Nguy cơ lộ bí mật quốc gia trên Internet rất đáng quan ngại
- Trung tướng Hoàng Phước Thuận,ơlộbímậtquốcgiatrênInternetrấtđángquanngạiphone se 2024 người đứng đầu Cục An ninh mạng (Bộ Công An) vừa tiết lộ nhiều nguy cơ tiềm ẩn đối với tình hình an ninh mạng tại Việt Nam.
'Tấn công mạng mang màu sắc chính trị tác động đến nhiều quốc gia'(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- - Trong thế thiếu người từ cuối hiệp 1 nhưng U19 Việt Nam vẫn xuất sắc hạ U19 Gwangju 2-0 nhờ hai pha lập công của Văn Xuân và Văn Nam, qua đó giành ngôi vô địch giải U19 quốc tế 2017.Lịch thi đấu U19 Quốc tế 2017 của U19 HAGL, U19 Việt Nam" alt="Kết quả bóng đá, U19 Việt Nam 2" />
Ông Vinh, bà Thập thường xuyên phải hứng những trận đòn mỗi khi các con nổi cơn tâm thần. Trên cánh tay, khuôn mặt của ông Vinh, bà Thập vẫn còn hằn những vết sẹo do đứa con bất hạnh gây ra trong những lần lên cơn. Đến bữa, ông bà phải nhằm lúc Sỹ đang ngủ rồi rón rén đặt bát cơm bên cạnh. Nếu tỉnh giấc, Sỹ sẽ cầm ngay bát cơm ném thẳng vào người.
Căn nhà cấp 4 vốn xập xệ, mỗi lần trời đổ mưa là nước từ mái nhỏ xuống lênh láng khắp nơi. Đồ dùng chỉ có chiếc gường dành cho 3 người ở bếp, một cái dành cho Sỹ ở nhà trên. Tuy nhiên, Sỹ chỉ lên gường khi nền nhà đã ngập nước, thường ngày thì quấn chiếu nằm dưới đất.
Trong căn bếp dột nhìn thấu trời cũng chỉ có vài ba cái nồi cùng chiếc kiềng sắt để nấu ăn. Nhiều lần bà Thập phải sang nhà hàng xóm xin cơm vì trời mưa, bếp không thể nấu ăn được.
Với chị Nga, căn bệnh có vẻ nhẹ hơn người em, nhưng chị cũng không nhận thức được hành vi của mình, cả ngày chỉ quanh quẩn, nhặt nhạnh, chơi đùa với những đồ vật lượm được. Trước đây khi bệnh tình còn chưa phát, chị Nga đi gánh nước thuê cho người dân trong làng.
Bản thân ông Vinh từng bị bệnh tai biến, hiện tại không được minh mẫn. Bà Thập vốn bị khuyết tật ở tai từ nhỏ nên gặp khó khăn trong giao tiếp. Trong câu chuyện thường bị ngắt quãng vì sự lãng tai của mình, bà Thập cho hay, bản thân gia đình không có ruộng sản xuât. Trước đây ông Vinh là thợ đóng thuyền còn bà chỉ ở nhà.
Ông bà có 5 người con (2 trai, 3 gái). Anh Sỹ và chị Nga ở cùng cha mẹ từ nhỏ. Ba người con còn lại đã phải rời quê hương từ rất sớm để mưu sinh vì quá nghèo.
Để ngăn Sỹ tấn công người trong gia đình, đêm xuống, 3 người phải khóa trái cửa rồi ngủ trong căn nhà bếp chật hẹp.
“Cuối đời rồi, giờ sống ngày nào chỉ biết đến ngày đó. Bây giờ hai vợ chồng tui (tôi) chỉ mong muốn có ít tiền, đủ để hàn một chiếc cũi sắt nhốt thằng Sỹ lại, chứ trói nó bằng xích sắt loét cả chân, tội nó lắm”, bà Thập ngậm ngùi.
Ông Lê Đình Tài - Chủ tịch UBND xã Trường Sơn xác nhận, gia đình ông Vinh thuộc diện nghèo. Cuộc sống của 4 người chỉ dựa vào tiền trợ cấp chưa đầy 2 triệu đồng/tháng.
“Hai người con của ông Vinh đều mắc bệnh tâm thần, đặc biệt là anh Sỹ bị rất nặng. Họ thật sự rất cần sự chia sẻ, giúp đỡ của cộng đồng”, ông Tài mong muốn.
Sỹ Thông - Thiện Lương
" alt="Vợ chồng già ước có chiếc cũi sắt 'nhốt' các con tâm thần" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Ông Nghiêm Quang Vinh, thôn Bến Hến, xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.324(gia đình ông Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Tuyển Việt Nam nhận nhiều lời chê sau thất bại trước Trung Quốc Có thể thấy, tuyển Việt Nam không có lực lượng mạnh nhất ở trận đấu trên. Thay vào đó, ông Troussier tận dụng tối đa những thử nghiệm dành cho các cầu thủ trẻ… đó là thực tế cần nhìn nhận.
Không chỉ vậy, người hâm mộ cũng nên hiểu rằng dù những năm qua bóng đá Việt Nam phần nào có thành tích ở các cấp độ từ trẻ tới ĐTQG, nhưng mạnh thực sự ở châu lục hay vô đối tại khu vực thì chắc chắn là chưa.
