Nhận định, soi kèo Santa Ana vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 17/8: Bắt nạt tân binh
ậnđịnhsoikèoSantaAnavsDeportivoSaprissahngàyBắtnạttâbrentford – fulham Linh Lê - brentford – fulhambrentford – fulham、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
2025-01-17 00:03
-
Axie Infinity tiếp tục đứng top đầu về doanh số (volume) dù doanh thu tháng 9 đã giảm mạnh. Tính từ thời điểm ra mắt đến nay, doanh thu của Axie Infinity đã đạt 816 triệu USD trên tổng dự báo doanh thu 1,2 tỷ USD trong năm 2021. Trong khi đó, VNG công bố dự kiến doanh thu năm 2021 là 7.600 tỷ đồng (333,4 triệu USD), theo sau là Vietnam Esports với doanh thu ước tính thấp hơn khoảng một nửa. Nghĩa là doanh thu của Axie Infinity hoàn toàn có thể nhiều hơn hai nhà phát hành game lớn nhất Việt Nam cộng lại.
Hiện tại, có hai cơ sở để nhà phát triển của Axie Infinity tin vào việc hoàn thành các cột mốc doanh thu này. Đầu tiên là việc thị trường tiền ảo đang ở vùng kháng cự an toàn và thứ hai là đồng Axie Infinity Shards (AXS) tăng giá trị đột biến.
Axie Infinity đã qua giai đoạn tăng trưởng nóng về mặt doanh thu (cột màu xanh lục), nhưng vốn hóa của đồng AXS (đường màu xanh lam) vẫn đang đi lên cho thấy sức nóng của dự án chưa hạ nhiệt. AXS vừa lập đỉnh mới 154 USD vào chiều tối ngày 4/10, qua đó kéo vốn hóa của trò chơi lên mức cao kỷ lục 9,4 tỷ USD. Việc đồng AXS giữ giá cao sẽ tạo ra tâm lý cho người chơi muốn tiếp tục đầu tư vào game đồng thời hấp dẫn các nhà đầu tư bên ngoài.
Trong khi đó, đồng Ethereum là cơ sở chính để quy đổi từ doanh số tiền ảo sang doanh thu tiền thật cho nhà phát triển Sky Mavis. Đồng tiền ảo này càng giữ giá càng giúp cho Sky Mavis có được tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với các nhà phát triển game thông thường.
Đấy là chưa kể bản thân nhà phát triển cũng nhận được các khoản đầu tư để tăng tốc phát triển dự án, như thông báo mới nhất Sky Mavis đã nhận được thêm 152 triệu USD ở vòng gọi vốn Series B.
Phương Nguyễn
Axie Infinity liên tục lập đỉnh mới, vốn hóa 8,4 tỷ USD
Chỉ trong vòng vỏn vẹn hai ngày, vốn hóa của Axie Infinity đã tăng thêm 1 tỷ USD, khi đồng tiền ảo của trò chơi này lập đỉnh mới.
" width="175" height="115" alt="Doanh thu tháng 9 của Axie Infinity giảm mạnh" />Doanh thu tháng 9 của Axie Infinity giảm mạnh
2025-01-16 22:40
-
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có công văn khẩn gửi các sở ngành liên quan đến việc giải quyết các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp BĐS trên địa bàn Thành phố.
Bởi trước đó, ngày 3/3/2020 UBND Thành phố đã giao các sở ngành liên quan khẩn trương thực hiện, đề xuất hướng giải quyết cụ thể, báo cáo trình UBND Thành phố trước ngày 15/3/2020. Tuy nhiên, đến nay các sở ngành vẫn chưa có báo cáo trình.
Theo UBND TP.HCM, cơ quan này đã tổ chức họp và chỉ đạo các sở ngành liên quan xem xét tháo gỡ được nhiều nội dung kiến nghị của doanh nghiệp BĐS. Nhưng do các sở ngành chưa chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu báo cáo nên với các nội dung kiến nghị còn lại của doanh nghiệp BĐS, UBND Thành phố yêu cầu các sở ngành khẩn trương thực hiện.
