{keywords}Audun đã sống cùng bộ tộc Mentawai trong 3 năm.

Audun Amundsen, hiện đã 40 tuổi, lần đầu tiên đặt chân lên đảo Siberut nằm ngoài khơi phía tây Indonesia từ năm 2004 - lúc ấy anh mới 24 tuổi.

Trước đó, Audun sống trong một căn hộ tiện nghi ở thành phố Trondheim, Na Uy. Anh là kỹ sư trên một giàn khoan dầu ngoài khơi Scotland. Công việc mang lại cho anh một mức thu nhập rất tốt.

Tuy nhiên, Audun đã quyết định bỏ việc để đi du lịch. Anh tới Ấn Độ, Nepal, sau đó tới Indonesia để ‘làm ấm’ lại không khí giá lạnh từ dãy Himalayas.

Sau khi tới Tây Sumatra - một tỉnh phía tây của Indonesia, anh muốn ‘thoát khỏi con đường mòn và đi càng xa càng tốt quê hương của mình’.

‘Tôi đã nghe nói đến việc những con người truyền thống này đang sống trong rừng rậm trên đảo Siberut và tôi đã nghĩ ‘chà, thật thú vị. Tôi muốn được gặp họ’’.

Audun đặt chân tới hòn đảo sau chuyến đi dài 12 giờ trên chiếc thuyền gỗ tồi tàn. Anh cũng mất 1 tuần để thuyết phục người ta đưa anh ngược dòng tới nơi bộ lạc đang sinh sống.

‘Khi tôi đến nơi, người đàn ông này tiến về phía tôi. Đó là khoảnh khắc khá thú vị’, anh kể.

‘Thật may là anh ấy mỉm cười. Mặc dù không thể giao tiếp nhiều nhưng chúng tôi đã trở thành bạn của nhau’.

Người đàn ông mà Audun gặp lúc đó là Aman Paksa - một pháp sư, cũng là người của bộ lạc Mentawai. Aman đồng ý tiếp đón Audun.

{keywords}
Audun và Aman ở trong rừng. Anh học được cách sống dựa vào thiên nhiên của bộ tộc này.
{keywords}
Đi săn
{keywords}
Audun làm tấm quang năng để đưa điện về nhà Aman.

Mentawai là một trong những bộ lạc lâu đời nhất ở Indonesia với dân số khoảng 64.000 người sống rải rác trên nhiều hòn đảo ngoài khơi tỉnh Tây Sumatra.

‘Vì anh ấy quý tôi nên chúng tôi thoả thuận với nhau là tôi xin ở lại vài tuần’, Audun nói.

Để đáp lại sự hiếu khách của Aman, Audun giúp anh các công việc hằng ngày như săn khỉ, bắt tôm, làm một số vật dụng như ca nô, mũi tên, giỏ đựng.

Audun đã ở lại 1 tháng trước khi trở về Na Uy. Đến năm 2009, anh quay trở lại với một hành trang được chuẩn bị chu đáo hơn - từ vựng tốt hơn, thuốc men, máy quay để ghi hình. Lần này, anh sống cùng bộ tộc Mentawai trong 3 năm.

Trải nghiệm của anh được ghi lại trong một bộ phim tài liệu mới phát sóng có tên Newtopia. ‘Tôi đã học được cách sống và thích nghi với nhịp điệu của thiên nhiên’, Audun nói.

Những khó khăn và rắc rối là điều không thể tránh khỏi trong suốt thời gian anh sống trong rừng rậm cùng bộ lạc. Mắt anh bị nhiễm trùng.

{keywords}
Trang phục hiện đại đang xuất hiện ở bộ tộc Mentawai nhiều hơn.
{keywords}
Con đường do Chính phủ Indonesia xây dựng cho bộ tộc Mentawai.

Audun cũng cho biết, anh đã chứng kiến bóng dáng của thế giới hiện đại ngày càng len lỏi vào cuộc sống của bộ lạc nhiều hơn. Họ đã bắt đầu có đồ nhựa và quần áo hiện đại.

Audun cũng làm tấm quang năng cho cộng đồng để sạc chiếc máy quay của anh và đưa điện về ngôi nhà của Aman.