Tất cả thành tích từng có như tứ kết Asian Cup 2019, vòng loại thứ 3 World Cup 2022… thực tế đến lúc này vẫn là kỳ tích. Cùng lúc, ở 2 kỳ AFF Cup gần nhất tuyển Việt Nam chấp nhận nhìn Thái Lan vô địch, dù được dẫn dắt bởi tượng đài trong lòng người hâm mộ là ông Park Hang Seo.
Nói những điều trên để hiểu rằng tuyển Việt Nam chưa là gì dù 5 năm dưới thời chiến lược gia người Hàn Quốc được coi thăng hoa, nhiều chiến tích nhất trong lịch sử.
... đến câu chuyện chữ Nhẫn
Quay trở lại với tuyển Việt Nam hiện tại, sau 4 trận dưới thời HLV Philippe Troussier vẫn còn quá nhiều điều để “chê” về chuyên môn như lối chơi thiếu hiệu quả, hàng phòng ngự chưa được chắc chắn…
Nhưng không thể phủ nhận thuyền trưởng người Pháp đang thổi vào cho tuyển Việt Nam luồng gió mới về phong cách, tư duy chiến thuật… khá hiện đại với khả năng kiểm soát bóng tốt hơn so với trước đây.
Khát vọng mà ông Philippe Troussier mang đến cho tuyển Việt Nam là lối chơi tấn công hoặc ít nhất không quá lép vế khi gặp các đội bóng mạnh dựa trên khả năng kiểm soát bóng, điều này khác với sự “nhẫn nhịn” hay toan tính dưới thời HLV Park Hang Seo.
Thay đổi tư duy chơi bóng chắc chắn không phải ngày một ngày hai, nhất là khi ở V-League số lượng các CLB chơi cống hiến, tấn công đẹp mắt, hiệu quả… quá ít với chỉ một vài cái tên như Hà Nội FC, Hải Phòng, Viettel hoặc CAHN.
Rồi sự hiệu quả của hàng công cũng chẳng đơn giản nếu nhìn vào việc hầu hết các CLB dựa vào sức mạnh từ ngoại binh hơn là trọng dụng tiền đạo nội… để cần nhẫn nại hơn với ông thầy người Pháp trong việc thay đổi cách chơi cho bóng đá Việt Nam.
Bóng đá Việt Nam muốn vươn tầm bắt buộc phải trẻ hoá, hoặc lượng lượng đủ dày, xuyên suốt nên khi ông Philippe Troussier sẵn sàng cho tới 4-5 cầu thủ dưới hoặc nhỉnh hơn 20 tuổi vào sân (như ở trận gặp Trung Quốc) cũng đáng để nhẫn nại với thuyền trưởng người Pháp.
Tất nhiên, sự nhẫn nại bao giờ cũng có giới hạn nên ông Philippe Troussier lẫn tuyển Việt Nam cần cho thấy khác biệt, tốt hơn khi thời gian là không nhiều.
" alt="Tuyển Việt Nam, HLV Troussier đã thổi lửa nhưng vẫn cần chữ nhẫn" />- Cả nước sẽ thống nhất tổ chức khai giảng năm học vào ngày 5/9 như truyền thống lâu nay.
Bộ cũng đưa ra yêu cầu tất cả các trường không được tập trung học sinh trước 1/9 và không tổ chức dạy học trước ngày 5/9. Như vậy, nếu kết thúc năm học vào 31/5 như thường lệ, từ 2020 - 2021, các em học sinh sẽ có trọn vẹn nghỉ hè 3 tháng.
Nhiều học sinh tỏ ra thích thú vì được nghỉ trọn vẹn 3 tháng hè có điều kiện vui chơi giải trí sau 1 năm học hành vất vả.
Ngược lại, trước thông tin học sinh sẽ nghỉ trọn vẹn 3 tháng hè, nhiều phụ huynh lo lắng, đặc biệt là ở các thành thành phố vì sẽ phải thu xếp công việc để đảm bảo có người trông con trong thời gian không tới trường.
Không phải ai cũng có điều kiện có bố mẹ, hay thuê người trông nom chăm sóc con cái những ngày hè. Hầu hết những cặp vợ chồng trẻ đều tự thân lập nghiệp và con cái đang ở độ tuổi học sinh tiểu học cần phải chăm nom. Không đến trường trong những ngày hè là nỗi lo lắng thường trực của các ông bố bà mẹ trẻ.
Giải pháp nào để nghỉ hè 3 tháng an toàn, không quên kiến thức? Năm nào cũng vậy, việc gửi con trẻ đi đâu và về đâu trong những ngày các em được nghỉ hè lại là câu hỏi khiến các bậc phụ huynh phải đau đầu. Bởi những người làm cha mẹ đều mong muốn con vừa được an toàn và vẫn đảm bảo con em mình được chơi vừa không quên kiến thức.
Có phụ huynh cho rằng: “Tôi mong muốn học sinh nghỉ khoảng 1,5 tháng thôi còn lại vẫn đến trường học hành nhẹ nhàng, chơi các trò chơi, giao lưu cùng các bạn, thực hành các hoạt động ngoại khóa cũng như kỹ năng sống”.
Có những người có điều kiện thì cho con cái về quê để ông bà đỡ đần. Thế nhưng không phải ai cũng ở gần mà hầu hết là các tỉnh xa. Cũng có người ở gần nhưng băn khoăn khi cho con về quê: “Ông bà ở quê già yếu nên cũng khó lòng gửi gắm chăm sóc các con được. Đưa con lên công ty chỉ là giải pháp tình thế thôi, nhiều nơi cũng không cho phép làm vậy”.
