当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4: Hoàn thành thủ tục
Xã hội văn minh tuyệt đối không thể có chuyện đòi hỏi còn "zin" hay đã "mất tem"!. Khi yêu nhau mà không thể sống cùng nhau bởi mặc cảm "không còn trinh" thì người đàn ông ấy quá cổ hủ, không thông cảm, không biết vị tha.
Bất cứ cô gái nào cũng không cần tiếc nuối hay cố níu giữ một người đàn ông khăng khăng đòi vợ còn trinh. Dù bạn có lỡ "thất tiết" với ai đó trước anh ta, anh ta cũng chẳng có quyền gì mà trách cứ. Lúc đó, bạn có biết anh ta là ai và cũng có cam kết gì với anh ta đâu?
![]() |
Người đàn ông gây tranh cãi với tiêu chí chọn bạn đời trong chương trình Hẹn ăn trưa. |
Bạn chỉ đáng trách nếu "bắt cá hai tay", đã có những dự định nghiêm túc với anh ta nhưng lại trao thân cho người khác, hay "văn vẻ" hơn là ngoại tình. Còn bản thân người đàn ông, đã bao giờ anh ta tự hỏi: Mình có chung thủy, có giữ gìn "cái ngàn vàng" cho mối tình đầu của mình không? Quan trọng hơn, anh có còn trinh không mà đòi hỏi người phụ nữ của mình cũng phải như thế?
Ở đời, đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Tôi từng đọc được kết quả của một khảo sát, theo đó, tất cả nam giới chưa kết hôn đều từng quan hệ tình dục với ít nhất hai người phụ nữ khác nhau.
Cuộc khảo sát có thể rất nhỏ, không mang ý nghĩa phản ánh toàn bộ suy nghĩ của nam giới nhưng cũng phần nào phản ánh một nghịch lý - một sự thật quá trớ trêu: Đàn ông luôn muốn người phụ nữ nguyên vẹn trong khi chính họ thì chẳng buồn giữ gìn cái "trinh nguyên" của bản thân.
Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Tại sao đàn ông như anh Lộc kia được giải tỏa cơn thèm muốn của mình trong khi nữ giới phải cố kìm nén đến tận ngày kết hôn? Nếu cô gái đó thuộc tuýp người hiện đại, chỉ thích chăm lo cho sự nghiệp, không muốn kết hôn thì theo quy chuẩn của đám đàn ông kia, cô ấy cứ nín nhịn "thèm cá, thèm canh" cả cuộc đời? Như thế có quá vô lý, quá hoang đường không?
Tôi không cổ vũ quan hệ trước hôn nhân nhưng tôi không thể chấp nhận chuyện bới móc, dè bỉu người phụ nữ không còn vẹn nguyên. Tôi chắc chắn với các bạn rằng trinh tiết đạo đức quan trọng hơn sự trong trắng sinh học rất nhiều.
Chỉ cần người phụ nữ ấy khéo chăm sóc cho gia đình, hiếu kính với bố mẹ chồng, biết hỗ trợ chồng trong công việc, dạy dỗ con nên người... Như thế có hơn chán vạn những cô còn "zin" nhưng đỏng đảnh, quái chiêu, chẳng chịu nhúng tay vào bất cứ việc gì trong gia đình.
Tình yêu vốn dĩ không phân biệt tuổi tác, giàu sang hay địa vị. Tình yêu cao thượng và đẹp đẽ! Cái đáng quý nhất là tâm hồn, tấm lòng chung thủy chứ đâu chỉ là cái màng trinh. Tuy nhiên, nếu giữ được sự trong trắng, mọi thứ càng tốt đẹp, tình yêu càng thăng hoa hơn.
Sống trên đời này - đặc biệt là với đàn ông, sống làm người cao thượng, nhân hậu và vị tha mới khó, còn làm kẻ nhỏ nhen, hẹp hòi, đạo đức giả... lại quá đơn giản. Anh Lộc ạ, phụ nữ chúng tôi không cần những người đàn ông như anh!
Độc giả Bùi Hồng
Độc giả có thể gửi bài về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin chân thành cảm ơn!" alt="U40 yêu cầu bạn gái còn 'trinh tiết': Anh có vẹn nguyên mà đòi hỏi thế?"/>U40 yêu cầu bạn gái còn 'trinh tiết': Anh có vẹn nguyên mà đòi hỏi thế?