Thời gian sống cùng bộ lạc đã cho Audun hiểu hơn về thế giới mà mình đang sống. Anh nói: ‘Tôi nghĩ rằng rồi thì cuối cùng chúng ta cũng sẽ tìm được sự cân bằng giữa tự nhiên và cuộc sống hiện đại’.

‘Nhưng thật không may, tôi cho rằng rất nhiều loài và hệ sinh thái sẽ biến mất trước khi chúng ta làm được điều đó’.

Bộ phim tài liệu Newtopia mới được chiếu ở Na Uy, thu hút được sự quan tâm của nhiều khán giả. Toàn bộ số tiền thu được từ bộ phim sẽ được gửi tới ủng hộ cộng đồng bộ tộc người Mentawai.

Những bộ tộc kỳ lạ, tự đục môi và giãn cổ làm đẹp

Những bộ tộc kỳ lạ, tự đục môi và giãn cổ làm đẹp

Nhiều bộ tộc trên thế giới vẫn duy trì những phong tục kỳ lạ từ thời xa xưa. Họ sử dụng các phương pháp làm đẹp độc nhất vô nhị như giãn dài cổ, đục môi...

" />

Kỹ sư lương cao bỏ việc để sống cùng bộ tộc trong rừng sâu

Thể thao 2025-02-03 08:41:24 525
{ keywords}
Audun đã sống cùng bộ tộc Mentawai trong 3 năm.

Audun Amundsen,ỹsưlươngcaobỏviệcđểsốngcùngbộtộctrongrừngsâdanh sách vua phá lưới hiện đã 40 tuổi, lần đầu tiên đặt chân lên đảo Siberut nằm ngoài khơi phía tây Indonesia từ năm 2004 - lúc ấy anh mới 24 tuổi.

Trước đó, Audun sống trong một căn hộ tiện nghi ở thành phố Trondheim, Na Uy. Anh là kỹ sư trên một giàn khoan dầu ngoài khơi Scotland. Công việc mang lại cho anh một mức thu nhập rất tốt.

Tuy nhiên, Audun đã quyết định bỏ việc để đi du lịch. Anh tới Ấn Độ, Nepal, sau đó tới Indonesia để ‘làm ấm’ lại không khí giá lạnh từ dãy Himalayas.

Sau khi tới Tây Sumatra - một tỉnh phía tây của Indonesia, anh muốn ‘thoát khỏi con đường mòn và đi càng xa càng tốt quê hương của mình’.

‘Tôi đã nghe nói đến việc những con người truyền thống này đang sống trong rừng rậm trên đảo Siberut và tôi đã nghĩ ‘chà, thật thú vị. Tôi muốn được gặp họ’’.

Audun đặt chân tới hòn đảo sau chuyến đi dài 12 giờ trên chiếc thuyền gỗ tồi tàn. Anh cũng mất 1 tuần để thuyết phục người ta đưa anh ngược dòng tới nơi bộ lạc đang sinh sống.

‘Khi tôi đến nơi, người đàn ông này tiến về phía tôi. Đó là khoảnh khắc khá thú vị’, anh kể.

‘Thật may là anh ấy mỉm cười. Mặc dù không thể giao tiếp nhiều nhưng chúng tôi đã trở thành bạn của nhau’.

Người đàn ông mà Audun gặp lúc đó là Aman Paksa - một pháp sư, cũng là người của bộ lạc Mentawai. Aman đồng ý tiếp đón Audun.

{ keywords}
Audun và Aman ở trong rừng. Anh học được cách sống dựa vào thiên nhiên của bộ tộc này.
{ keywords}
Đi săn
{ keywords}
Audun làm tấm quang năng để đưa điện về nhà Aman.

Mentawai là một trong những bộ lạc lâu đời nhất ở Indonesia với dân số khoảng 64.000 người sống rải rác trên nhiều hòn đảo ngoài khơi tỉnh Tây Sumatra.

‘Vì anh ấy quý tôi nên chúng tôi thoả thuận với nhau là tôi xin ở lại vài tuần’, Audun nói.