Giải pháp nào để con cái vừa an toàn vừa không quên kiến thức?
Mọi ý kiến của Ban đọc tham gia diễn đàn xin gửi về: banbandoc@vietnamnet.vn
" alt="Giải pháp nào để nghỉ hè 3 tháng an toàn, không quên kiến thức?" /> - Tuệ Nguyên hiện là học sinh lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Quốc học Huế. Nữ sinh cho biết em bắt đầu yêu thích và hào hứng học tiếng Anh từ mẫu giáo. Sau một lần nghe du khách nước ngoài trò chuyện, Nguyên tò mò không biết “họ nói tiếng gì mà lạ thế” và xin bố mẹ đăng ký học tiếng Anh.
“Nhờ vậy em được bồi đắp nền tảng tiếng Anh chắc chắn, thi đỗ vào lớp chuyên, có cơ hội tham gia thi hùng biện và các kỳ thi môn tiếng Anh. Trước khi ôn thi IELTS vào tháng 5/2021, các kỹ năng của em khá tốt nên tập trung nhiều vào làm đề để quen dạng bài”.
Tuệ Nguyên thi IELTS lần đầu vào tháng 7/2021 và đạt 8.5 overall (trong đó Listening 9.0, Reading và Speaking 8.5, Writing 7.0. Ngoài ra Nguyên còn giành được giải Nhì môn tiếng Anh kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia năm lớp 11. Nguyên cho biết, để rèn kỹ năng Nghe(Listening), em luôn cố gắng “tiếp xúc” với tiếng Anh hàng ngày bằng việc đọc sách, báo hay xem các chương trình trên youtube.
“Qua đó giúp em làm quen với âm điệu chuẩn, học cách người bản ngữ diễn đạt và sử dụng từ ngữ trong các bối cảnh phù hợp”.
Nguyên chia sẻ, Listening là phần em tự tin nhất và cách để rèn luyện kỹ năng này hiệu quả là luôn tập trung cao độ vì đi thi bài nghe IELTS chỉ nghe 1 lần. Nếu không tập trung bắt ý, đoạn hội thoại sẽ trôi qua nhanh chóng và không tìm được đáp án.
“Đôi khi em sẽ thử làm bài nghe trong môi trường hơi ồn một chút để ép mình tập trung cao độ. Ban đầu hơi khó nhưng lâu dần sẽ quen. Bên cạnh đó cần nắm chắc các dạng và cấu trúc từ ngữ để phán đoán loại từ dễ hơn”
Khi đi thi, Nguyên luôn chú tâm vào từng câu hỏi một, dù vậy câu nào không làm được, Nguyên cũng không lo lắng và tiếp tục làm câu sau để khỏi “mất cả chì lẫn chài”.
Còn kỹ năng Nói(Speaking), Nguyên nghĩ quan trọng nhất là rèn luyện phản xạ tự nhiên, nghĩa là "think in English" (nghĩ bằng tiếng Anh) tránh dịch máy móc chuyển từ tiếng Việt sang tiếng Anh
“Mỗi ngày em dành 30 phút để luyện nói cố định với nhóm bạn về các chủ đề khác nhau. Ví dụ khi luyện Part 2 thì em sẽ bấm đồng hồ và soạn dàn ý trong đúng thời gian quy định, trình bày và nghe nhận xét từ các bạn để sửa lỗi phát âm, ngữ pháp,... mà em ít để ý”, Nguyên cho biết.
Riêng Part 1, 3, Nguyên sẽ tìm các dạng câu hỏi thường gặp bằng cách lên mạng tìm từ khoá "IELTS Speaking Topics", sẽ xuất hiện nhiều câu hỏi, dạng đề liên quan.
“Nếu thi vào quý nào trong năm thì em tìm các đề đã được dùng trong quý đó, vì cũng có xác suất gặp lại. Sau đó hỏi - đáp liên tục để luyện tốc độ suy nghĩ và phản xạ nhanh hơn”.
Nguyên cho rằng khẩu âm mỗi người sẽ khác nhau nhưng nếu kiên trì luyện tập vẫn có thể thay đổi để phát âm chuẩn hơn. Nguyên thường tham khảo cách cách học phát âm trên các trang như Tim's pronunciation workshop, Speak Confident English,…
“Trong lúc thi Speaking hãy giữ cho mình phong thái thoải mái, tự tin nói như “người bản địa” để tạo ấn tượng tốt với giám khảo. Ngoài ra trong Part 2 là em có chọn một số từ vựng, ngữ pháp nổi bật và câu chuyện ấn tượng để dễ dàng lồng ghép vào bài nói”.
Nữ sinh 17 tuổi chia sẻ cách đạt 9.0 Listening và 8.5 Speaking Theo Nguyên, Đọc(Reading) là kỹ năng dễ ăn điểm nhất, quan trọng nhất phải biết phân chia thời gian hợp lý. Khi luyện đọc thì Nguyên luôn dùng đồng hồ bấm giờ để xem tốc độ đọc đã cải thiện bao nhiêu, từ vựng cần lưu ý là gì và từ đồng nghĩa là từ nào. Khi thi nên dành khoảng 15 phút cho bài đọc đầu, 25 phút cho bài đọc cuối và kết thúc là kiểm tra thật kỹ để không sai lỗi nhỏ đáng tiếc.
