Giải trí

Cô giáo đi làm nhà báo: Nghề chọn người

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-26 17:13:28 我要评论(0)

Lời toà soạn:Nhà báo Chu Hồng Vân,ôgiáođilàmnhàbáoNghềchọnngườltđ ngoại hạng anh bút danh là Vĩnh Hàltđ ngoại hạng anhltđ ngoại hạng anh、、

Lời toà soạn:Nhà báo Chu Hồng Vân,ôgiáođilàmnhàbáoNghềchọnngườltđ ngoại hạng anh bút danh là Vĩnh Hà, công tác tại báo Tuổi Trẻ là cây bút quen thuộc viết về giáo dục. Chị còn được biết đến ở vai trò biên kịch, tác giả của nhiều bộ phim truyền hình phát ở "khung giờ vàng" của Đài Truyền hình Việt Nam; từng có nhiều giải thưởng như biên kịch xuất sắc nhất, Huy chương Vàng Liên hoan phim truyền hình... Ngoài ra, chị còn là tác giả của một số cuốn sách cho phụ huynh, học sinh.

Trải qua gần 30 năm làm nghề, chi nhận thấy:Có lúc mình đã làm đủ mọi việc, thì mình cũng chỉ duy nhất khẳng định mình làm nghề báo. Nếu một nghề được xác định bằng một vị trí công việc cụ thể, có trả lương để trang trải cuộc sống thì nghề báo với mình còn cộng thêm vào đó trách nhiệm xã hội. Và cũng vì thế, giá trị trở lại với người làm nghề này không chỉ có lương mà có cả những thứ phi vật chất khác.

Dưới đây là những chia sẻ của chị được đăng trên trang Facebook cá nhân, nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6.

 

{ keywords}

Nhà báo Chu Hồng Vân (bút danh Vĩnh Hà)

Ngày bé mình mơ ước trở thành nhà văn.

Cái thị trấn nhỏ mình sống ngày ấy chỉ có một hiệu sách là căn nhà cấp 4 chừng 30-40 mét vuông gì đó.

Mỗi tháng chừng 2 lần, xe chở sách ở thành phố về mang sách mới cho hiệu sách đó. Mình phải tiết kiệm tiền mẹ cho và mỗi khi có sách mới, mình ngồi chờ ở cửa xem họ mở thùng xe, khuân sách xuống với sự háo hức, hồi hộp.

Rồi khi những cuốn sách đầu tiên bày lên giá, mình là người mua đầu tiên. Thật sung sướng khi cầm những cuốn sách thơm mùi giấy mới.

Không có mạng internet, không có nhiều cửa hàng sách, phố sách, siêu thị sách như bây giờ, "thế giới" mình muốn biết chỉ gói gọn ở hiệu sách ấy.
Mình đọc ngấu nghiến, rồi đọc dè sẻn những cuốn sách mua về, mượn được, xin được.

Và mơ ước nhen nhóm khi đó là "sẽ trở thành nhà văn" để viết ra những cuốn sách.

{ keywords}
Nhà báo Vĩnh Hà

Ước mơ viển vông thế vì mình không hiểu rằng để trở thành nhà văn phải có nhiều tố chất, không phải cứ muốn là thành.

Cũng có lúc mình ước mình đủ giỏi giang và mạnh mẽ làm nghề săn bắt cướp. Đấy là thời gian đọc nhiều truyện về các chú công an điều tra vụ án, về đội săn bắt cướp...hehe.

Nhưng mình lại đăng ký học một nghề khác và thực sự bước vào một nghề khác nữa.

Ngày nay, các chuyên gia hướng nghiệp làm việc với mình hay nói hãy khuyên các bạn trẻ chọn nghề theo đam mê. Nhưng thế nào là đam mê và thế nào là đam mê có thể theo đuổi được? Câu hỏi ít người ở lứa tuổi 17,18 trả lời được thấu đáo.

Có người nỗ lực theo đuổi nghề mình thích (đam mê) từ khi còn trẻ, nhưng có những đam mê cứ thế theo gió cuốn đi. Chỉ còn là ký ức đẹp đẽ của một thời thơ ấu.

Học xong cuối cấp trung học, mình lại đăng ký vào trường sư phạm. Bố khi đó nói nhà đông anh em nhưng chưa có ai theo nghề của bố. Vậy thì mình học nghề của bố.