Cô không muốn chấp nhận cuộc sống lúc nào cũng phải tằn tiện. Ngoài công việc ở văn phòng, cô bán hàng online. Anh không làm thêm nhưng cũng không muốn vợ kiếm tiền. Buổi tối, trong khi vợ vừa phải trông con, vừa nhận đơn hàng, gói hàng, anh vẫn ngồi chơi.
Thậm chí, anh vô tư ngủ sớm, mặc kệ vợ đóng hàng suốt đêm. Anh không cần biết vợ vất vả thế nào. Mệt mỏi nhưng cô rất ít khi than thở với chồng. Bởi cô biết rằng điều mình nhận được sẽ là những lời cằn nhằn của chồng. Anh nói với cô, đã làm thì phải chịu. Anh không bắt cô làm, đấy là do cô tự nguyện.
Cô chán nản khi hai vợ chồng không có cùng quan điểm sống. Vì thế, cô và anh càng ngày càng ít chia sẻ với nhau. Cô cảm nhận giữa hai vợ chồng luôn có bức tường vô hình ngăn cách.
Nhìn thấy bạn bè được chồng yêu thương, tôn trọng, chia sẻ, cô vô cùng chạnh lòng. Nhất là thời gian gần đây, chồng đi công tác vướng dịch không về được nhưng anh không quan tâm đến vợ. Cô lúng túng không biết làm cách nào để có thể thay đổi được chồng.
Chẳng lẽ, hai vợ chồng cứ sống kiểu "thân ai người ấy lo" như hiện nay. Cô có thể chấp nhận vất vả, không quản việc thức đêm để làm thêm nhưng ít ra cô muốn có một người đồng hành cùng mình, san sẻ, giúp đỡ, cổ vũ mình trong mọi việc. Có như thế, cô và anh mới có thể bước tiếp cùng nhau trong chặng đường dài phía trước.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Anh vẫn vậy, quan tâm vợ con và chu toàn mọi việc trong gia đình nhưng lại hay bình luận ngọt ngào với người khác trên mạng. Trong lòng tôi không thoải mái chút nào. Tôi phải làm sao?
" alt="Lương vài triệu nhưng không muốn vợ kiếm tiền"/>Cuộc chiến với Covid-19 hãy còn dài cũng như hệ luỵ của nó không chỉ là câu chuyện hiện tại. Nếu không biết cách giữ vững tinh thần tốt, ta sẽ dễ dàng ngã quỵ trước áp lực cũng như căng thẳng hàng ngày. Hãy cùng tôi tham khảo một vài lời khuyên để bình ổn tinh thần mùa dịch nhé.
1. Kiểm soát những vấn đề cần thiết
Khi đối mặt với đại dịch, trong đầu chúng ta sẽ có vô số những vấn đề cần lo toan. Người trẻ lo lắng cho diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các bậc cha mẹ lo lắng cho con cái không đảm bảo sức khỏe. Nếu kinh doanh, bạn lại băn khoăn cho lợi nhuận giảm sút những ngày dịch này. Tương tự, những người làm văn phòng hoặc công nhân lại sợ hãi việc thất nghiệp sau dịch bệnh. Tuy nhiên, trong muôn vàn những điều lo lắng ấy, bạn hãy bình tâm suy nghĩ xem: Đâu là điều bạn có thể tập trung làm được? Đâu là điều ngoài tầm kiểm soát của bản thân mình?
Chẳng hạn, mỗi người chúng ta đều có chung những băn khoăn về đại dịch: bao giờ dịch Covid-19 này sẽ kết thúc tại Việt Nam? Khi nào, chúng ta sẽ được chích vắc-xin toàn dân?
![]() |
Ảnh: Trương Thanh Tùng |
Kỳ thực, nếu chỉ là một người dân bình thường, tất cả chúng ta sẽ không thể giải quyết triệt để các băn khoăn mang tầm vĩ mô này. Chúng ta chỉ nên đặt lòng tin vào chính quyền và tích cực hợp tác với các tổ chức y tế cộng đồng, chung tay cùng những chiến dịch phòng chống dịch tại địa phương mình đang cư trú. Đó là phương thức hữu hiệu nhất giúp thành phố chúng ta nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh.
Thay vì quá lo lắng vì những điều ngoài tầm tay, mỗi người chúng ta hãy nỗ lực làm những việc nhỏ nhưng cần thiết cho bản thân và gia đình.