“Đối với dạng câu hỏi True/False/Not given nếu thật sự không nghĩ ra đáp em thường đoán và tiếp tục làm tránh lo lắng, mất thời gian”.
Còn đối với kỹ năng Viết(Writing), Nguyên chia sẻ đây là phần “khó nhằn” nhất. Nữ sinh thường học viết theo từng phần, mỗi dạng đề sẽ có cấu trúc riêng và gặp bất cứ đề nào cũng phải lập dàn ý kỹ.
Khi có dàn ý thì chắc chắn sẽ hoàn thành bài viết đảm bảo logic, mạch lạc.
Nguyên nhấn mạnh nên tìm hiểu, nắm chắc các tiêu chí chấm bài của IELTS, bám sát vào đó đảm bảo sẽ đạt được mức điểm 6.0. Ngoài ra trong lúc viết bài luận nên tìm người sửa bài viết hộ để biết mình cần cải thiện chỗ nào.
“Vì thời gian luyện viết khá lâu nên có thể không thể luyện thường xuyên như kỹ năng Reading, Listening nhưng lúc gần thi bạn nên luyện mỗi tuần 2-3 bài để làm quen với thời gian. ”.
Chia sẻ về một số lỗi sai thường gặp, Nguyên cho rằng nên để ý lỗi chính tả, cấu trúc câu và phát âm đuôi s, ed. Trong phần thi Speaking thì không nên cố gắng "sáng tạo" ra từ mới, dùng đúng những từ mình nắm chắc dễ ăn điểm hơn dùng từ vựng khó mà sai cách.
Ngoài việc cẩn thận tránh phạm lỗi sai, chọn chiến thuật làm bài phù hợp thì Nguyên cho rằng nên kết hợp giữa học trung tâm, luyện tập cùng bạn bè và tự ôn tập ở nhà để chinh phục IELTS dễ dàng hơn.
Ngọc Linh
Chiến thuật giành 9.0 IELTS ở 2 kĩ năng của nam sinh Huế
Nguyễn Lê Đăng Khoa (SN 2003) là cựu học sinh chuyên Anh, Trường THPT Quốc học Huế. Năm lớp 12, Khoa từng đạt 8.5 IELTS ngay lần đầu thi, trong đó có hai kỹ năng Reading và Listening đạt điểm tuyệt đối.
" alt="Bí kíp chinh phục 8.5 IELTS Speaking của nữ sinh 17 tuổi" /> - Màn pha chế ‘bốc lửa’ của thầy giáo Kiên Giang tại Hội giảng Nhà giáo giáo dục toàn quốc năm 2021
Anh Trương Trí Thông sinh năm 1994, hiện công tác tại khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Kiên Giang. Trong một chuyến đi thực tập khi đang theo học ngành Du lịch, Trường Đại học Cần Thơ, anh Thông bắt đầu để ý đến nghề pha chế.
“Mình rất thích thú khi nhìn thấy người pha chế tung hứng cốc điêu luyện, tạo ra những ly rượu đẹp mắt và có hương vị đặc biệt. Thời đại học mình tranh thủ đi học thêm về nghề pha chế và phụ việc tại các cửa hàng”, anh Thông chia sẻ.
Tốt nghiệp thủ khoa năm 2018, anh Thông đi làm pha chế tại một khách sạn nổi tiếng ở Cần Thơ. Nhưng một cơ duyên khác lại đến, cuối năm 2018 anh Thông nộp hồ sơ ứng tuyển vị trí giảng viên của Trường Cao đẳng Kiên Giang và được lựa chọn. Kể từ đó đến nay anh gắn bó với nghề giáo, phụ trách giảng dạy 2 môn nghiệp vụ nhà hàng và nghiệp vụ pha chế.
“Thời gian đầu giảng dạy mình gặp vài khó khăn về tác phong sư phạm. Nhưng nhờ thầy cô trong khoa hướng dẫn nhiệt tình và đi học thêm các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ nên mình nhanh chóng khắc phục được”.
Theo anh Thông, dạy nghề có đặc thù là thực hành nhiều nên giáo viên phải sát sao, chỉ dẫn học sinh từng bước. Tại lớp thực hành, anh kết hợp mô phỏng quầy pha chế để học sinh nhập vai như một nhân viên.
Ngoài ra anh Thông còn lồng ghép chia sẻ thêm những trải nghiệm cá nhân trong nghề, nói về tình huống có thể xảy ra khi đi làm và cách xử lý như thế nào. Anh cho biết, chương trình học nghề pha chế sẽ chia thành các cấp độ từ cơ bản tới nâng cao và để đạt trình độ kỹ thuật cao đòi hỏi học sinh cần sự đam mê và chăm chỉ luyện tập.
Anh Thông tâm niệm là người giáo viên dạy nghề không chỉ truyền nghề mà truyền cả đam mê để tiếp thêm cho học sinh động lực theo đuổi đến cùng và đạt được nhiều thành công khác.
Nhắc về kỷ niệm đặc biệt nhất trong suốt thời gian đi dạy, anh Thông cho hay: “Lớp trung cấp đầu tiên mình giảng chỉ vỏn vẹn 10 học sinh nhưng các em rất ngoan và tiếp thu nhanh, có nhiều bạn tiềm năng. Vừa tốt nghiệp các em đều thông báo đã tìm được công việc yêu thích và ổn định”.