Để đáp lại sự hiếu khách của Aman, Audun giúp anh các công việc hằng ngày như săn khỉ, bắt tôm, làm một số vật dụng như ca nô, mũi tên, giỏ đựng.

Audun đã ở lại 1 tháng trước khi trở về Na Uy. Đến năm 2009, anh quay trở lại với một hành trang được chuẩn bị chu đáo hơn - từ vựng tốt hơn, thuốc men, máy quay để ghi hình. Lần này, anh sống cùng bộ tộc Mentawai trong 3 năm.

Trải nghiệm của anh được ghi lại trong một bộ phim tài liệu mới phát sóng có tên Newtopia. ‘Tôi đã học được cách sống và thích nghi với nhịp điệu của thiên nhiên’, Audun nói.

Những khó khăn và rắc rối là điều không thể tránh khỏi trong suốt thời gian anh sống trong rừng rậm cùng bộ lạc. Mắt anh bị nhiễm trùng.

{ keywords}
Trang phục hiện đại đang xuất hiện ở bộ tộc Mentawai nhiều hơn.
{ keywords}
Con đường do Chính phủ Indonesia xây dựng cho bộ tộc Mentawai.

Audun cũng cho biết, anh đã chứng kiến bóng dáng của thế giới hiện đại ngày càng len lỏi vào cuộc sống của bộ lạc nhiều hơn. Họ đã bắt đầu có đồ nhựa và quần áo hiện đại.

Audun cũng làm tấm quang năng cho cộng đồng để sạc chiếc máy quay của anh và đưa điện về ngôi nhà của Aman.

Thời gian sống cùng bộ lạc đã cho Audun hiểu hơn về thế giới mà mình đang sống. Anh nói: ‘Tôi nghĩ rằng rồi thì cuối cùng chúng ta cũng sẽ tìm được sự cân bằng giữa tự nhiên và cuộc sống hiện đại’.

‘Nhưng thật không may, tôi cho rằng rất nhiều loài và hệ sinh thái sẽ biến mất trước khi chúng ta làm được điều đó’.

Bộ phim tài liệu Newtopia mới được chiếu ở Na Uy, thu hút được sự quan tâm của nhiều khán giả. Toàn bộ số tiền thu được từ bộ phim sẽ được gửi tới ủng hộ cộng đồng bộ tộc người Mentawai.

Những bộ tộc kỳ lạ, tự đục môi và giãn cổ làm đẹp

Những bộ tộc kỳ lạ, tự đục môi và giãn cổ làm đẹp

Nhiều bộ tộc trên thế giới vẫn duy trì những phong tục kỳ lạ từ thời xa xưa. Họ sử dụng các phương pháp làm đẹp độc nhất vô nhị như giãn dài cổ, đục môi...

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/171a199077.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên

Kế thừa những giá trị của giáo trình chuẩn của Bộ GD&ĐT kết hợp linh hoạt, khoa học và sáng tạo với chương trình chuẩn quốc tế, Trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy đã và đang mang đến những tiết học thú vị, lôi cuốn học sinh.

Thực tế giáo dục tại Việt Nam và yêu cầu phải đổi mới

Nhiều năm qua, không ít cha mẹ học sinh tỏ ra băn khoăn với chương trình học tập tại trường của con em khi chương trình học tại Việt Nam còn nặng về lý thuyết và thiếu tính thực hành.

Hầu hết học sinh Việt Nam được học theo lối truyền đạt thụ động, thầy nói - trò nghe nên thường rụt rè khi thể hiện ý kiến cá nhân. Trong khi đó, nội dung học tập các môn khoa học - xã hội đã từ lâu không được cập nhật để phù hợp với thực tế.

Ở bộ môn ngoại ngữ, không ít học sinh học ngữ pháp rất giỏi nhưng lại tỏ ra yếu kém trong kỹ năng nghe và nói. Dù đã học môn tiếng Anh trong 7 năm học phổ thông, nhiều học sinh Việt Nam vẫn gặp khó khăn và thiếu tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài.