Để giải quyết nỗi bận tâm về sức khoẻ, việc chúng ta nên làm là đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, hạn chế tuyệt đối việc ra ngoài, rèn luyện thể chất cũng như trị liệu tinh thần…
Tương tự như thế, khi đối mặt với nỗi lo về gia đình, bạn hãy điều chỉnh kế hoạch chi tiêu, sắp xếp lại thời gian biểu, giúp gia đình mình có khả năng thích ứng với hoàn cảnh xã hội hiện tại.
Nếu băn khoăn với nỗi lo về công việc, hãy tận dụng thời gian này phát triển năng lực bản thân, cố gắng hoàn thành công việc hiệu quả hơn cũng như lên kế hoạch quản lý chi tiêu tốt hơn đề phòng dịch bệnh ảnh hưởng tới nguồn thu nhập cá nhân.
Tạm gác lại những nỗi lo ngoài tầm với, bạn hãy tập trung vào những điều bản thân có thể làm được. Cũng chính điều này sẽ khiến tinh thần bạn trở nên nhẹ nhõm, bình thản hơn.
2. Hạn chế việc lên mạng, tiếp thu quá nhiều nguồn tin tức ngoài luồng
Thời điểm dịch bệnh bùng phát cũng là khoảng thời gian “lên ngôi” của vô số tin tức trên mạng xã hội. Nhiều cá nhân đã tận dụng thời điểm nhạy cảm này để phổ biến những tin đồn vô căn cứ, gây hoang mang dư luận. Và như một hệ quả tất yếu, việc tiếp nhận quá nhiều tin tức, đặc biệt những tin tức không chính thống, càng khiến cho tinh thần của chúng ta thêm tiêu cực, thậm chí là bất an lo lắng triền miên.
Khi dịch bệnh mới xuất hiện tại Việt Nam, bản thân tôi, như một phản xạ quen thuộc, ngày nào cũng lướt Facebook, Zalo và vô số mạng xã hội để cập nhật thông tin. Tôi đọc tất cả các loại tin tức “thượng vàng, hạ cám” liên quan đến dịch bệnh.
Nhiều bạn hẳn cũng có thói quen như tôi, vì ai cũng cảm thấy rằng việc cập nhật thông tin thường xuyên sẽ giúp cho bản thân nắm được tình hình tốt hơn, đề phòng mọi tình huống bất trắc xảy ra cho mình. Dù thế, lợi bất cập hại, bản thân tôi sau một vài tuần đắm chìm trong tin tức đã bị stress nặng nề. Tinh thần của tôi ngày càng xuống dốc bởi những ám ảnh không tên do chìm đắm vào luồng thông tin ngập tràn trên mạng.
Chỉ khi quyết định buông điện thoại xuống, hạn chế tối đa việc xem tin tức, bản thân tôi mới cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Tinh thần cũng vì thế mà sáng suốt trở lại. Và từ đó, tôi nhận ra rằng thông tin không phải là một điều hiếm hoi trong xã hội ngày nay, khi xung quanh ta có vô vàn kết nối từ tivi, đài, báo cho đến mạng xã hội, tin nhắn…
Dù có hay không việc theo dõi tin tức thì những thông tin quan trọng vẫn sẽ đến với bạn. Nếu vẫn muốn cập nhật thường xuyên, bạn chỉ cần chọn một vài kênh báo đài chính thống để xem cũng đủ cập nhật thông tin. Phương thức này vừa giúp bạn bình ổn tinh thần mà vẫn nắm bắt được những tin tức cần thiết để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.
3. Thúc đẩy văn hóa đọc
Như chúng ta đã biết, dịch bệnh đã và đang gây ra rất nhiều tác động về tâm lý cũng như tinh thần của đại đa số người dân trên khắp hành tinh này.
Để tránh rơi vào tình trạng bất an, chúng ta, đặc biệt là các bạn trẻ đang trong độ tuổi đến trường, hãy tự tìm ra cho mình một thú vui tinh thần bằng cách nghe, đọc, xem...các sản phẩm văn hóa của nhân loại.
