Tại hội thảo “Tăng tốc bán hàng online - Chiến lược lớn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ” do Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam và Bizweb tổ chức ngày 11/6 tại Hà Nội, ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ DKT, đơn vị chủ quản nền tảng bán hàng online Bizweb nhận định: Với số lượng hơn 40 triệu người sử dụng Internet, trong đó có hơn 30 triệu người dùng Facebook hiện nay, Việt Nam đang là thị trường tiềm năng của thương mại điện tử.

Số lượng người tiêu dùng trong nước online để tìm hiểu sản phẩm, mua sắm ngày càng gia tăng. Dẫn nguồn thống kê từ Google, Facebook, ông Trần Trọng Tuyến cho hay hiện có khoảng 70% khách hàng sử dụng công cụ tìm kiếm (như Google) để tìm hiểu sản phẩm, 39% đọc các bài tư vấn, đánh giá; 23% truy cập trực tiếp vào website. Cứ 10 người mua hàng tại Việt Nam thì có 8 người online ít nhất 1 lần/ngày.

Trước thực tế đó, để bắt kịp xu hướng phát triển, việc đẩy mạnh bán hàng đa kênh như qua website, mạng xã hội, sàn giao dịch, ứng dụng di động… trở nên cần thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thay vì chỉ thực hiện qua kênh bán hàng offline truyền thống.

Đẩy mạnh kinh doanh theo xu hướng đa kênh sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng lượng khách hàng online, xoá rào cản về địa lý, tăng trải nghiệm cho khách hàng, giảm chi phí và thúc đẩy tăng trưởng doanh thu.

Tại sự kiện, đưa ra lời khuyên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận bán hàng online hiệu quả, ông Trần Hải Linh, Tổng Giám đốc sàn thương mại điện tử Sendo.vn đề cập đến hàng loạt vấn đề các doanh nghiệp còn vướng mắc, chưa có nhiều kinh nghiệm liên quan đến hình ảnh quảng bá sản phẩm trên web, làm khuyến mãi...

“Trước hết là hình ảnh sản phẩm trên web. Nếu ảnh xấu, phản cảm, nhìn vào khách hàng sẽ dễ bỏ đi ngay”, ông Linh khuyến cáo và cho rằng ảnh sản phẩm phải được chụp ở nhiều góc độ để thể hiện đầy đủ sản phẩm, nên sử dụng nền trắng (ít nhất có 3 ảnh đại diện sản phẩm là hình vuông, kích thước 720x720px và tối thiểu phải có 1 ảnh là sản phẩm thật để tạo sự tin tưởng cho khách hàng).

Về mô tả sản phẩm, ông Linh lưu ý tên sản phẩm càng chi tiết, càng nhiều thông tin càng tốt. Cần mô tả từ 200 - 400 từ, có trên 5 sản phẩm liên quan, đồng thời gắn liên kết tới các sản phẩm khác mà doanh nghiệp kinh doanh (ví dụ bán điện thoại nhưng có link đến pin sạc, ốp lưng…).

" />

CEO Sendo.vn kêu gọi doanh nghiệp chấm dứt khuyến mãi ảo lừa người tiêu dùng

Nhận định 2025-02-21 04:53:38 516

Tại hội thảo “Tăng tốc bán hàng online - Chiến lược lớn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ” do Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam và Bizweb tổ chức ngày 11/6 tại Hà Nội,êugọidoanhnghiệpchấmdứtkhuyếnmãiảolừangườitiêudùbóng đá trực tuyến ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ DKT, đơn vị chủ quản nền tảng bán hàng online Bizweb nhận định: Với số lượng hơn 40 triệu người sử dụng Internet, trong đó có hơn 30 triệu người dùng Facebook hiện nay, Việt Nam đang là thị trường tiềm năng của thương mại điện tử.