Trước thực trạng còn nhiều bất cập kể trên, đề án đổi mới chương trình giáo dục trong nước đã được phê duyệt. Theo đó, từ năm học 2018 - 2019, chương trình và sách giáo khoa mới sẽ được đưa vào áp dụng với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, đẩy mạnh tương tác trong lớp học, phát huy tối đa năng lực của học sinh bao gồm cả kiến thức, tính tự chủ và tính sáng tạo.

Đây là một hướng đi cần thiết và đúng đắn, và trên thực tế đã được trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy đón đầu trong suốt những năm học vừa qua với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chương trình chuẩn của bộ GD-ĐT và chương trình chuẩn quốc tế.

{keywords}

Hanoi Academy chủ trương kết hợp linh hoạt giữa chương trình của Bộ GD&ĐT với chương trình chuẩn quốc tế

Sáng tạo trong mô hình học song ngữ

Với tầm nhìn của những nhà giáo dục tâm huyết trong và ngoài nước, trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy đã khéo léo lồng ghép, kết hợp giảng dạy hai chương trình ở tất cả các cấp học từ Mầm non đến Trung học.

Theo đó, học sinh dành một thời lượng tương đương để tiếp thu kiến thức hai chương trình Việt Nam và Quốc tế, và dành một quỹ thời gian đáng kể cho các chương trình ngoại khóa, phát triển kỹ năng và năng lực.

Đây là hướng đi hoàn toàn phù hợp với xu thế hiện đại, cũng như mục tiêu đào tạo nên những công dân toàn cầu cho toàn xã hội mà nhà trường theo đuổi.

{keywords}

Chương trình song ngữ được trường Hanoi Academy giảng dạy ngay từ độ tuổi mầm non

Cách bố trí chương trình song ngữ tại Hanoi Academy được nghiên cứu kĩ lưỡng để đem lại sự tối ưu về nhiều mặt. Với việc áp dụng và kết hợp giữa hai chương trình trong nước và nước ngoài, các em học sinh có cơ hội làm chủ những kiến thức, kỹ năng toàn diện; mang trong mình tâm thế hội nhập toàn cầu mà vẫn giữ trong mình những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Điều này được hỗ trợ, củng cố bởi môi trường giáo dục song ngữ hiện đại, an toàn và lộ trình học tập có tính kế thừa liên tục được trường Hanoi Academy xây dựng. Mặt khác, việc hoàn thành chương trình song ngữ cũng đem lại những lợi ích to hớn cho bước đường trong tương lai của học sinh.

Theo đó, với những kiến thức, năng lực, trải nghiệm và bằng cấp có được từ cả hai chương trình Việt Nam - Quốc tế, các em sẽ đứng trước vô vàn cơ hội và lựa chọn học tập, từ đại học trong nước, du học hay cả những chương trình liên kết, học nghề. Hơn hết, các em sẽ luôn ở trong tâm thế sẵn sàng hội nhập và phát huy phẩm chất bản thân trong một thế giới toàn cầu hóa.

{keywords}

Học sinh trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy sẵn sàng hội nhập

Mô hình học song ngữ không chỉ đơn giản là áp dụng song song hai chương trình, mà còn yêu cầu phối kết hợp và tùy biến để phát huy tối đa những ưu điểm của mỗi chương trình, qua đó đem lại giá trị vững bền cho người học.

Với vai trò tiên phong trong nền giáo dục song ngữ, trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy luôn sẵn sàng trong công cuộc đổi mới dạy và học, hướng tới hội nhập quốc tế và đón đầu cải cách giáo dục trong nước.

Liên hệ Trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy

Địa chỉ: D45 - D46 Khu đô thị Quốc tế Nam Thăng Long - Ciputra, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội

SĐT: +84 (4) 3 743-0135 /36 /37

Fax:+84 (4) 3 758-9469

Email: [email protected]

Hotline: 0986.94.0909

Tấn Tài

">

Hanoi Academy ‘đón đầu’ đổi mới dạy và học

Ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.

Ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước chia sẻ, từ năm 2022 đến năm 2030, kho tài liệu đồ sộ về Việt Nam đang được bảo quản tại các trung tâm lưu trữ quốc gia sẽ được đẩy mạnh khai thác, công bố rộng rãi nhằm phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ chủ quyền đất nước.