Tại trường, anh Thông còn được biết đến là một giảng viên trẻ năng nổ trong hoạt động ngoại khoá và tham gia nhiều dự án nghiên cứu khoa học, đạt thành tích cao nhất trong Hội giảng nhà giáo giáo viên nghề nghiệp cấp trường. Đồng thời, anh cũng vinh dự mang về giải Nhất duy nhất trong 7 giáo viên đại diện cho tỉnh Kiên Giang tham gia Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2021.
Nói về lý do chọn bài giảng “Pha chế cocktail Flaming Lamborghini” dự thi, anh Thông cho biết: “Đây là một kỹ năng khó nhất trong pha chế nhưng thể hiện được sự đẳng cấp và mang tới trải nghiệm thú vị cho khách hàng. Đặc biệt nhất ở phần kết hợp giữa kỹ thuật xếp tháp ly và rót rượu đang cháy tạo nên màn biểu diễn bốc lửa, bắt mắt”.
Ngọc Linh
Cô giáo gần 30 năm lên lớp với... dùi đục
Gần 30 năm qua, cô Phạm Thị Thu Hương, giảng viên Trường CĐ Công nghệ, Kinh tế và Chế biến lâm sản đã quen với việc đôi tay chai sần vì phải cầm dùi đục lên lớp hướng dẫn học sinh chạm khắc gỗ.
" alt="Màn pha chế ‘bốc lửa’ giúp thầy giáo Kiên Giang giành giải Nhất toàn quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- ·Video bàn thắng SLNA 3
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 29/5
- ·Trung Quốc phá kỷ lục về số HCV tại ASIAD
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- ·Cần đổi mới tư duy quản lý ngành điện
- ·HLV Park Hang Seo tâm sự ngày trở lại Việt Nam
- ·Kết quả Arsenal 2
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- ·Link xem trực tiếp bóng đá U19 Thái Lan vs U19 Lào
- Vì sự hấp dẫn của tiếng Anh với đông đảo học sinh nên nay tôi đổi cách tiếp cận là khuyên các con vào chuyên Anh rồi thì nên học gì?
Trước đây, tôi từng khuyến khích các mẹ cho con học chuyên khoa học và toán hơn là học chuyên Anh, nhưng có lẽ sự hấp dẫn của tiếng Anh vẫn thu hút một số lượng đông đảo học sinh Việt Nam ta tham gia học khối chuyên này.
Điều này cũng không có gì là sai cả vì vào học ở một trường chuyên ở Việt Nam là tốt hơn các trường đại trà rồi, nhất là các con vào chuyên Anh thì sẽ gặp gỡ nhiều gương mặt sáng láng, thầy cô tốt, môi trường học "có vẻ" tiên tiến vì là môi trường chuyên Anh mà (ở các trường đại học thì dân Khoa Anh vẫn là dân phớt đời nhất nhé, ngày xưa là khấm khá nhất và ngày nay hình như vẫn thế).
Học sinh thi vào lớp 10 năm học 2020-2021. Ảnh: Thanh Hùng Các con vào chuyên Anh thực sự vẫn là niềm mong mỏi của nhiều bậc cha mẹ, và vào được rồi thì sẽ là niềm "tự hào" của nhiều bậc cha mẹ. Đi đến đâu có ai hỏi con mình học trường gì, cha mẹ sẽ tự hào khi nói "cháu nó học chuyên Anh sư phạm, hay cháu nó học chuyên ngữ, hay khủng hơn nữa là cháu nó học chuyên Anh AMS. Người hỏi sẽ thốt lên "Thế à! Cháu giỏi quá!".
Thế nhưng các cha mẹ hãy tạm thời dẹp bỏ hư vinh để thử ngẫm xem con mình đang học gì ở các trường chuyên, và đặc biệt là chuyên môn Anh văn nhé!
9 năm "bò" ra với tiếng Anh
Theo tôi được biết thì thế này: Các con luyện tiếng Anh để thi chuyên Anh, nếu sớm thì từ lớp 2 (lúc này cha mẹ thấy con thích môn Anh nhất nên đã sớm có ý nghĩ sau này cho con thi chuyên Anh), nếu sớm vừa thì lớp 4 đã bắt đầu cho đến các cô luyện chuyên Anh cấp 2 để ôn thi vào chuyên Anh lớp 6 (lúc này chưa hẳn gọi là dân chuyên Anh mà mới là chỉ học lớp chuyên Anh của trường nào đó thôi), nếu muộn thì lớp 6 - 7 bắt đầu cho đến các cô "luyện gà" nổi tiếng ở Hà Nội để luyện rồi.
Như vậy các con học tiếng Anh tổng cộng phải 9 năm. Các con học bò ra với tiếng Anh "quái dị". Tôi buộc phải dùng từ "quái dị" vì những thứ tiếng Anh mà các con học là những thứ tiếng Anh "đặc dị" mà nếu đem cho một người Anh bản xứ làm thì cũng phải lắc đầu lè lười, thốt lên "Sao tiếng Anh ở Việt Nam giỏi thế này, và sao bọn trẻ con Việt Nam lại học đến trình độ này sao?". Quả thực là như vậy đấy các mẹ ạ.
Thế rồi sao khi các con vào chuyên Anh?
