Từ đối thủ không đội trời chung, 2 startup Trung Quốc đang bắt tay nhau để thống lĩnh thị trường
Nếu được sáp nhập,ừđốithủkhôngđộitrờichungstartupTrungQuốcđangbắttaynhauđểthốnglĩnhthịtrườgiá vàng nhẫn 24k hôm nay giá trị của “cuộc hôn nhân” này sẽ lên tới hơn 4 tỷ USD. Các cuộc thảo luận đang trong giai đoạn sơ bộ, khả năng thành công còn chưa thể khẳng định trước.
Ofo và Mobike lần lượt được đầu tư bởi hai tập đoàn công nghệ lớn nhất Trung Quốc là Alibaba và Tencent. Hai tập đoàn này đã có lịch sử ủng hộ các công ty khởi nghiệp là đối thủ với nhau và sau đó kết hợp thành một để tiết kiệm chi phí điều hành.
Tuy nhiên, không giống như dịch vụ chia sẻ ô tô, startup chia sẻ xe đạp của Trung Quốc là loại hình tiên phong trên toàn cầu và đang có kế hoạch mở rộng ra nước ngoài. Một hiệp ước đình chiến ở quê nhà sẽ tạo cho họ nhiều nguồn lực hơn nữa để có mặt tại Mỹ, châu Âu và các vùng khác của châu Á. Ưu điểm tiện lợi của dịch vụ này nằm ở chỗ: thay vì sử dụng bến đỗ, người dùng có thể sử dụng ngay Ofo hoặc Mobike bằng một lần đăng nhập trên điện thoại thông minh và ví điện tử, đạp xe đến nơi mình muốn và để đó.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Ngày 12/03/2019, tại Lễ khai trương Trục liên thông Văn bản Quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã trực tiếp ký ban hành văn bản điện tử trên hệ thống Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc do Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) triển khai, đánh dấu bước tiến mới cho cuộc cách mạng Chính phủ điện tử tại Việt Nam.
Hệ thống Quản lý Văn bản và Hồ sơ công việc (QLVB&HSCV) là hệ thống phần mềm quản lý điều hành tác nghiệp bao gồm các nghiệp vụ: Quản lý văn bản đi đến, Quản lý trình ký văn bản, Quản lý công việc, Quản lý hồ sơ điện tử... Đây là hệ thống phần mềm quản lý văn bản, hồ sơ và công việc, thực hiện việc xử lý văn bản điện tử toàn trình từ trình ký, phê duyệt và ban hành văn bản điện tử.
Nắm bắt được tính chất công việc của VPCP là cần ban hành các văn bản chỉ đạo của Chính phủ tới các bộ, ngành, địa phương một cách nhanh chóng và bảo mật, đồng thời nhận các đề xuất cho lãnh đạo chính phủ ban hành văn bản quy định, hướng dẫn tới các Bộ ngành địa phương một cách kịp thời, sau sáu năm nghiên cứunhững phát sinh từ thực tiễn, may đo phù hợp với đặc thù của hệ thống văn bản Chính phủ, sau khi nhận nhiệm vụ triển khai xây dựng hệ thống QLVB&HSCV từ Chính phủ,Viettel đã xây dựng thành công hệ thống đầy đủ các tính năng phù hợp với tính chất công việc của Chính phủ và các đơn vị.
Hiện tại, đã có 100% đơn vị (95/95), gồm Văn phòng Trung ương Đảng; 31 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã hoàn thành kết nối hệ thống QLVB&HSCV.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trực tiếp ký ban hành văn bản điện tử đầu tiênbằng giải pháp của Viettel vào ngày 12/03/2019. Việc ứng dụng “văn phòng điện tử không giấy” tại VPCPcũng giúp tiết kiệm chi phí hành chính bao gồm chi phí sao chụp văn bản, chi phí gửi văn bản qua dịch vụ bưu chính,… lên tới 1.100 tỷ đồng mỗi năm. Gần xấp xỉ ngân sách nhà nước cho chi viện trợ.
Hệ thống QLVB&HSCV đã giúp thay đổi căn bản phương thức làm việc của cán bộ công chức VPCP trong các công tác quản lý, tiếp nhận, xử lý và ban hành các văn bản hành chính. Thay vì trước đây chỉ các giấy tờ xử lý cần phải đến văn phòng để thực hiện thì nay các văn bản đều được điện tử hóa trên phiên bản Mobile, rút gọn quy trình xử lý văn bản lên đến Bộ trưởng. Bên cạnh các nội dung cần phê duyệt gấp có thể xem xét ở mọi nơi mà vẫn đúng quy định. Theo chia sẻ của Chủ nhiệm VPCP, đồng chí Mai Tiến Dũng, để xử lý văn bản thì bây giờ nhanh hơn gấp 5 lần so với trước đây.
Chia sẻ tại sự kiện, Chủ tịch Tập đoàn Viettel - Thiếu tướng Lê Đăng Dũng phát biểu: “Chúng tôi sẽ tiếp tục cùng VPCP kết nối đến các Bộ, Ban ngành địa phương để xây dựng hoàn chỉnh mô hình chính phủ không giấy tờ trong thời gian ngắn nhất.