Bốn năm ở trường sư phạm, nhiều bạn đã tỏ ra ân hận, chán nản vì không thấy yêu nghề gì cả. Có bạn nói học thế thôi, sau này chẳng biết có theo nghề không. Mình không ý kiến gì, vì khi đó mình nghĩ đơn giản cái gì mình chọn, mình sẽ theo.

Ra trường 1 năm, lang thang không xin được việc, mình nghĩ trong lúc chờ đợi, mình cần một việc gì đó để làm vì "20 tuổi, không thể ăn bám bố mẹ mãi được". Và mình nghĩ đến một nơi.

Đó là một tòa báo. Thời sinh viên, ngày nào mình cũng đi học qua quãng đường có tòa báo đó. Không hiểu sao, có bao nhiêu biển tên các công ty, cơ quan, trường học, mình lại chỉ để ý đến biển tên tòa báo đó, tò mò không hiểu người ta làm báo thế nào, quy trình ra một tờ báo ra sao.

Có lẽ vì thế mà khi cần "một công việc tạm thời" trong lúc chờ xin đi dạy học, mình đã đến tòa báo đó.

Lần đầu, khi mình mang một bài báo viết tay đến, cơ quan báo đó mất điện nên anh trưởng ban mang bản thảo biên tập ra bàn của bảo vệ cơ quan ngồi làm. Chính vì thế, thay vì phải gặp bảo vệ, rồi lòng vòng nhiều người, mình lại gặp trực tiếp anh trưởng ban biên tập.

Câu đầu tiên anh hỏi khi đọc bài viết của mình là "Em viết hay nhờ ai viết hộ?", thấy mình ngẩn ra, anh cười nói "Vì có nhiều sinh viên thực tập gửi bản thảo tốt nhưng sau đó mới biết có người viết giúp nên anh hỏi thôi".

Màn nắn gân xong, anh khích lệ mình cộng tác. Anh đó cũng là người duy nhất trong nghề báo dạy mình viết phóng sự thì nên xử lý thế nào, thế nào là title báo, là sapo, khi đi tác nghiệp cần chú ý gì. Rồi "đừng lấy quá nhiều bút danh, mà hãy dùng 1 cái tên thôi nhưng là cái tên sau này độc giả nhớ đến".

Không được học báo chí bài bản, mình chỉ học qua thực tế công việc làm nghề. Mỗi khi bài viết được biên tập, mình xem lại rất kỹ những chỗ biên tập viên gạch, xóa, ghi chú để rút kinh nghiệm. Nghe đồng nghiệp lớn tuổi trao đổi, trò chuyện, thậm chí là chuyện phiếm cũng là cách để học.

Rồi không phải công việc tạm thời nữa, mình bước vào nghề báo, đúng kiểu "ra đường va phải nghề". Mình không chọn nghề mà nghề chọn mình.

Đối với mình, bất kể công việc gì, thậm chí là nấu ăn, làm nước ép, hay dọn nhà, lập kế hoạch học tập với con, đến công việc nghề nghiệp, đều đặt vào đó tâm huyết. Nhưng có lẽ có 2 từ trở thành nguyên tắc cho đến bây giờ, đó là "trách nhiệm".

Bởi thế, đã quyết định lựa chọn sẽ đi đến cùng, còn một ngày làm việc sẽ làm như thể đó là ngày đầu.

Dĩ nhiên hàng chục năm, có những điểm rơi, có những chán nản, có những sai lầm, nhưng cơ bản mình giữ nguyên tắc đó.

Thỉnh thoảng nghĩ, liệu mình có chọn đúng không? Nếu ngày đó mình xin được việc trở thành một nhà giáo, mình có thể làm tốt như bạn bè mình bây giờ không? Con đường nào đúng hơn, phù hợp hơn?

Câu trả lời của mình vẫn là nghề báo. Chọn một nghề mà mình đam mê, vừa nuôi sống bản thân và gia đình, lại vừa có ý nghĩa - đó là hạnh phúc.

Nhưng nghề báo không phải lựa chọn từ đầu, cũng chẳng phải đam mê từ thời học sinh. Mình không biết gì về nó cho tới khi bước chân vào.

Những va đập trong thực tế làm nghề mới khiến mình hiểu dần và gắn bó. Đam mê không tự dưng sinh ra, mà cần trải nghiệm.

Nghề báo là một nghề có nhiều thú vị và cũng nhiều cám dỗ, phải vượt qua nhiều khó khăn, thậm chí đôi khi để ưu tiên công việc, phải từ bỏ những điều thiết thực với bản thân mình.