Cụ thể, các đơn vị phải rà soát lại các kiến nghị của doanh nghiệp BĐS, tham mưu đề xuất hướng giải quyết cụ thể từng nội dung và lưu ý phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý liên quan, báo cáo UBND Thành phố trước ngày 13/4/2020.
“Sau khi các sở ngành có báo cáo tham mưu đề xuất hướng giải quyết, UBND Thành phố sẽ tổ chức họp để xem xét giải quyết từng nội dung kiến nghị, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp”, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan chỉ đạo.
UBND TP.HCM sẽ tổ chức họp để tháo gỡ từng kiến nghị của doanh nghiệp BĐS. Liên quan đến việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp BĐS, Sở Xây dựng TP.HCM vừa hoàn thiện quy trình 5 bước theo Luật Đầu tư và Luật Nhà ở đối với một dự án nhà ở thương mại, trình UBND Thành phố xem xét.
Theo kiến nghị của Sở Xây dựng, quy trình thực hiện dự án ở thương mại theo Luật Đầu tư (trường hợp nhà đầu tư chưa có quyền sử dụng đất ở hợp pháp) sẽ triển khai theo 5 bước, đó là:
Lập thủ tục quyết định chủ trương đầu tư; lập quy hoạch chi tiết 1/500 hoặc thoả thuận quy hoạch tổng mặt bằng phương án kiến trúc; lập thủ tục giao thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; xác định nghĩa vụ tài chính, nộp tiền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; công nhận chủ đầu tư, chấp thuận đầu tư, thẩm định thiết kế cơ sở - kỹ thuật, cấp giấy phép xây dựng.
Quy trình thực hiện nhà ở thương mại theo Luật Nhà ở (với trường hợp nhà đầu tư đã có quyền sử dụng đất ở hợp pháp) cũng gồm 5 bước: Chấp thuận chủ trương đầu tư; công nhận chủ đầu tư; lập quy hoạch chi tiết 1/500 hoặc thoả thuận quy hoạch tổng mặt bằng phương án kiến trúc; chấp thuận đầu tư dự án; thẩm định thiết kế cơ sở - kỹ thuật, cấp giấy phép xây dựng.
Với bước cuối cùng này, nếu dự án có chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc thay đổi sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung do điều chỉnh quy hoạch.
8 điểm nghẽn làm 'khó' doanh nghiệp BĐS vừa được kiến nghị tháo gỡ
- Trong kiến nghị vừa gửi Thủ tướng Chính phủ, UBND TP.HCM đưa tra 8 khó khăn, vướng mắc trong thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng các dự án nhà ở trên địa bàn Thành phố.
" width="175" height="115" alt="Các sở ngành chậm 'gỡ khó' cho doanh nghiệp BĐS, TP.HCM chỉ đạo khẩn" />Các sở ngành chậm 'gỡ khó' cho doanh nghiệp BĐS, TP.HCM chỉ đạo khẩn
2025-01-16 21:58
-
Người đàn bà chết trong khách sạn nghi bị khách mua vui sát hại
2025-01-16 21:34
Tại thời điểm kiểm tra, đoàn ghi nhận Thẩm mỹ viện Sài Gòn C.R không thực hiện các quy định phòng chống dịch Covid-19 theo quy định của UBND TP.HCM, chưa xuất trình Giấy đăng ký kinh doanh, Chứng chỉ hành nghề, Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, bằng cấp chuyên môn nghiệp vụ của chủ cơ sở và nhân viên.
Cơ sở thẩm mỹ không phép bị kiểm tra ngày 26/3. Ảnh: SYT TP.HCM |
Thanh tra Sở xác định, chủ cơ sở là bà Võ Thị Nương, thời điểm kiểm tra có 3 nhân viên và 3 khách hàng đến thực hiện dịch vụ thẩm mỹ. Các khách hàng cho biết, trước đây đã được bà Võ Thị Nương (tên gọi hàng ngày là bác sĩ Tiên) nâng mũi, cắt môi, cắt mắt, điều trị da tại địa chỉ này.