Khối tài liệu lưu trữ này sẽ được giới thiệu trong phạm vi cả nước, ở các ngành, các địa phương; tại các quốc gia có đông người Việt sinh sống, làm việc và học tập cũng như tại các quốc gia có quan hệ hữu nghị truyền thống với Việt Nam.

“Chúng tôi cũng sẽ đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác sưu tầm, giải mã tài liệu, đặc biệt là tại Pháp, Mỹ, Nga... Trong thời gian qua, do dịch Covid-19 nên việc này đã ít nhiều bị gián đoạn,” ông Đặng Thanh Tùng cho biết.

Theo Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, phương thức công bố tài liệu lưu trữ sẽ được đổi mới theo hướng sáng tạo, hiện đại, phù hợp xu hướng phát triển của công nghệ thông tin, tích hợp, chia sẻ các dữ liệu công bố tài liệu lưu trữ quốc gia.

“Trong bối cảnh 4.0, việc số hóa tư liệu góp phần xóa bỏ rào cản về thời gian, không gian địa lý để công chúng ở trong và ngoài nước có thể tiếp cận với thông tin tài liệu lưu trữ nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của xã hội, phục vụ xây dựng và phát triển đất nước trong tương lai,” ông Đặng Thanh Tùng nói.

Tài liệu lưu trữ được công bố tập trung vào các nhóm chủ đề: Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam qua các thời kỳ; quan hệ quốc tế của Việt Nam; tổ chức đơn vị hành chính Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; các vấn đề về giáo dục đào tạo, tôn giáo, tín ngưỡng, nông thôn, nông nghiệp và nông dân, đô thị hóa và phát triển đô thị, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; chính sách và kết quả thực hiện các chính sách về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; các phong trào đấu tranh, các cuộc kháng chiến giành, bảo vệ độc lập dân tộc; danh nhân, nhân vật và di tích lịch sử-văn hóa Việt Nam; lịch sử phát triển các ngành nghề, lĩnh vực.

“Chương trình được thực hiện sẽ đem lại hiệu quả không chỉ đối với ngành lưu trữ mà còn đối với cả xã hội, góp phần quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu tiếp cận, khai thác, sử dụng thông tin tài liệu lưu trữ ngày càng tăng của xã hội, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia,” Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phát biểu.

">

Số hoá nhiều tư liệu theo hướng hiện đại

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên

Cầu hôn bằng 49 'củ cả rốt'

Lực lượng đối lập Syria tuyên bố thời khắc lịch sử của đất nước - 1

Lực lượng nổi dậy ở Homs, Syria hôm 7/12 (Ảnh: Reuters).

"Sau 50 năm nằm dưới sự cai trị của đảng Baath... và sau một cuộc đấu tranh lâu dài, đối đầu với đủ loại lực lượng chiếm đóng, chúng tôi tuyên bố ngày hôm nay, 8/12, đánh dấu kết thúc của kỷ nguyên đen tối đó và khởi đầu của một kỷ nguyên mới cho Syria", phe nổi dậy nhấn mạnh.

Phe đối lập gọi sự sụp đổ của chính quyền Syria hiện nay là "khoảnh khắc tự do sau nhiều thập kỷ đau đớn và đau khổ". "Đối với người Syria ở khắp nơi trên thế giới, Syria đang chờ đợi các bạn", phe nổi dậy thúc giục trong tuyên bố của họ, hãng Al Jazeerađưa tin.

Bộ Tư lệnh quân đội Syria trước đó đã thông báo với các sĩ quan rằng, chính phủ Tổng thống Assad đã kết thúc, một sĩ quan cấp cao nhận được thông báo này nói với Reuters.

Tiếng hò reo xen lẫn tiếng súng trên đường phố Damascus

Nhưng sau đó, quân đội Syria cho biết đang tiếp tục các hoạt động chống lại "các nhóm khủng bố" tại các thành phố chính Hama và Homs và vùng nông thôn Deraa.