Số lượng người tiêu dùng trong nước online để tìm hiểu sản phẩm, mua sắm ngày càng gia tăng. Dẫn nguồn thống kê từ Google, Facebook, ông Trần Trọng Tuyến cho hay hiện có khoảng 70% khách hàng sử dụng công cụ tìm kiếm (như Google) để tìm hiểu sản phẩm, 39% đọc các bài tư vấn, đánh giá; 23% truy cập trực tiếp vào website. Cứ 10 người mua hàng tại Việt Nam thì có 8 người online ít nhất 1 lần/ngày.

Trước thực tế đó, để bắt kịp xu hướng phát triển, việc đẩy mạnh bán hàng đa kênh như qua website, mạng xã hội, sàn giao dịch, ứng dụng di động… trở nên cần thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thay vì chỉ thực hiện qua kênh bán hàng offline truyền thống.

Đẩy mạnh kinh doanh theo xu hướng đa kênh sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng lượng khách hàng online, xoá rào cản về địa lý, tăng trải nghiệm cho khách hàng, giảm chi phí và thúc đẩy tăng trưởng doanh thu.

Tại sự kiện, đưa ra lời khuyên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận bán hàng online hiệu quả, ông Trần Hải Linh, Tổng Giám đốc sàn thương mại điện tử Sendo.vn đề cập đến hàng loạt vấn đề các doanh nghiệp còn vướng mắc, chưa có nhiều kinh nghiệm liên quan đến hình ảnh quảng bá sản phẩm trên web, làm khuyến mãi...

“Trước hết là hình ảnh sản phẩm trên web. Nếu ảnh xấu, phản cảm, nhìn vào khách hàng sẽ dễ bỏ đi ngay”, ông Linh khuyến cáo và cho rằng ảnh sản phẩm phải được chụp ở nhiều góc độ để thể hiện đầy đủ sản phẩm, nên sử dụng nền trắng (ít nhất có 3 ảnh đại diện sản phẩm là hình vuông, kích thước 720x720px và tối thiểu phải có 1 ảnh là sản phẩm thật để tạo sự tin tưởng cho khách hàng).

Về mô tả sản phẩm, ông Linh lưu ý tên sản phẩm càng chi tiết, càng nhiều thông tin càng tốt. Cần mô tả từ 200 - 400 từ, có trên 5 sản phẩm liên quan, đồng thời gắn liên kết tới các sản phẩm khác mà doanh nghiệp kinh doanh (ví dụ bán điện thoại nhưng có link đến pin sạc, ốp lưng…).

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/192a199733.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút

Ảnh minh họa: Znbc

Maiden Pharmaceuticals phản hồi rằng họ tuân các quy trình của cơ quan y tế khi sản xuất thuốc và rất "sốc", "vô cùng đau buồn" trước sự việc. Một hội đồng đặc biệt do chính phủ Ấn Độ thành lập vẫn chưa đưa ra kết luận nào. 

Vụ bê bối đã đặt ra những câu hỏi về ngành công nghiệp dược phẩm đang mở rộng của Ấn Độ.

Ấn Độ là nhà sản xuất vắc xin hàng đầu thế giới và cũng là nhà sản xuất thuốc generic lớn nhất - các sản phẩm có tính chất giống biệt dược gốc nhưng giá rẻ hơn. 

Với tỷ trọng xuất khẩu tăng, cơ quan xếp hạng tín dụng Care Ratings dự đoán, ngành công nghiệp dược phẩm của Ấn Độ sẽ tiếp tục phát triển và có giá trị khoảng 60,9 tỷ USD vào năm tới. Tuy nhiên, một thị trường dược phẩm khổng lồ cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về thuốc giả và thuốc thiếu chất lượng. 

Các vụ bê bối của thị trường dược phẩm

Thảm kịch Gambia không phải là sự cố đầu tiên thuộc loại này có liên quan đến siro ho do Ấn Độ sản xuất.