Nhiều người đang nhìn các nhà báo "có vẻ oai", nhiều người vừa sợ, vừa ghét nhà báo. Nhiều người khác tưởng làm báo thì giàu lắm, được chào đón, cung phụng.

Khi xã hội còn nhiều thứ không minh bạch, nghề được xem là quyền lực thứ tư sẽ dễ khiến xã hội nhìn nhận như trên. Nó có phần đúng và không đúng.
Nhưng để nhìn nhận chính xác về nghề thì phải xem những nhà báo dầm mình trong mưa bão, lũ, đi vào tâm dịch, bất kể ngày, đêm, bất kể ngày tết, lễ vẫn lao ra đường khi có việc.

Những người đôi khi phải ngồi bệt dưới sàn 1 hội nghị nào đó để vừa dự họp vừa "bắt sóng wifi" kip gửi tin cho tòa soạn, phải dừng xe giữa đường đông nghịt người để làm tin ngay trên vỉa hè, vì đường tắc quá không chạy được về cơ quan hay về nhà.

Nghề báo khiến những người thực sự ý thức về trách nhiệm nhiều khi phải trăn trở, mất ngủ vì môt bản tin, vì những nỗ lực tìm cách đưa được một vấn đề khó khăn nào đó lên báo.

Cũng đôi khi đầy hối hận khi đã bỏ sót một vấn đề, đã đánh giá sai một sự việc và vô tình tác động tiêu cực đến ai đó, việc nào đó.

Một nghề có rất nhiều cảm xúc khác nhau. Và đôi khi gặp một "người tốt, việc tốt", thấy hân hoan như vừa được ông già noel tặng quà, chỉ vì được truyền cảm hứng tích cực.

Nhiều chị em vẫn đùa rằng được chồng tuyên bố "có kiếp sau sẽ không lấy vợ làm báo", vì họ phải hy sinh nhiều thứ, chấp nhận nhiều thứ khi công việc của vợ thật bất thình lình, chả có giờ giấc gì.

Như mình, có những hôm thức trắng chỉ để "canh điểm thi". Có những lần cả nhà đi tắm biển, mặc đồ bơi rồi mà cứ ngồi trên bờ canh điểm chuẩn, chồng con tắm xong, lên thay đồ xong mình vẫn chưa xong.

Thực ra, mỗi người làm báo có một cách khác nhau để hoàn thành công việc và cân bằng cuộc sống. Mỗi người cũng sẽ có những nguyên tắc hành xử khác nhau. Nhưng điểm chung là luôn phải tìm cách khắc phục và cân bằng.

Cho đến bây giờ, khi có lúc mình đã làm đủ mọi việc, thì mình cũng chỉ duy nhất khẳng định mình làm nghề báo.

Nếu một nghề được xác định bằng một vị trí công việc cụ thể, có trả lương để trang trải cuộc sống thì nghề báo với mình còn cộng thêm vào đó trách nhiệm xã hội. Và cũng vì thế, giá trị trở lại với người làm nghề này không chỉ có lương mà có cả những thứ phi vật chất khác.

Vĩnh Hà 

Báo chí và mạng xã hội, sống chung hay đối đầu?

Báo chí và mạng xã hội, sống chung hay đối đầu?

Nhân ngày báo chí 21/6, Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với TS toán học Nguyễn Ngọc Chu, người mà bài viết trên tài khoản facebook cá nhân hiếm khi dưới 1.000 like.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Các công cụ này sẽ hỗ trợ các bậc phụ huynh kiểm tra và giới hạn việc sử dụng điện thoại để ngăn chặn trẻ em nghiện smartphone.

Tuyên bố của công ty ở Cupertino này được đưa ra để phản hồi một lá thư chung của hai cổ đông lớn đã kêu gọi hãng công nghệ này đều tra những tác động tiêu cực trong việc sử dụng smartphone quá nhiều đối với trẻ em và phải có hành động để ngăn chặn việc này.

Một đại diện phát ngôn của Apple đã đưa ra thông báo:

Với các thiết bị iOS hiện nay, các bậc phụ huy có thể kiểm soát và giới hạn các nội dung gồm các ứng dụng, các bộ phim, các trang web, các bài hát và sách cũng như dữ liệu di động, các cài đặt mật khẩu và các tính năng khác. Khi con trẻ tải hay đăng nhập nội dung nào các bậc phụ huynh đều có thể khóa hoặc giới hạn dễ dàng.