Thời điểm kiểm tra cũng ghi nhận có thuốc, vật tư và trang thiết bị y tế; các sổ thông tin khách hàng, biên lai thu tiền, bảng giá dịch vụ, Hợp đồng khách hàng về việc sử dụng các dịch vụ thẩm mỹ, Hợp đồng học nghề; các bảng quảng cáo dịch vụ tạo mí mắt 2 mí; làm đầy thái dương; xóa nếp nhăn, trẻ hóa da cổ; nâng cao sống mũi…
Đoàn tiến hành niêm phong và tạm giữ các hồ sơ, các vật tư, trang thiết bị y tế, thuốc; yêu cầu tháo gỡ ngay biển hiệu, quảng cáo, ngưng ngay các hoạt động thẩm mỹ trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, các dịch vụ thẩm mỹ khi chưa có hồ sơ pháp lý.
Hiện Thanh tra Sở Y tế TP.HCM đang tiến hành xử lý vụ việc.
Linh Giao
Phát hiện thẩm mỹ viện nâng mũi, cắt mắt, dạy nghề...không phép
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do các quy định pháp luật về đầu tư, nhà ở, đất đai, quy hoạch đô thị chưa có sự thống nhất, nhiều dự án đang trong quá trình thanh tra, điều tra, kiểm toán, rà soát lại thủ tục pháp lý. Dẫn đến tình trạng đùn đẩy giải quyết của các cơ quan quản lý nhà nước, chưa đảm bảo một quy trình đồng bộ.
Trường hợp không có giải pháp tháo gỡ vướng mắc kịp thời trong thủ tục đầu tư xây dựng dự án, sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển của thị trường, gây khó khăn cho các doanh nghiệp BĐS, làm giảm nguồn thu ngân sách…
Do đó, để các doanh nghiệp BĐS có cơ sở hoàn tất thủ tục đầu tư và triển khai dự án, tăng nguồn cung nhà ở, UBND TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao các bộ ngành có thẩm quyền rà soát và có ý kiến tháo gỡ 8 vướng mắc.
1. Quyền sử dụng đất ở hợp pháp khi công nhận chủ đầu tư
Về quy định quyền sử dụng đất ở hợp pháp khi thực hiện thủ tục công nhận chủ đầu tư dự án nhà ở, năm 2016 UBND TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho Thành phố chỉ định chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại.
Cụ thể, đối với diện tích đất thuộc diện có nguồn gốc do đền bù đất nông nghiệp hoặc đất chuyên dùng, nếu đã được xác định là đất ở trong đồ án quy hoạch được phê duyệt hoặc đã có văn bản của cơ quan thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để triển khai dự án nhà ở hoặc được ghi trong quyết định thu hồi đất khi thu hồi đất là để thực hiện dự án nhà ở… thì diện tích đất đó được coi là đất ở.
Năm 2017, UBND TP.HCM đã rà soát và tổng hợp, phân loại các trường hợp sử dụng đất trên địa bàn có nguồn gốc do đền bù đất nông nghiệp hoặc đất chuyên dùng đáp ứng điều kiện để xem xét.
2. Xử lý đất công xen cài trong dự án
Đối với phần đất do Nhà nước trực tiếp quản lý trong các dự án nhà ở (đất xen cài giữa các thửa đất, đất mương, rạch…), UBND TP.HCM kiến nghị được áp dụng chung trên địa bàn theo 2 phương án.
Với quỹ đất diện tích dưới 1.000m2 do Nhà nước quản lý nằm trong các dự án nhà ở thì cho phép Thành phố giao cho chủ đầu tư để chuyển mục đích sử dụng đất và thực hiện theo quy hoạch. Trường hợp quỹ đất này có tổng diện tích trên 1.000m2 thì cho thành phố hoán đổi với chủ đầu tư để có quỹ đất tương đương, tập trung ngay tại dự án để Nhà nước quản lý, sử dụng.