Với tinh thần chủ động, quyết tâm, tiên phong, chúng tôi cam kết sử dụng nguồn lực tốt nhất, đầu tư công nghệ tiên tiến hiện đại để triển khai nhanh nhất mọi nhiệm vụ mà chính phủ giao phó.”
Hệ thống QLVB&HSCV do Viettel triển khai đang được 700 cán bộ, công chức VPCP sử dụng mỗi ngày. Hàng năm, hệ thống hỗ trợ xử lý hơn 160.000 văn bản đến, hỗ trợ phát hành hơn 30.000 văn bản điện tử.
Theo thống kê hiện có 102 lãnh đạo từ cấp Cục/Vụ/Đơn vị đến Thủ tướng Chính phủ đã sử dụng các thiết bị di động thông minh (Ipad) để điều hành công việc, phê duyệt giấy tờ. Trung bình mỗi ngày có hàng trăm phiếu trình được ký duyệt qua các thiết bị di động thông minh này.
Doãn Phong
" alt="Viettel cung cấp giải pháp CNTT giúp Văn phòng chính phủ" /> - Trong thời buổi các loại tài khoản nạp sẵn tại quán net luôn sẵn sàng thì có rất nhiều game thủ đi chơi mà chẳng mang theo đồng nào, chỉ đơn giản là đến đăng nhập tài khoản và chơi tẹt mà thôi. Tuy nhiên điều này lại vô tình khiến game thủ rơi vào những tình huống dở khóc dở cười, muốn mua chai nước uống kèm cũng chẳng có đủ tiền.
Điển hình như trường hợp một chủ quán net mới đăng tải gần đây khi anh chàng tên Huy này đã gạ đặt hẳn lại giấy tờ xe để mua một chai nước uống trị giá chỉ 15 ngàn đồng. Thậm chí điều này còn khiến cho anh trông quán này ngỡ ngàng, tưởng rằng khách hàng không có tiền mà vẫn ngồi chơi, muốn nợ lại cả tiền giờ.
Hài hước hơn nữa là anh chàng khách hàng này đang có... 8 ngàn đồng trong túi, nghĩa là chỉ vì thiếu có 7 ngàn thôi mà phải đặt cả giấy tờ xe trị giá rất cao lại để mua nước, đúng là không thể nào mà 'đỡ' nổi!
Không hiểu tại sao vị khách hàng này không trừ tiền giờ chơi trong tài khoản đi để mà mua nước lại chọn giải pháp vô cùng khó đỡ, mang nhiều tính mảo hiểm như đặt lại giấy tờ xe cho chủ quán chỉ vì 15 nghìn đồng. Giả sử mà anh chủ phòng máy có để đâu lẫn hoặc mất thì đúng là thảm hoạ, giấy tờ xe liên quan tới chiếc xe có trị giá cả chục triệu, lại đem đi đổi chai nước ngọt rẻ mạt tại quán net...
Theo GameK
" alt="Chào thua thanh niên ngồi quán net đặt lại cả giấy tờ xe để mua chai nước... 15K" /> Ông Ousmane Dione
Trao đổi tại hội thảo “Các vấn đề chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam” diễn ra tại Hà Nội ngày 7/3, ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (World Bank) tại Việt Nam cho rằng nền kinh tế số đang tạo sự chuyển biến lớn đối với nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Hiện nay, 6 trong 10 công ty hàng đầu thế giới là công ty công nghệ, trong đó Apple được định giá trên 1000 tỷ USD. Thị trường Châu Á cũng sôi động với 42 công ty công nghệ mạnh như Alibaba, Go-Jek, Grab… và xu hướng này vẫn đang tiếp tục nở rộ.
Các công nghệ đột phá đã xuất hiện và Việt Nam không đi sau trong việc ứng dụng trong các nền tảng thương mại điện tử cạnh tranh với mạng lưới bán lẻ truyền thống, dịch vụ lưu trú…
Cùng đó các công ty Fintech và thanh toán cũng đang phát triển mạnh mạnh mẽ. Nền tảng thương mại điện tử đã giúp cho các doanh nghiệp nhỏ, thậm chí siêu nhỏ tại nhiều địa phương có thể tiếp xúc với thị trường rộng lớn trên thế giới.
Dù vậy, các chuyên gia cho rằng sự phát triển của kinh tế số, thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế cần phải cải thiện để có thể tăng tốc.
" alt="Không thể có cuộc cách mạng 4.0 với tư duy chỉ “1.0”" />- Mỗi tuần mất 1 ngày dùng Facebook
Trong một lần bị ai đó sử dụng công cụ tố cáo tài khoản của Facebook cho rằng tôi là giả mạo khiến tôi bị khóa tài khoản. Tôi ngay lập tức gửi mail yêu cầu Facebook hỗ trợ lấy lại tài khoản. Rất may, chỉ sau một ngày mọi thứ quay lại bình thường. Nhưng trong 24 giờ đó, tôi thật sự khủng hoảng và đặt ra câu hỏi "Tại sao chỉ là một ứng dụng lại khiến mình khủng hoảng như vậy? Tại sao mình và mọi người xung quanh lại phụ thuộc vào nó như vậy?".
