét duyệt được mua nhà ở cho người có thu nhập thấp (tương tự như NOXH tại Việt Nam).

“Dự án HQC Tacoma của Tập đoàn Hoàng Quân được khởi công xây dựng, là bước đi tiên phong quan trọng trong việc đầu tư ra nước ngoài, của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam, đặc biệt trong phân khúc NOXH. Điều này thể hiện sự lớn mạnh của thương hiệu HQC, vươn mình ra biển lớn, hòa vào sân chơi quốc tế cùng các doanh nghiệp khác. Dự án HQC Tacoma dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng trong Quý II/2019”, thông tin từ Hoàng Quân nhận định.

Được biết, Tập đoàn Hoàng Quân đã và đang là chủ đầu tư của 36 dự án với tổng vốn đầu tư hơn 39.000 tỷ đồng, trong đó có 22 dự án NOXH với tổng vốn đầu tư gần 22.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, rất nhiều trong số các dự án NOXH của “ông lớn” này đã bị phản ánh về tiến độ và chất lượng công trình.

Thua trên sân nhà

Sáng 1/10, người dân mua căn hộ ở dự án NOXH Hoàng Quân Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa lại tập trung căng băng rôn đòi nhà và cầu cứu chính quyền can thiệp, để chủ đầu tư giao nhà, sau gần 2 năm trễ hẹn.

{keywords}
Khách hàng HQC Nha Trang căng băng rôn đòi nhà

Được biết, ngày 20/9, chủ đầu tư dự án đã có văn bản gửi khách hàng cho rằng công ty gặp nhiều khó khăn và đang huy động nguồn lực tài chính để sớm hoàn thành dự án. Do đó, Công ty Hoàng Quân ngừng chi thanh toán tiền lãi suất chậm bàn giao căn hộ và hỗ trợ thuê nhà cho khách hàng. Số tiền này sẽ được cấn trừ vào số tiền khách hàng thanh toán khi bàn giao căn hộ.

Trước đó, theo kết quả thống nhất tại Hội nghị khách hàng ngày 20/01/2018, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án để hoàn thành công trình vào ngày 30/6/2018. Tuy nhiên, qua kiểm tra của Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa, dự án vẫn liên tục chậm tiến độ.

Trước tình trạng trên, ngày 19/6/2018, UBND tỉnh đã ban hành hành Quyết định 1723/QĐ-UBND, xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân Nha Trang, về hành vi triển khai xây dựng dự án chậm tiến độ. Mức phạt 275.000.000 đồng và biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hoàn trả kinh phí (nếu có yêu cầu), buộc bồi thường thiệt hại (nếu có) đối với hành vi vi phạm nêu trên.

Ngoài việc đưa ra mức xử phạt trên, theo đề nghị của Sở Xây dựng, UBND tỉnh đã có công văn giao Sở này tham mưu thành lập Đoàn thanh tra toàn diện dự án HQC Nha Trang.

Theo giới thiệu của Tập đoàn Hoàng Quân, HQC Nha Trang là dự án nhà ở xã hội đầu tiên có quy mô lớn nhất Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Dự án gồm 4 block với quy mô 1.002 căn hộ. Nếu được hoàn thành và bàn giao đúng tiến độ, chất lượng, nơi đây sẽ là chỗ an cư cho hàng ngàn cư dân. Tuy nhiên, điều này vẫn là niềm mơ ước và cư dân tương lai vẫn phải cùng nhau đòi quyền lợi không biết đến bao giờ.

Quốc Đại

Chậm bàn giao nhà, doanh nghiệp địa ốc bị phạt 275 triệu

Chậm bàn giao nhà, doanh nghiệp địa ốc bị phạt 275 triệu

Chậm bàn giao nhà, chủ đầu tư dự án Nhà ở xã hội - Khu dân cư Bắc Vĩnh Hải, Nha Trang (HQC Nha Trang) bị xử phạt 275 triệu đồng

" alt="Địa ốc Hoàng Quân trở thành nỗi ám ảnh của người mua NOXH ở Nha Trang" width="90" height="59"/>

Địa ốc Hoàng Quân trở thành nỗi ám ảnh của người mua NOXH ở Nha Trang

anh 1.jpg
Đoàn đại biểu Australia cùng đại diện ban lãnh đạo Đại học RMIT Việt Nam. Ảnh: RMIT

Chào mừng Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines, GS. Robert McClelland - Trưởng Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam nhấn mạnh, chuyến thăm, làm việc của Chủ tịch Thượng viện Sue Lines có ý nghĩa quan trọng, thể hiện mối quan hệ hợp tác sâu rộng trong lĩnh vực giáo dục giữa Australia và Việt Nam. 

Giới thiệu về Đại học RMIT, GS. Robert McClelland cho biết, “Đại học RMIT đã hòa nhập vào từng hơi thở của nước Việt trong hơn hai thập kỷ qua với tư cách một trường đại học quốc tế 100% vốn nước ngoài đầu tiên ở Việt Nam, đóng góp cho các ưu tiên xã hội và kinh tế của khu vực.

Chúng tôi tự hào về các cơ sở đã tạo được vị thế ở Việt Nam, những trung tâm học tập và gắn kết cộng đồng sôi động cho hơn 12.000 sinh viên hiện đang theo học tại trường, 22.500 cựu sinh viên và 1.300 cán bộ giảng viên”. 

GS. Robert McClelland cũng nhấn mạnh, “Tham vọng lớn nhất của chúng tôi là đào tạo ra những công dân toàn cầu thật sự, những đại sứ đa văn hóa sẵn sàng tạo khác biệt ở Việt Nam và trên toàn thế giới”.

“Đại học RMIT cam kết hỗ trợ Việt Nam thực hiện mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045”, GS. Robert McClelland nói.

anh 2.jpg
 Thượng nghị sĩ Sue Lines tham quan cơ sở vật chất trường Đại học RMIT Việt Nam tại TP.HCM. Ảnh: RMIT

Bà Jodie Altan, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Đối ngoại Đại học RMIT Việt Nam, đồng thời giới thiệu tổng quan về những đóng góp của trường tại Việt Nam cũng như những cơ hội mà trường đã đem lại cho Australia, bao gồm sự hiện diện toàn cầu của trường, danh mục đào tạo và cam kết với Việt Nam. 

Sau chuyến thăm, Thượng nghị sĩ Lines nhận xét khuôn viên trường ở cơ sở Nam Sài Gòn sống động và mang nhiều điểm đặc trưng của tiêu chuẩn quốc tế. Giáo dục có sức mạnh lớn trong việc thay đổi cuộc sống và cộng đồng, theo đó, bà tự hào về đóng góp trường đem lại cho Việt Nam.

Thượng nghị sĩ Lines từng gặp gỡ một số nhân tài trong cộng đồng cựu sinh viên Australia ở Việt Nam do Đại học RMIT góp phần đào tạo. "Thành công mà họ mang lại cho bản thân cũng như đất nước thật sự mang tính cải cách", bà khẳng định.

Doãn Phong 

" alt="Chủ tịch Thượng viện Australia thăm, làm việc tại Đại học RMIT Việt Nam " width="90" height="59"/>

Chủ tịch Thượng viện Australia thăm, làm việc tại Đại học RMIT Việt Nam