Tôi có rất nhiều học sinh chuyên Anh và các em tâm sự khá nhiều. Tóm lại là thế này: Những gì tiếng Anh dạy ở trường là quá dễ với các con và hầu hết các con đều cảm thấy lãng phí thời gian trên lớp vì tiếng Anh cứ nhai đi nhai lại mấy thứ mà các con đã học hết trước khi vào chuyên Anh rồi còn đâu. Thế rồi các con ngồi học như nhai cơm, nhai gạo, chán nản, mỗi tuần vài tiết tiếng Anh trong trường. Có những thầy cô dạy cũng không thực sự nhiệt tình (nếu tôi có động chạm thì mong các thầy cô thông cảm và nếu tôi có nói đúng thì mong các thầy cô cải thiện nhé. Tất cả cũng là vì các con thân yêu thôi). Và nếu có những thầy cô tâm huyết và nhiệt tình thì cũng cạn vốn, cạn liếng rồi vì các thầy cô sẽ dạy các con cái gì đây.
Tôi biết có những nơi các con học cả văn học Anh, lý luận ngôn ngữ, hay lý luận văn học. Thế là rất hay!
Nhưng không mấy nơi được học như vậy đâu vì bản thân các thầy cô chuyên Anh chưa đủ trình độ để dạy lý luận ngôn ngữ (linguistics) hay các môn mà được dạy ở bậc đại học như Ngữ Dụng Học (Pragmatics), Ngữ Âm Học (Phonetics), Ngữ Nghĩa Học (Semantics), Dịch Thuật. Nếu các trường thực sự muốn dạy các con cao hẳn lên thì phải mời các thầy từ Khoa Anh của trường đại học Hà Nội hoặc Ngoại ngữ xuống dạy. Mà các thầy cũng không có nhiều thời gian để đi dạy cấp 3, thế nên khó mà duy trì tần suất.
Thế thì các con sẽ học gì trong 3 năm cấp 3 trong cái lớp chuyên Anh ấy?
Các cô cạn vốn rồi thì biết lấy gì dạy cho các con đây?
Các cô bèn nghĩ ra các cách khác nhau.
Cô thì kiếm được bài tập vào loại cực hiểm ở đâu đó mang đến đánh đố các con.
Cô thì kiếm được cuốn sách nào đó rồi bọc thật kỹ kẻo các con nhìn thấy bìa sách, chúng nó mua luôn, chúng nó biết đáp án, chúng nó chả thèm học nữa, hoặc có học thì chúng nó biết thừa là gì, trả lời vèo vèo, thế là cô hết thiêng luôn.
Nhiều cô đến lớp phát bài cho các con làm rồi ngồi lướt facebook, đến gần hết giờ thi giở đáp án ra chữa.
Đấy là tôi nghe nói thế, và nếu không đúng thì mong các cô lượng thứ, và nếu đúng thì mong các cô cải thiện cho học sinh thân yêu của chúng ta được hưởng lợi.
Như vậy các con lại rơi vào cái vòng học tiếng Anh thực sự không còn thấy hứng thú nữa.
Các con đi luyện TOEFL/IELTS/SAT ở các trung tâm lớn và mới lớp 10, 11 thôi nhưng đã thi IELTS 8.5 rồi hoặc 1500+ SAT rồi.
Với những kết quả như thế thì quả thật các thầy cô vừa mừng vừa lo.
Mừng vì học sinh của mình giỏi quá, lo vì học sinh của mình giỏi hơn mình rồi và mình còn biết dạy cái gì nữa đây? Các thầy cô có bao giờ tự hỏi "mình đã đang lỗi thời và lạc hậu so với các con rồi hay không?". Nếu thầy cô nào không tự hỏi câu này thì có lẽ đã tụt sâu vào bóng tối của hư vinh thuở nào rồi. Làm thầy làm cô ai cũng phải tự hỏi câu này và tự đọc rất nhiều để trau dồi kiến thức.
Nhưng nói đi lại phải nói lại là không phải cháu nào học chuyên Anh cũng giỏi tiếng Anh đến độ đó cả (mà thế nào là giỏi tiếng Anh thì cũng cần phải định nghĩa lại).
Trong hàng ngàn cháu chuyên Anh thì cũng chỉ có vài chục cháu được như thế, vào đội tuyển, thi có giải này giải kia.
Các cháu phấn đấu học tiếng Anh vì một mục đích là sau này xin học bổng đi du học.
Cũng có nhiều cháu sau này học ở Việt Nam và vẫn thành đạt lắm. Câu chuyện về thành đạt trong cuộc đời cũng không hẳn phụ thuộc vào ông học chuyên gì hay học ở nước nào mà phụ thuộc vào ông có "mệnh" để thành đạt hay không?
Học sinh nên học chuyên Anh như thế nào?
Quay lại câu chuyện học chuyên Anh của các con
Nếu thực trạng dạy và học trong các lớp chuyên Anh như thế thì các con chuyên Anh có biết mình nên làm gì hay không?
Theo tôi, các con hãy dùng tiếng Anh để đọc và học khoa học đi. Chẳng hạn như bắt đầu đọc về vật lý, sinh học, hoặc hóa học. Các con có thể nghiên cứu sâu về văn học Anh mà không cần phải đợi ai dạy cả. Các con có thể tìm sách kinh tế được dạy ở A-Level hay IB để tự đọc.
Các con có thể học online, vào nguồn dữ liệu mở của các trường đại học như Yale, Harvard, Columbia… để tham gia các khóa học online.