Với bản thân tôi, lựa chọn hàng đầu trong mùa dịch bệnh vẫn là đọc sách. Không chỉ thúc đẩy tinh thần, thói quen đọc sách còn giúp chúng ta tiếp nhận thêm nhiều kiến thức phong phú, được thỏa mãn trí tưởng tượng, mở ra nhiều cuộc tiếp xúc văn hóa độc đáo.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng dễ dàng có được một khoảng thời gian tĩnh tâm an trí, góp phần rèn luyện nhân cách và những phẩm chất tốt đẹp thông qua việc đọc sách hằng ngày.
Tôi được biết tại nước Pháp và nhiều quốc gia ở châu Âu, trong thời kỳ giãn cách xã hội, các hiệu sách báo vẫn được phép mở cửa, tương tự như các siêu thị hoặc các cửa hàng bán đồ nhu yếu phẩm. Cũng bởi trong tư tưởng của người Pháp nói riêng và châu Âu nói chung, văn hóa đọc là một nhu cầu cực kỳ thiết yếu của cuộc sống, không khác gì những nhu cầu bản ngã khác của con người như tiếp nhận thực phẩm, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí…Còn tại Việt Nam chúng ta, dù văn hóa đọc chưa thật sự được chú trọng trên bình diện xã hội rộng rãi như thế, nhưng mỗi người hoàn toàn có thể tự trau dồi cũng như thúc đẩy văn hóa đọc cho riêng mình.
Theo dõi báo chí, tôi được biết đã có rất nhiều dự án chuyển giao sách vở của các tình nguyện viên vào các khu cách ly tập trung cho các bệnh nhân có biểu hiện nhẹ hoặc những người thuộc diện F1 thư giãn và giải khuây hằng ngày.
Tương tự như thế, trên các diễn đàn mạng xã hội, đã có vô số các chương trình Ô cửa sách, Kể chuyện trẻ em…nhằm kiến tạo một không gian đọc sách “ảo” nhưng cực kỳ thiết thực cho các độc giả tùy thuộc theo sở thích và từng độ tuổi. Thiết nghĩ, đó cũng là phương thức tạo động lực một cách tích cực nhất cho mỗi người vượt qua khoảng thời gian mỏi mệt và trì trệ tâm lý trong dịch bệnh.
Trong thời đại ngày nay nói chung và thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang tiến triển ngày một phức tạp, việc thúc đẩy văn hóa đọc cũng như thói quen tự học, tự tìm kiếm tri thức là một trong những phương thức khả dĩ để sinh tồn và phát triển.
Các bạn trẻ, thay vì bi quan cho tương lai sắp đến, hãy chấp nhận sống cùng với Covid-19, tận dụng mọi điều kiện vật chất tiến bộ trong thời kỳ phát triển công nghệ như vũ bão hiện nay, để đối diện và chống chọi với dịch bệnh cũng như cơn giận dữ của thiên nhiên trong các thập niên tới.
Độc giả:Trần Huỳnh Tuyết Như
Sài Gòn vẫn còn những tấm lòng thơm thảo, tình yêu thương vẫn sẽ lan tỏa khắp thành phố này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nối liền một khối.
" alt="Đồng lòng chống dịch bắt đầu từ mỗi gia đình"/>Gia đình anh Sơn bên "ngôi nhà di động" được cải tạo từ ô tô cũ.
Ngay từ khi còn bé, anh Sơn đã rất thích thú với những căn nhà di động trong các bộ phim Mỹ, họ có cuộc sống rất tự do, du ngoạn khám phá nhiều nơi.
Khi trưởng thành, anh cũng thường xuyên đi du lịch bằng xe máy cùng bạn bè, tuy nhiên sau khi lập gia đình và có 2 con, việc đi du lịch với bạn bè phát sinh khá nhiều vấn đề. Ông bố 8X cảm thấy áy náy khi để vợ ở nhà trông 2 con, và nỗi nhớ con nên các chuyến đi không được trọn vẹn. Vì vậy, anh luôn ấp ủ ước mơ có một "ngôi nhà di động" để cùng vợ con chu du khắp nơi.
15 ngày biến ô tô thành "nhà di động" đầy đủ tiện nghi
Nhận thấy 2 con đã "cứng cáp", có thể đồng hành cùng bố mẹ trên những chuyến đi, vợ chồng anh Sơn liền bắt tay vào làm "ngôi nhà di động" để hiện thực hóa ước mơ cùng con khám phá những vùng đất mới.
Cũng giống như xây một ngôi nhà, ban đầu anh Sơn lên ý tưởng và quyết định chọn mua 1 chiếc xe ô tô cũ để đại tu, bảo dưỡng rồi tiến hành "hô biến" nó thành 1 "ngôi nhà di động" với đầy đủ công năng.