3. Quy định chuyển tiếp với dự án chưa có quyền sử dụng đất ở hợp pháp
Trước đây, các dự án nhà ở được công nhận chủ đầu tư, chấp thuận đầu tư chỉ yêu cầu nhà đầu tư có quyền sử dụng đất hợp pháp, không yêu cầu phải có quyền sử dụng “đất ở” hợp pháp. Từ khi Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 có hiệu lực, nhà đầu tư phải có quyền sử dụng đất ở hợp pháp mới được xem xét công nhận chủ đầu tư.
Nhiều trường hợp chủ đầu tư được phê duyệt dự án hoặc chấp thuận đầu tư theo quy định cũ đề nghị điều chỉnh quyết định chấp thuận đầu tư do điều chỉnh dự án nhưng đến nay chỉ có quyền sử dụng đất, chưa có quyền sử dụng đất ở theo quy định.
Do đó, UBND TP.HCM kiến nghị cho Thành phố chấp thuận đầu tư các dự án nêu trên theo Nghị định 11/2013/NĐ-CP trong trường hợp dự án đã được giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án hoặc chủ đầu tư đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất.
4. Dự án có sử dụng đất có nguồn gốc do Nhà nước cho thuê đất
Đối với đất có nguồn gốc do Nhà nước cho thuê đất ngắn hạn trả tiền hằng năm cho đến khi thực hiện quy hoạch, để làm rõ trường hợp nhà đầu tư đề xuất chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở có phải thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư hay phải thu hồi đất để đấu giá, UBND kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TN&MT có hướng dẫn.
8 vấn đề khó khăn về thủ tục đầu tư, pháp lý dự án vừa được UBND TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ. |
5. Xử lý đất của doanh nghiệp cổ phần hoá
Để làm rõ trường hợp xin chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở đối với đất đang thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp cổ phần hoá có phải xem xét quyết định chủ trương đầu tư hay phải thu hồi bán đấu giá, UBND TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TN&MT và các bộ ngành liên quan hướng dẫn xử lý.
6. Quy định chuyển tiếp dự án đầu tư đã thực hiện hoặc được chấp thuận trước Luật Đầu tư
Theo Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015, nhà đầu tư không phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư theo Luật Đầu tư đối với các dự án đầu tư đã thực hiện hoặc đã được chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc cho phép thực hiện trước thời điểm Luật Đầu tư có hiệu lực.
Tuy nhiên, UBND TP.HCM cho rằng hiện Luật Đầu tư và các hướng dẫn liên quan không quy định rõ các văn bản thuộc các trường hợp này là văn bản nào. Do đó, thành phố kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn cụ thể.
7. Phê duyệt đánh giá tác động môi trường
Theo Luật Bảo vệ Môi trương và Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ, một số dự án quyết định chủ trương thuộc trường hợp phải đánh giá tác động môi trường và quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, làm căn cứ để UBND Thành phố thực hiện quyết định chấp thuận đầu tư dự án.
Tuy nhiên, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư không yêu cầu quyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trường, dẫn đến các cơ quan chức năng lúng túng trong quá trình thực hiện thủ tục. Do đó, TP.HCM kiến nghị Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT có ý kiến hướng dẫn thống nhất.
8. Sáp nhập dự án
Luật Đầu tư và Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 hướng dẫn không quy định về thủ tục sáp nhập dự án đầu tư. Đối với các dự án nhà ở đã thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, đây là nhu cầu phát sinh trên thực tế của nhà đầu tư trong quá trình cơ cấu lại các dự án hoặc hợp tác phát triển với nhà đầu tư khác.
UBND TP.HCM kiến nghị Bộ KH&ĐT hướng dẫn thủ tục sáp nhập dự án đầu tư đối với dự án nhà ở được Thành phố quyết định chủ trương đầu tư.