Theo các nguồn tin, Tổng thống Assad đã rời khỏi thủ đô Damascus đến một địa điểm không xác định vào sáng 8/12, hai sĩ quan quân đội cấp cao nói với Reuters, khi phe nổi dậy tiến vào thủ đô mà không gặp trở ngại gì. Theo nguồn tin, nhà lãnh đạo Syria hoàn toàn vắng bóng kể từ khi quân nổi dậy tiến vào thủ đô vào rạng sáng nay.

CNNdẫn một nguồn tin quen thuộc với các hoạt động của lực lượng nổi dậy cho biết, phiến quân đang truy lùng Tổng thống Assad khi thẩm vấn các sĩ quan quân đội Syria và các quan chức tình báo có thể biết thông tin về các hoạt động của ông.

Reutersdẫn lời các nhân chứng cho biết, hàng nghìn người trên ô tô và đi bộ tụ tập tại một quảng trường chính ở thủ đô Damascus vẫy tay và hô vang "Tự do".

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc Damascus nhanh chóng thất thủ đánh dấu một thời khắc chấn động đối với Trung Đông, giáng một đòn mạnh vào Nga và Iran, những quốc gia đã mất đi một đồng minh quan trọng ở trung tâm khu vực và tạo ra nhiều bất ổn hơn khi cuộc chiến ở Gaza vẫn đang diễn ra.

Tốc độ thất thủ quá nhanh ở Damascus khiến các nước choáng váng và làm dấy lên nỗi lo về một làn sóng bất ổn mới trong khu vực. Đây cũng là bước ngoặt đối với Syria, quốc gia bị tàn phá bởi hơn 13 năm nội chiến vốn đã biến các thành phố thành đống đổ nát, khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng và buộc hàng triệu người phải tị nạn.

">

Lực lượng đối lập Syria tuyên bố "thời khắc lịch sử" của đất nước

{keywords} 

Theo Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ, nước này đã nhập khẩu hơn một nửa nguồn cung ít nhất đối với 46 loại khoáng sản trong năm 2020, trong đó nhập khẩu toàn bộ đối với 17 loại. Nhiều nguyên liệu đang đến từ Trung Quốc, quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất pin lithium-ion. Trong giai đoạn leo thang căng thẳng chính trị giữa 2 nước, Bắc Kinh đã dừng xuất khẩu một số sản phẩm khoáng sản kim loại sang Mỹ, ví dụ như đất hiếm.

Nhà chức trách Mỹ cảnh báo việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài sẽ gây ra mối đe dọa an ninh với nước Mỹ, đồng thời cam kết mở rộng nguồn cung nội địa chất bán dẫn, pin và dược phẩm cũng như các mặt hàng khác.

Tổng thống Biden cho biết quốc gia đang “phụ thuộc vào các nguồn cung tài nguyên nước ngoài không đáng tin cậy”, đặc biệt là các nguyên liệu cần thiết để chuyển đổi năng lượng sạch và trong bối cảnh nhu cầu về những nguyên liệu này ngày càng tăng theo cấp số nhân.

Mỹ vẫn còn một số mỏ niken, coban và khoáng sản kim loại quan trọng khác chưa khai thác, dù vậy việc phát triển các mỏ và địa điểm chế biến có thể mất nhiều năm. Trong khi đó, coban, một khoáng sản kim loại quan trọng khác nằm chủ yếu tại Cộng hoà dân chủ Congo, nước chiếm 2/3 sản lượng thế giới, lại là nơi các công ty Trung Quốc sở hữu hoặc cấp vốn cho 15/19 mỏ lớn nhất, tính tới thời điểm năm 2020.

Mặc dù vậy, việc kích hoạt Đạo luật DPA không có nghĩa chính phủ khuyến khích các khoản vay hay mua trực tiếp khoáng sản kim loại. Thay vào đó, họ tài trợ cho công tác nghiên cứu mở rộng, hiện đại hoá các mỏ hiện có và trong tương lai ở trong nước. Nhà Trắng cũng cho biết sẽ xem xét tiềm năng áp dụng của các đạo luật khác liên quan lĩnh vực năng lượng.