"Ban đầu, mình lên mạng tham khảo rất nhiều xe của các bạn nước ngoài đã làm trước đó, rồi mình tổng kết lại những cái phù hợp với mục đích sử dụng của gia đình cũng như điều kiện giao thông ở Việt Nam và áp dụng lên chiếc xe này. Thời gian nghiên cứu này mất khoảng 2 tháng", Anh Sơn chia sẻ.
Sau khi đã có ý tưởng trong đầu, anh tiến hành đặt các thiết bị dùng cho mobihome ở các trang thương mại điện tử ở trong và nước ngoài, mất 2 tuần anh mới mua được đầy đủ.
![]() |
Đến phần thi công, công đoạn này có sự giúp sức của bố vợ anh, ông là thợ chuyên cắt đá granit nên có thể áp dụng trong việc cắt gỗ. Thời điểm thi công giáp Tết Nguyên đán Tân Sửu vừa qua, do vậy anh phải tính toán để đặt nguyên vật liệu sao cho đủ dùng vì các cửa hàng nghỉ Tết. |
![]() |
Trong 15 ngày, anh và bố vợ hoán đổi chiếc ô tô cũ thành "ngôi nhà" với đầy đủ tiện nghi. |
![]() |
Chiếc mobihome được thiết kế theo hướng đa công năng, đơn giản với tổng chi phí là 280 triệu đồng. |
Để phục vụ cho việc nấu nướng, anh sử dụng bếp gas mini để tiết kiệm nguồn điện năng có hạn. Nước được chứa trong 4 can 30 lít và được bơm lên vòi bằng máy bơm 12v. Với 120 lít nước này, gia đình anh có thể dùng thoải mái khoảng 4 - 5 ngày trong mùa đông và 2 - 3 ngày trong mùa hè.
Anh cũng trang bị 1 bồn cầu khử mùi, 1 lều thay đồ di động, khi đến điểm cắm trại sẽ dựng lên và để bồn cầu ở ngoài xe để mọi người sử dụng. Để tắm rửa, anh trang bị một vòi hoa sen gắn ở sau xe, mọi người sẽ tắm ở ngoài trời được quây kín bởi lều thay đồ. Theo anh Sơn, giải pháp này khá đơn giản, giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí và cũng hòa mình với thiên nhiên hơn.
Những chuyến đi bằng mobihome
Ông bố 8X cho biết, điều thú vị của hình thức du lịch bằng mobihome là vừa đi vừa khám phá. Trước mỗi chuyến đi, anh và vợ chỉ vạch ra một kế hoạch sơ lược.
"Sẽ rất khác so với việc bạn ở khách sạn hay nhà nghỉ. Sáng hôm nay nhà mình thức dậy ở trong rừng, nghe tiếng vượn hót như chuyến đi rừng Cúc Phương, nhưng hôm sau lại thức dậy ngắm bình minh ở trên biển, hoặc ăn sáng trên 1 con sông ở Kim Bôi Hòa Bình. Đó là những trải nghiệm rất thú vị mà chỉ có mobihome mới làm được", anh Sơn nhận định.
![]() |
Sau 6 tháng chu du trên "ngôi nhà di động" này, gia đình anh đã thực hiện được gần 10 chuyến đi. |
Chuyến đi đầu tiên, anh Sơn quyết định chọn đến hồ Đồng Mô ở gần Hà Nội và mất vé vào cửa để đảm bảo an toàn. Các bé rất thích vì ở đó có rất nhiều chỗ để chạy nhảy, chơi đùa.
Tuy nhiên, đêm đầu tiên trải nghiệm trên mobihome, ông bố 2 con bị mất ngủ cả đêm, bởi vừa lạ giường vừa lo cho sự an toàn của cả gia đình mặc dù không có vấn đề gì xảy ra.
Thời gian vừa qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên kế hoạch đi xuyên Việt của gia đình anh phải tạm gác lại. Thay vào đó, cả nhà đã thực hiện 1 chuyến du lịch đến bản Tả Van (Sapa, Lào Cai), đây cũng là chuyến đi xa nhất và lâu nhất.