Chỉ hai năm trước, 17 trẻ em ở Jammu và Kashmir của Ấn Độ đã tử vong sau khi uống loại siro của Công ty Digital Vision. Kiểm tra sau đó cho thấy sản phẩm chứa hàm lượng cao diethylene glycol. 

Các vụ ngộ độc ở Jammu và Kashmir đã khiến chính phủ Ấn Độ loại bỏ loại siro ho này và thay thế bằng các sản phẩm khác không chứa hai chất độc trên.

Năm 2016, hai công ty dược phẩm của Ấn Độ đã bị buộc tội xuất khẩu thuốc tiểu đường giả. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Ấn Độ phát hiện 2 công ty đã đổi tên thương hiệu và xuất khẩu bất hợp pháp thuốc tiểu đường metformin hydrochloride sang Bangladesh, Brazil, Mexico và Pakistan. Hoạt động đó đã diễn ra trong vài năm.

Năm 2013, Công ty Ranbaxy Laboratories liên quan đến vụ việc sản xuất và phân phối thuốc bị pha tạp chất. Công ty đã đồng ý trả 500 triệu USD theo thỏa thuận với Bộ Tư pháp Mỹ để giải quyết các vụ án dân sự và hình sự. 

Năm ngoái, những lọ thuốc remdesivir giả, một loại thuốc kháng virus dùng để điều trị Covid-19, đã được bán với số lượng lớn với giá cao ngất ngưởng và thậm chí còn được xuất khẩu.

Hàng nghìn loại thuốc không đạt thử nghiệm an toàn

Một báo cáo của Mỹ cho thấy 20% các dược phẩm bán trên thị trường Ấn Độ là hàng giả. Từ năm 2007 đến năm 2020, hơn 7.500 loại thuốc không đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng.

Năm 2018, Tổ chức Kiểm soát Tiêu chuẩn Thuốc Trung ương đã xác định khoảng 4,5% tất cả các loại thuốc generic trên thị trường Ấn Độ không đạt tiêu chuẩn.

Hơn nữa, chỉ 1/4 trong số 12.000 đơn vị sản xuất ở Ấn Độ đáp ứng các quy định về chất lượng của WHO. 

Nakul Pasricha, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Pharma Secure (Ấn Độ) là người làm việc với các nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu để theo dõi và xác minh chuỗi cung ứng của họ cũng như đảm bảo thuốc tại Ấn Độ là hàng thật. 

Ông nói với DW: “Chúng tôi cần củng cố hệ thống của mình. Nếu hàng hóa xuất khẩu của chúng tôi bị ảnh hưởng bởi các sự cố như vậy thì rõ ràng không tốt cho danh tiếng của ngành dược Ấn Độ”. 

Ông Pasricha cũng tin rằng các nhà sản xuất cần cung cấp thuốc chất lượng tốt nhất, chống hàng giả và đảm bảo rằng "thuốc kém chất lượng sẽ không rời khỏi cửa của họ”. 

Bình luận về chuỗi bê bối gần đây trong ngành dược phẩm của Ấn Độ, Rajeev Jayadevan, cựu chủ tịch Chi hội Kochi của Hiệp hội Y khoa Ấn Độ, nói rằng: “Danh tiếng có thể bị ảnh hưởng nếu có sự cố như Gambia. Không thể biện minh cho một loại thuốc giả". 

Một quan chức của Bộ Y tế Ấn Độ nhận định, tất cả các khâu của chuỗi cung ứng chăm sóc sức khỏe phải có mức độ giám sát và đánh giá cao để ngăn chặn thuốc giả.