Cơ hội tăng tốc cho ngành sản xuất pin và xe điện  

Todd M.Malan, người đứng đầu bộ phận chiến lược khí hậu tại Talon Metals - công ty đang phát triển một mỏ nikel tại Minnesota - cho biết Washington đã đạt được sự đồng thuận của lưỡng đảng xung quanh việc hỗ trợ nhiều hơn cho khai thác khoáng sản pin xe điện trong nước “do lo ngại về việc phụ thuộc vào Nga và Trung Quốc về nguyên liệu pin cũng như do tính cấp thiết của quá trình chuyển đổi năng lượng”.

Theo số liệu của công ty Benchmark Mineral Intelligence, nhu cầu về lithium đã tăng vọt khi các công ty sản xuất xe chuyển hướng sang cuộc đua xe điện. Sự tăng trưởng về số lượng và dung lượng pin cho xe điện có thể chiếm tới 90% nhu cầu về lithium tới năm 2030. Khoảng 24% phương tiện toàn cầu sẽ sử dụng điện hoàn toàn cũng vào thời điểm đó, theo hãng tư vấn Alix Partners.

Trong năm 2021, Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) cũng đã công bố kế hoạch tăng cường khả năng sản xuất pin lithium-ion với mục tiêu ngành công nghiệp trong nước có thể tự chủ toàn bộ quy trình, từ khai thác mỏ cho tới sản xuất và tái chế pin.

Đầu tháng 2/2022, Mỹ đưa ra kế hoạch phân bổ hơn 5 tỷ USD cho các bang hỗ trợ phát triển các trạm sạc trong vòng 5 năm, một phần trong gói cơ sở hạ tầng được lưỡng đảng thông qua. 

Các nhà sản xuất xe ô tô của Mỹ như Ford Motor và General Motors gần đây đều công bố kế hoạch phát triển xe điện. Ford dự kiến ra mắt 7 mẫu xe điện mới tại châu Âu vào năm 2024, trước đó họ đã ký thỏa thuận mở rộng hợp tác với Volkswagen để tung ra chiếc xe điện thứ 2 cho thị trường EU chạy trên nền tảng của đối tác Đức.

Trong khi đó, GM hợp tác với POSCO Chemical của Hàn Quốc mở rộng sản xuất nguyên liệu pin tại Canada, với mục tiêu khánh thành nhà máy mới vào năm 2025. Nhà phân phối của Tesla là Contemporary Amperex Technology (CATL), một trong những công ty sản xuất pin đang có những kế hoạch mở rộng hàng đầu, được cho là đang lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy mới trị giá 5 tỷ USD, có thể là ở Bắc Mỹ, Mexico hoặc Canada. 

Theo hãng tư vấn Wood Mackenzie, “thị trường xe điện chiếm tới 80% nhu cầu pin lithium-ion, cùng với việc giá dầu tăng cao ủng hộ thêm nhiều thị trường chuyển sang chính sách sử dụng phương tiện không phát thải, đã khiến nhu cầu về pin điện tăng vọt”. Bên cạnh đó, mặc dù các nhà sản xuất pin đang có những kế hoạch mở rộng khổng lồ, nhưng nguồn cung sẽ khó có thể đáp ứng nhu cầu, ít nhất là cho tới năm 2023.

Mỹ đang là thị trường xe điện lớn thứ 3 thế giới, sau Trung Quốc và châu Âu. Với việc kích hoạt một trong những công cụ chính sách mạnh mẽ, cuộc đua thống lĩnh thị trường xe điện và sản xuất pin của các cường quốc thời gian tới hứa hẹn sẽ ngày càng trở nên khốc liệt.

Vinh Ngô

Việt Nam sẽ xuất khẩu xe điện thông minh vào tháng 11 tới

Việt Nam sẽ xuất khẩu xe điện thông minh vào tháng 11 tới

Sáng 10/9, những chiếc ô tô điện VinFast VF8 đầu tiên đã xuất xưởng và được giao đến tay khách hàng tại Việt Nam. Dự kiến, lô xe VF 8 đầu tiên sẽ xuất khẩu tới các thị trường quốc tế vào tháng 11 tới.

">

Mỹ tung bí kíp hòng bắt kịp Trung Quốc trong cuộc đua xe điện

友情链接