Số liệu của Cục Đăng ký quản lý kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, năm 2019 cả nước có 598 doanh nghiệp BĐS đăng lý tạm dừng hoạt động và có đến 686 doanh nghiệp giải thể, đứng đầu trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
|
Hàng chục dự án 'đứng hình', TP.HCM kiến nghị tháo gỡ khó khăn cho DN
- 63 dự án nhà ở thương mại nằm trong kế hoạch “gỡ khó” cho doanh nghiệp BĐS của Sở Xây dựng TP.HCM đều là những dự án có nguồn gốc đất do đền bù đất nông nghiệp hoặc đất chuyên dùng.
" alt="8 điểm nghẽn làm “khổ” doanh nghiệp BĐS vừa được kiến nghị tháo gỡ" width="90" height="59"/>8 điểm nghẽn làm “khổ” doanh nghiệp BĐS vừa được kiến nghị tháo gỡ
Mặc dù mạng 5G bắt đầu chậm chạp vào năm 2019, nhưng nó sẽ 'cất cánh' nhanh chóng, Ville-Petteri Ukonaho, phó giám đốc phân tích chiến lược của Strategy Analytics cho biết thêm.
Khi mức giá giảm và mạng 5G được phổ dụng, doanh số smartphone 5G sẽ tăng mạnh. Đến năm 2025, doanh số smartphone 5G sẽ vượt 1 tỷ thiết bị.
Ban đầu sẽ chủ yếu là các thiết bị 5G cao cấp, nhưng đến cuối năm 2020 sẽ có thêm nhiều thiết bị tầm trung 5G trên thị trường, đặc biệt là tại Trung Quốc.
Strategy Analytics tính toán rằng, doanh số thiết bị 5G sẽ chiếm ít hơn 1% tổng doanh số trong năm 2019. Tuy nhiên, đến năm 2020, thị phần thiết bị 5G sẽ đạt gần 10%.
Thị phần thiết bị 5G sẽ tăng cao từ năm 2020 |
Theo Ken Hyers, giá cả là mối quan tâm lớn nhất của những người tiêu dùng ban đầu, họ không muốn bỏ ra số tiền lớn để mua thiết bị trong khi mạng 5G vẫn còn ít khả dụng. Điều này buộc các nhà mạng phải mở rộng vùng phủ sóng 5G để đáp ứng nhu cầu của người dùng.
Hiện tại, thương hiệu smartphone 5G dẫn đầu đang thuộc về Samsung. Những cái tên tiếp theo có thể kể đến Huawei, OPPO, Vivo và Xiaomi...
Tuy nhiên, sự gia tăng về smartphone 5G được dự đoán sẽ bùng nổ vào năm 2020, tạo ra bước ngoặt về doanh số. Các nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới, bao gồm Apple cũng đang phát triển điện thoại di động 5G. Năm 2020, doanh số smartphone 5G sẽ tăng mạnh tại Trung Quốc, Mỹ, các nước châu Á và Tây Âu.
Hải Nguyên (theo Gizchina)
Apple có thể sớm đòi lại vị trí Á quân thị trường smartphone toàn cầu từ Huawei
Huawei trong tình thế bất lợi do bị Mỹ cấm thì loạt iPhone 11 vừa ra mắt có thể giúp Apple "tăng tốc" và giành lại vị trí nhà sản xuất smartphone thứ 2 thế giới.
" alt="Dự đoán 'sức nóng' doanh số smartphone 5G vào năm sau" width="90" height="59"/>- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- Cổ tích thời @
- Đã sản xuất được loại sợi tơ đặc biệt dẻo dai hơn thép
- Vì sao cứ nắng nóng lại dễ nổi mụn lưng?
- NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
- Phản ứng thường xảy ra khi tiêm vắc xin Covid
- An Gia tung loạt chính sách hỗ trợ người mua nhà
- Động thái đột ngột phút chót với những thửa đất 4 tỷ USD của Vũ Hán
- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01