Quá khứ tai tiếng của thuốc Ấn Độ: Từng có loại siro khác liên quan hàng loạt ca tử vong

Quá khứ tai tiếng của thuốc Ấn Độ: Từng có loại siro khác liên quan hàng loạt ca tử vong

Bốn loại siro ho của Ấn Độ vừa bị nghi ngờ liên quan tới 69 ca tử vong ở Gambia. Trước đây, hàng chục trẻ em khác ở Ấn Độ cũng mất do mối liên hệ với siro ho.">

Các bê bối bủa vây ngành công nghiệp dược Ấn Độ

Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ

{keywords}Bộ An ninh nội địa Mỹ cảnh báo doanh nghiệp thận trọng khi sử dụng phần cứng, dịch vụ số Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

Theo Bộ An ninh nội địa Mỹ (DHS), các sản phẩm Trung Quốc có thể chứa cửa hậu (backdoor), bugdoor hoặc cơ chế thu thập dữ liệu ẩn để thu thập dữ liệu từ các doanh nghiệp phương Tây, chuyển thông tin đó cho đối thủ cạnh tranh trong nước vì mục tiêu kinh tế của Trung Quốc. Cơ quan này cho rằng tất cả thiết bị, dịch vụ có kết nối từ xa với các công ty Trung Quốc nên bị xem là rủi ro kinh doanh và an ninh mạng.

DHS tranh luận Luật An ninh quốc gia Trung Quốc cho phép nước này buộc bất kỳ công ty hay công dân nào chỉnh sửa sản phẩm, tham gia vào hoạt động theo dõi, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ. Quyền Bộ trưởng DHS Chad F. Wolf tố cáo mạng lưới và dữ liệu Mỹ đã bị phơi bày trước các nguy cơ an ninh mạng tại Trung Quốc, nơi dữ liệu bị lợi dụng để mang đến lợi thế cạnh tranh không công bằng cho doanh nghiệp Trung Quốc trên thị trường toàn cầu. Nó đặt kinh tế và doanh nghiệp Mỹ vào rủi ro bị khai thác trực tiếp. Ông thúc giục các hãng thận trọng trước khi ký bất kỳ thỏa thuận nào với đối tác có liên quan tới Trung Quốc.

Trước đó, ông Wolf mô tả Trung Quốc là “nguy cơ rõ ràng và hiện tại” đối với nền dân chủ Mỹ. DHS công bố “tư vấn kinh doanh” chưa đầy một tháng trước khi chuyển giao chính quyền tại Mỹ. Tổng thống đắc cử Joe Biden được cho là sẽ xướng tên Giám đốc DHS vào tháng sau.

Trong cuộc phỏng vấn tháng 7/2020 với Fox News, Giám đốc FBI Christopher Wray tiết lộ một nửa trong số gần 5.000 vụ phản gián của FBI liên quan tới Trung Quốc đánh cắp công nghệ Mỹ. Thông qua bản tư vấn mới, DHS cảnh báo doanh nghiệp Mỹ rằng hành vi trộm cắp của Trung Quốc có thể xảy ra qua đối tác kinh doanh, nguy cơ nội bộ và thiết bị, dịch vụ số chứa backdoor.

“Mọi tổ chức, cá nhân chọn mua sắm dịch vụ dữ liệu và thiết bị từ doanh nghiệp liên quan tới Trung Quốc, hay lưu trữ dữ liệu trên phần mềm, thiết bị do những công ty này phát triển, nên lưu ý về uy tín, hiệu quả và trong một vài trường hợp nhất định là rủi ro, pháp lý khi làm ăn với họ”, DHS nêu trong cảnh báo.

Du Lam (Theo ZDN)

 

Danh sách cấm vận thương mại Mỹ sắp có thêm gần 80 công ty Trung Quốc

Danh sách cấm vận thương mại Mỹ sắp có thêm gần 80 công ty Trung Quốc

Theo Reuters, Mỹ chuẩn bị bổ sung hàng chục công ty Trung Quốc, trong đó có nhà sản xuất chip hàng đầu SMIC, vào danh sách cấm vận thương mại.  

">

Bộ An ninh nội địa Mỹ cảnh báo sử dụng phần cứng, dịch vụ số Trung Quốc

友情链接