Chúng tôi bắt đầu cung cấp các kiểm soát này cho iPhone vào năm 2008 với việc giới thiệu App Store, xây dựng trên những gì chúng tôi đúc rút từ việc cung cấp các tính năng tương tự cho máy Mac một số năm trước khi iPhone được giới thiệu. Chúng tôi đã có lịch sử lâu dài trong việc kiểm soát các nền tảng nội dung của chúng tôi để chắc chắn các nội dung không không có tính độc hại như hình ảnh khiêu dâm và được dán nhãn rõ ràng, do đó các bậc phụ huynh có thể quyết định liệu một ứng dụng, bộ phim hay bài hát có thích hợp với độ tuổi của con em họ. Tất nhiên, chúng tôi thường xuyên tìm cách để tăng cường cho các kinh nghiệm của chúng tôi. Chúng tôi có các tính năng mới và các cải tiến được lên kế hoạch cho tương lai, để bổ sung tính năng này và làm cho các công cụ hữu hiệu hơn.

" alt="Apple sắp đưa ra các tính năng mới ngăn trẻ nghiện smartphone" width="90" height="59"/>

Apple sắp đưa ra các tính năng mới ngăn trẻ nghiện smartphone

Ngày thi đấu cuối cùng của Tuần 7 vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017đã khép lại với chiến thắng thuộc về hai đội tuyển đang trong cuộc đua cạnh tranh những thứ hạng đẫn đầu trên BXH. Lần lượt KT RolsterSamsung Galaxyđều đã có được thắng lợi 2-0 tương ứng trước ROX Tigerscùng Longzhu Gamingđể có được điểm số quan trọng trong viễn cảnh vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017 chỉ còn hai Tuần đấu nữa là khép lại.

Smeb và Score là hai tuyển thủ thi đấu nổi bật nhất trong chiến thắng thứ hai liên tiếp của KT ở Tuần 7 vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017


KT là đội vươn lên dẫn trước ở Ván 1 khi Scorecó pha xâm lăng thành công tiêu diệt Seonghwan đang đứng Biến Về (B) ngay trên tầm nhìn của anh. Sau hàng loạt pha giao tranh nổ ra trên khắp bản đồ, KT luôn là đội có được lợi thế và họ đã tạo ra khoảng cách chênh lệch về Vàng với ROX lên con số 10.000 ở phút 22.

Ngay sau đó một phút, KT hạ gục bốn thành viên của ROX để đẩy nhanh nhịp độ khi tiếp tục sở hữu bùa lợi Baron. Được cường hóa bởi bùa lợi Baron, KT dễ dàng đánh sập cả ba đường bên phía ROX ngay trước khi có thêm bốn điểm hạ gục và kết thúc ván đấu với tỉ số 21-6.

ROX là đội có được khởi đầu tốt hơn ở Ván 2 khi sớm giành được bùa lợi Rồng Lửa và chỉ sổ lính nhỉnh hơn ở tất cả các đường. Tuy nhiên, KT mới là đội có được điểm Chiến Công Đầu sau pha phối hợp giữa Score và PawNđể hạ gục Mickey ở đường giữa.

Thế trận có phần nhỉnh hơn dành cho ROX cho đến phút 20, KT giao tranh thắng lợi ở cạnh hang Baron và lấy được hai điểm hạ gục. Với lợi thế hơn người KT ngay lập tức hiện thực hóa nó bằng bùa lợi Baron và thay đổi cục diện thế trận từ đây.

Có được bùa lợi Baron trên người, cùng dàn tiền tuyến gồm Maokai và Gragas không thể bị hạ gục, KT liên tục tiến hành những pha vây hãm và buộc ROX mất hoàn toàn kiểm soát trên bản đồ. Phút 29 sau pha giao tranh kéo dài mà KT là đội có lợi thế khi trao đổi về mạng là 1-2, họ đã phá được đường dưới của ROX.

Pha giao tranh cuối cùng nổ ra ở gần hang Baron, ROX lần lượt để mất bốn thành viên và tạo cơ hội không thể thuận lợi hơn cho KT tràn thẳng vào đường giữa với rất nhiều lính siêu cấp đánh sập nhà chính kết thúc trận đấu.

Ở trận đấu diễn ra sau đó ít phút, Samsung với một thế trận vượt trội hoàn toàn trước Longzhu đã vượt qua đối thủ này sau hơn 70 phút thi đấu. Đáng chú ý, chiến thắng của Samsung có sự góp mặt của tuyển thủ kỳ cựu Ambition(KDA tổng 5/5/13), người đã bị Haru giành lấy vị trí đi rừng chính thức kể từ giai đoạn đầu của vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017.