Các con hãy tự đẩy tiếng Anh của mình lên một trình cao nữa. Đó là nghe giảng các chủ đề chuyên môn bằng tiếng Anh.
Các con đừng bó mình vào mấy câu ngữ pháp “quái dị” kia nữa, và tự sướng tâm hồn vì mình làm được mà bạn không làm được.
Bạn nó không làm được vì bạn nó không them quan tâm, bạn nó đang quan tâm những thứ xa hơn, hay hơn, tầm vóc hơn, và trí tuệ hơn.
Khi các thầy cô các con vẫn sung sướng với những câu ngữ pháp “hiểm hóc” thì các con hãy tự vượt xa đi, hãy mua ngay sách IB, A-Level về mà tự đọc. Các con lên mạng mà tìm đọc các cuốn như Fundamental Concepts of Biology, rồi fundamental concepts of economics, physics…rất nhiều và rất nhiều.
Hãy nghe đài CNN, BBC, hãy theo dõi tình hình kinh tế, chính trị, ngoại giao hàng ngày đang xảy ra trên đất nước Việt Nam và trên thế giới.
Các con hãy nhìn rộng ra, không thu hẹp mình lại, tuổi các con là phải ước mơ, phải tang bồng, phải bay bổng, phải khám phá, phải liều lĩnh, phải thử nghiệm, phải thất bại, phải làm lại, và hơn nữa là phải quậy!
Các con hãy tự học các môn SAT Subject về Biology, Physics, History, Literature, French….Tóm lại học những cái khác bằng tiếng Anh cho đỡ lãng phí thời gian 3 năm.
Nếu làm được như vậy, các con sẽ là những người xuất sắc và những gói học bổng vẻ vang của các trường đại học Mỹ đang đón chờ các con phía trước…
Mong thầy cô dạy các con tiếng Anh "sống"
Tôi viết bài này không có hàm ý gì khác ngoài muốn các con tốt hơn. Tôi không có may mắn được dạy một trường chuyên Anh như các thầy cô vì tôi đã chọn một con đường khác hơn là ngồi trong một mái trường dạy học, tâm huyết với nghề như các cô. Tôi cũng vô cùng cảm ơn các thầy cô đã dạy các con những điều bổ ích, nhưng giá như các thầy cô có thể biến 3 năm chuyên Anh của các con thành 3 năm học hành thực sự thì đó sẽ mới là điều tuyệt vời nhất.
Để làm được điều này có lẽ chúng ta, người làm thầy làm cô cần thay đổi, cần đọc nhiều hơn, nghiên cứu về nhiều lĩnh vực khác để tiếng Anh của chúng ta thực sự là tiếng Anh “sống” “living language” có nghĩa là tiếng Anh phải gắn với khoa học, chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, chứ không chỉ là tiếng Anh “chết’ nghĩa là những cấu trúc vô hồn, những thành ngữ tục ngữ quá cổ kính mà đến người bản xứ cũng không mấy khi lôi ra để dùng.
Chúng ta hãy hướng con cái chúng ta dùng tiếng Anh để đọc sinh học, hóa học, kinh tế học, toán học, vật lý học, thiên văn học; dùng tiếng Anh để học cao hơn trong 3 năm cấp 3.
Và nhất quyết người làm thầy làm cô phải thay đổi, phải tự đọc, trau dồi nhiều hơn nữa để có khả năng gợi mở cho các con. Chỉ cần gợi mở thôi là tốt lắm rồi, việc còn lại là của các con. Các thầy cô có đọc bài này cũng đừng giận tôi nhé!
Giang Nguyễn ((tốt nghiệp ĐH Cornell, ĐH Luật Boston, Giám đốc The Ivy-League Vietnam)
Độc giả chia sẻ ý kiến, quan điểm về vấn đề bài viết nêu ra, xin gửi email tới: banbandoc@vietnamnet.vn. Trân trọng
Học sinh toàn điểm 9, 10 nên vui hay buồn?
Sau khi mục "Diễn đàn" đăng ý kiến của bạn đọc: Điểm 10 đỏ rực học bạ: Tiến hóa hay thoái hóa?” nhiều ý kiến của bạn đọc đã nêu lên thực trạng và lo lắng về tình hình trên ở địa phương mình đồng thời đưa ra giải pháp.