Anh chọn cung đường thẳng một mạch từ Hà Nội lên Sapa bằng cao tốc Hà Nội Lào Cai, suốt quá trình không tiếp xúc với ai ở dọc đường. Thời điểm đó bản Tả Van hầu như 99% là dân bản địa, không có người du lịch, rất khác so với bản Tả Van ngày thường.
![]() |
Những trải nghiệm của gia đình anh Sơn ở bản Tả Van (Sapa, Lào Cai). |
Gia đình anh ở trong một farmstay có suối, có vườn và rất nhiều loại rau củ quả, vật nuôi, anh Sơn hào hứng kể: "Tụi trẻ nhà mình rất thích chơi với những con vật ở đây. Ngoài ra các con còn khám phá được ruộng bậc thang, rồi tắm suối với các bạn trẻ con ở bản cũng như hiểu được văn hóa tại đây. Các con cũng tránh xa được điện thoại, tivi".
Đây là một khoản đầu tư có "lãi"
Sau mỗi chuyến đi, vợ chồng anh Sơn thấy 2 con của mình trưởng thành, cứng cáp hơn, mặc dù lúc mới đầu đến một vùng đất mới các con cũng có chút sợ sệt. Nhưng ở một thời gian, làm quen dần lại thích thú và muốn được trải nghiệm nhiều hơn.
![]() |
Vào mỗi thời điểm, vợ chồng anh sẽ lên kế hoạch đi du lịch phù hợp để không ảnh hưởng đến việc học tập của con. |
Ví dụ, ở thời điểm hiện tại đang là nghỉ hè thì gia đình có thể đi đâu đó một thời gian dài để khám phá hết đất nước Việt Nam tươi đẹp. Nhưng khi các con vào năm học rồi thì mình bắt buộc phải thay đổi bằng việc chỉ cuối tuần mới đi được, hoặc khi con đạt thành tích học tập tốt sẽ thưởng cho con một chuyến đi đâu đó để khích lệ.
Vợ chồng anh Sơn coi hành trình, khoản đầu tư này luôn có lãi, dù không lãi bằng tiền bạc, vật chất nhưng thu về được trải nghiệm, kiến thức cho bản thân và cho các con.
"Việc đầu tư vào một thế hệ tương lai, giúp các con đi đúng hướng, tạo cho các con thói quen luôn tìm tòi, khám phá cái mới, thì theo mình đó là điều nên làm", ông bố Hà Nội chia sẻ.
![]() |
Anh Sơn cho rằng, đầu tư cho các con có cơ hội được tìm tòi, khám phá là một khoản đầu tư luôn có "lãi". |
Kế hoạch lâu dài của 2 vợ chồng anh là có thể thực hiện được một chuyến đi vòng quanh thế giới, có thể bằng xe máy, máy bay hoặc cũng có thể bằng mobihome. Tuy nhiên, phải chờ 2 con qua ngưỡng 18 tuổi.
Trong mùa hè này, khi dịch Covid-19 được kiểm soát, gia đình anh sẽ thực hiện chuyến phượt xuyên Việt trên mobihome. Tháng 9, anh sẽ đưa các con lên Mù Cang Chải (Yên Bái) để trải nghiệm mùa lúa chín.
Theo Dân Trí
Để thoát khỏi cuộc sống gò bó vì dịch Covid-19, anh Trọng đã cải tạo chiếc xe tải thành "ngôi nhà di động", đưa vợ con vừa đi du lịch vừa kết hợp bán cà phê.
" alt="Gia đình phượt bằng 'nhà di động', chuyến đi bắt đầu bằng chữ 'ước' của bố"/>Gia đình phượt bằng 'nhà di động', chuyến đi bắt đầu bằng chữ 'ước' của bố
Việc đầu tiên CEO Apple làm là cầm iPhone lên để kiểm tra thông tin. Sau đó, ông đọc email và tập trung xem báo cáo doanh số để nắm bắt tình hình hoạt động của Apple trên toàn thế giới.
"Tôi đọc rất nhiều phản hồi của khách hàng về cách họ sử dụng sản phẩm, công dụng mà chúng đem lại. Có cả ý kiến tích cực và không tích cực. Tôi nghĩ điều này thật tuyệt vì chúng giúp tôi nắm rõ tình hình của công ty", Cook nói.
Người đứng đầu Apple cho biết ông thường tự hỏi "những phản hồi này có đúng hay không" và giải thích cho khách hàng thay vì đơn thuần bảo vệ quan điểm của bản thân và công ty.