Samsung tiếp tục cuộc đua tranh với SKT và KT ở nhóm dẫn đầu BXH sau chiến thắng Longzhu

Như vậy, thứ hạng của top 3 trên BXH LCK Mùa Xuân 2017 không có sự thay đổi khi lần lượt vẫn là SK Telecom T1, KT và Samsung đảm nhận ba vị trí dẫn đầu. Sau khi đều bị chặn đứng chuỗi bất bại liên tiếp, cả Longzhu lẫn ROX đang phải đứng ngoài top 5 khi Tuần 7 kết thúc.

BXH LCK Mùa Xuân 2017 sau Tuần 7

Ở Tuần 8, KT sẽ có hai cuộc đối đầu với Jin Air Green Wingsvào lúc 18g00 ngày 14/3 và Samsung diễn ra cùng giờ sau đó hai ngày (18g00 – 14/3).

Lịch thi đấu Tuần 8 vong bảng LCK Mùa Xuân 2017

Gamer

" alt="[LMHT] KT cùng Samsung tiếp tục tạo thế kiềng ba chân" width="90" height="59"/>

[LMHT] KT cùng Samsung tiếp tục tạo thế kiềng ba chân

Ấn tượng mạnh nhất từ teaser chính là 4 clip giới thiệu 4 tính năng được cho là sẽ tạo nên sự khác biệt cho Truy Kích Mobile: Đặt bom eSports, Đấu Rank nhận quà ngay lập tức, Báu vật miễn phí hàng ngày, Chế độ Zombie tử thần.

Truy Kích Mobile cho phép người chơi nhận quà rank ngay khi cán mốc

Đây cũng là những tính năng tạo cho Truy Kích sự cân bằng gần như tuyệt đối. Trong chế độ C4 eSports – một chế độ phổ biến cho dòng game bắn súng trong các bộ môn thể thao điện tử, người chơi sẽ không được đem ba lô và phải mua súng trong từng round đấu với số tiền tích lũy. Với tính chiến thuật lên cao nhất và tôn trọng sự cân bằng, Truy Kích Mobile cũng đã ngay lập tức trở thành bộ môn thi đấu chính thức trong giải mobile eSports chuyên nghiệp VPL 2017 được tổ chức vào tháng 5 tới.

Truy Kích Mobile sẽ là 1 trong 5 bộ môn thi đấu tại VPL 2017

Bên cạnh đó, thông điệp 8vs8 – Chiến trường không lối thoátcũng khá “kích thích”. Như vậy, thay vì chỉ có tối đa 10 người trong một trận đấu như các game FPS khác, Truy Kích Mobile cho phép đến 16 người tham gia thi đấu cùng lúc. Tính năng mới mẻ này hứa hẹn sẽ đem đến nhiều trải nghiệm thú vị về chiến thuật cũng như tính khốc liệt của mỗi trận đấu đông người.

16 người trong 1 map sẽ đẩy kịch tính trận đấu lên gấp nhiều lần

Về cơ bản, Truy Kích Mobile vẫn mang đến những chế độ chơi quen thuộc của dòng game FPS, các bản đồ kinh điển như Dust 2, Italy, Tàu chở hang, Ngã tư tử thần,... Game sở hữu nhiều ưu điểm như đồ hoạ đẹp, nhiều chế độ chơi đa dạng, vui vẻ và dễ chơi, dung lượng nhẹ như phiên bản web.

Kho vũ khí đầy đủ như phiên bản Truy Kích web

Truy Kích là tựa game FPS không còn xa lạ đối với game thủ Việt. Sau 2 năm ra mắt, trò chơi đã có những dấu ấn thành công xuất sắc với một cộng đồng lớn nhất nhì trong mảng game FPS. Mặc dù không phải game FPS đầu tiên trên di động, nhưng với nền tảng phát triển từ phiên bản web, Truy Kích Mobile hứa hẹn sẽ không làm cộng đồng thất vọng.

Truy cập thông tin chi tiết tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/truykichmobile

Group: https://www.facebook.com/groups/truykichmobile.vn

 

Kun

" alt="Truy Kích Mobile bất ngờ tung teaser báo hiệu ngày ra mắt cận kề" width="90" height="59"/>

Truy Kích Mobile bất ngờ tung teaser báo hiệu ngày ra mắt cận kề