" alt="Đỗ chuyên Anh rồi thì nên học gì?" /> Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 20231/124 – VÒNG 8
08/10
20:00Wolverhampton 1-1 Aston Villa
K+CINE
Brighton 2-2 Liverpool
K+SPORT1
West Ham 2-2 Newcastle
K+LIFE
08/10
22:30Arsenal 1-0 Man City
K+SPORT1
VĐQG ĐỨC 2023/24 – VÒNG 7
08/10
20:30Leverkusen 3-0 Cologne
ON SPORTS NEWS
08/10
22:30Bayern Munich 3-0 Freiburg
ON SPORTS NEWS
09/10
00:30Frankfurt - Heidenheim
ON SPORTS NEWS
VĐQG TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 9
08/10
19:00Villarreal 1-2 Las Palmas
SCTV Thể Thao
08/10
21:15Atl. Madrid 2-1 Real Sociedad
SCTV Thể Thao
08/10
23:30Celta Vigo 2-2 Getafe
SCTV Thể Thao
Alaves 1-1 Real Betis
SCTV Thể Thao
09/10
02:00Granada 2-2 Barcelona
SCTV Thể Thao
VĐQG ITALIA 2023/24 – VÒNG 8
08/10
17:30Monza 3-0 Salernitana
ON FOOTBALL
08/10
20:00Lazio 2-1 Atalanta
ON FOOTBALL
Frosinone 3-2 Verona
ON FOOTBALL
08/10
23:00Cagliari 1-4 Roma
ON FOOTBALL
09/10
01:45Napoli 1-3 Fiorentina
ON FOOTBALL
VĐQG PHÁP 2023/24 – VÒNG 8
08/10
18:00Marseille 3-0 Le Havre
ON SPORTS NEWS
08/10
20:00Montpellier - Clermont
HoãnLyon 3-3 Lorient
Brestois 1-1 Toulouse
08/10
22:05Lens 1-1 Lille
ON SPORTS
09/10
01:45Rennes 1-3 PSG
ON SPORTS NEWS
Kết quả bóng đá hôm nay 8/10/2023Kết quả bóng đá hôm nay 8/10/2023, với các trận đấu tại châu Âu, châu Mỹ và châu Á đêm nay, rạng sáng mai." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/10/2023" />NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
BÓNG ĐÁ NAM ASIAD 2023 – TRANH HẠNG 3
07/10
15:00Uzbekistan 4-0 Hong Kong (Trung Quốc)
BÓNG ĐÁ NAM ASIAD 2023 – CHUNG KẾT
07/10
19:00Hàn Quốc 2-1 Nhật Bản
NGOẠI HẠNG ANH 2023/24 – VÒNG 8
07/10
18:30Luton 0-1 Tottenham
K+SPORT1
07/10
21:00Burnley 1-4 Chelsea
K+CINE
MU 2-1 Brentford
K+SPORT1
Everton 3-0 Bournemouth
K+LIFE
Fulham 3-1 Sheffield Utd
K+Live1
07/10
23:30Crystal Palace 0-0 Nottingham Forest
K+SPORT1
VĐQG ĐỨC 2023/24 – VÒNG 7
07/10
20:30Augsburg 1-2 Darmstadt
Dortmund 4-2 Union Berlin
ON SPORTS NEWS
RB Leipzig 0-0 Bochum
Stuttgart 3-1 Wolfsburg
07/10
23:30Werder Bremen 2-3 Hoffenheim
ON SPORTS NEWS
VĐQG TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 9
07/10
19:00Cadiz 0-1 Girona
SCTV Thể Thao
07/10
21:15Real Madrid 4-0 Osasuna
SCTV Thể Thao
07/10
23:30Mallorca 1-1 Valencia
SCTV Thể Thao
08/10
02:00Sevilla 2-2 Rayo Vallecano
SCTV Thể Thao
07/10
19:00Cadiz - Girona
SCTV Thể Thao
VĐQG ITALIA 2023/24 – VÒNG 8
07/10
20:00Inter Milan 2-2 Bologna
ON FOOTBALL
07/10
23:00Juventus 2-0 Torino
ON FOOTBALL
08/10
01:45Genoa 0-1 AC Milan
ON FOOTBALL
VĐQG Pháp 2023/24 – VÒNG 8
07/10
22:00Metz 0-1 Nice
ON SPORTS
08/10
02:00Reims 1-3 Monaco
ON SPORTS NEWS
HẠNG NHẤT ANH 2023/24 – VÒNG 11
07/10
18:30Sunderland 3-1 Middlesbrough
07/10
21:00Cardiff 0-4 Watford
Coventry 1-1 Norwich
Ipswich 4-2 Preston
Leeds 2-1 Bristol City
Leicester 2-0 Stoke
Millwall 2-2 Hull City
Plymouth 1-3 Swansea
QPR 0-4 Blackburn
Sheffield Wed 0-0 Huddersfield
Southampton 1-1 Rotherham Utd
VĐQG ARGENTINA 2023/24 – VÒNG 8
08/10
02:30San Lorenzo 0-3 Newells Old Boys
08/10
05:00Estudiantes 0-1 Godoy Cruz
Lanus 0-2 Defensa y Justicia
08/10
07:30Argentinos Juniors 0-0 Independiente
Central Cordoba SdE 1-0 Tigre
VĐQG BRAZIL 2023 – VÒNG 26
08/10
02:00Goias 4-6 Bahia
08/10
04:30Vasco da Gama 0-0 Sao Paulo
08/10
07:00Corinthians 1-1 Flamengo
- - Tài năng trẻ Gabriel Jesus tỏa sáng rực rỡ với cú đúp bàn thắng, trong đó có pha lập công quyết định ở phút bù giờ giúp Man City đánh bại Swansea 2-1.
Video bàn thắng Man City 2-1 Swansea
Cú đúp bàn thắng của Gabriel Jesus đã mang lại thắng lợi nghẹt thở 2-1 cho Man City trong trận đấu gặp Swansea, vòng 24 Premier League.
" alt="Kết quả Man City 2" />
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- ·Từ chàng kỹ sư suýt thất nghiệp đến hơn 50 công bố quốc tế
- ·Bảng xếp hạng vua phá lưới La Liga 2022
- ·Tách sổ đỏ khi mua chung đất
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- ·Giải xe đạp cúp TH TPHCM: Đua tranh khốc liệt
- ·Phương Trâm lại phá kỷ lục của Ánh Viên
- ·Argentina xác nhận đá giao hữu với Indonesia
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- ·Kết quả MU 3