Sau khoảng thời gian tồi tệ đó, tôi bắt đầu chú ý nhiều hơn về thói quen sử dụng Facebook của mình. Nó không đơn thuần là một ứng dụng, nó chiếm hết quỹ thời gian của tôi.
Theo tính năng thống kê thời lượng sử dụng ứng dụng trên iOS, tôi phát hiện mình mất khoảng 2 giờ sử dụng Messenger, 57 phút lướt Facebook trên điện thoại mỗi ngày. Đó là chưa kể thời gian tôi sử dụng Facebook trên máy tính. Tôi có thể tự nhận mình là một "con nghiện Facebook" tiêu biểu.
Như vậy tôi mất 3 giờ mỗi ngày, gần 01 ngày mỗi tuần và gần 2 tháng mỗi năm. Tôi quyết định thử từ bỏ Facebook. Mọi chuyện sẽ rất khó khăn nhưng chắc chắn tôi sẽ chủ động hơn so với việc bị khóa tài khoản hay thậm chí là viễn cảnh một ngày nào đó Facebook bất ngờ biến mất khỏi App Store.
Khó khăn bắt đầu ngay từ thao tác đầu tiên, Facebook sử dụng mọi cách để níu giữ người dùng. Mạng xã hội này sẽ thông báo cho tôi về những nội dung, hình ảnh sẽ biến mất khỏi Facebook. Tiếp đến Facebook đánh vào cảm xúc. Họ thuyết phục rằng những người tôi thường xuyên liên lạc sẽ nhớ tôi. Và cuối cùng là buộc tôi cung cấp một vài lý do từ bỏ.
Nếu tôi chọn vào mục "Đây là hành động tạm thời..." Facebook sẽ hiện ra mục chọn ngày tự động kích hoạt lại tài khoản. Tóm lại họ giải quyết nhiệt tình tất các các vấn đề nếu tôi muốn kích hoạt lại. Nếu như việc tạo tài khoản chỉ mất vài bước đơn giản thì khóa tài khoản thật nhiêu khê.
Ngoài ra, khóa tài khoản và dừng sử dụng Messenger là hai việc hoàn toàn khác nhau. Tôi phải chọn vào mục khóa luôn ứng dụng nhắn tin mới thực sự thoát khỏi "vòng tay" mạng xã hội này.
Trước khi đóng hoàn toàn Facebook, tôi nhắn cho một số người thân thiết, vài mối quan hệ công việc để thông báo về sự biến mất của mình trên Facebook.
Sau khi đóng thành công khoảng năm phút, tay chân tôi bắt đầu "ngứa ngáy", tôi đã mở Zalo như một giải pháp khác thay thế, tôi nhận ra mình cần tính năng nhắn tin của Facebook.
Khoảng 1-2 giờ sau đó, tôi mở ứng dụng Facebook và Messenger trong vô thức, như một thói quen khó bỏ. Vì vậy tôi quyết định xóa hai ứng dụng trên khỏi điện thoại của mình.
3 giờ sau khi đóng Facebook, tôi bắt đầu ngồi nói chuyện nhiều hơn với những người thân trong gia đình. Ngoài ra tôi mở ứng dụng đọc báo ra xem vì thật sự tôi "đói" thông tin từ thế giới xung quanh. Trước đây tôi thường dùng Facebook để cập nhật tin tức, mặc dù không ít những tin trong số đó là giả mạo, chưa được kiểm chứng.
Đôi lúc, tôi hỏi em trai tôi về những gì đang xảy ra trên Facebook. Khi nhận được câu trả lời "không có gì xảy ra" tôi cảm thấy nhẹ nhõm. Nhưng trong thâm tâm, tôi vẫn không tin câu trả lời của em mình, vì hàng giờ, hàng phút Facebook đều cập nhật những thứ hay ho, những video hài hước, những tin tức nóng hổi.
Tôi quyết định đi ngủ sớm. Tôi đem theo điện thoại lên giường như mọi ngày. Lần này chiếc điện thoại thật chẳng có gì để hấp dẫn tôi, không Facebook, không Messenger. Nhưng thật may mắn khi tôi phát hiện ra YouTube, tôi xem video 30 phút trước khi chìm vào giấc ngủ.
Cơn nghiện chia sẻ
Tôi thường bắt đầu buổi sáng bằng việc kiểm tra email, tiếp theo là Facebook. Nhưng hôm đây tôi thay Facebook bằng ứng dụng đọc báo. Lướt từng trang thông tin nhưng thật sự tôi nhớ cảm giác lướt Facebook.
Trong lúc uống cà phê sáng, tôi chụp lại khung cảnh tại quán, rất đẹp. Bất giác tôi tự hỏi, "chụp xong tôi sẽ đăng nó lên đâu?". In ấn để chia sẻ đã trở nên bất tiện và thiếu đi sự tương tác từ khi Facebook xuất hiện.
Người dùng có thể chụp và đăng tải ngay hình ảnh đó, tiếp theo là ngồi đếm những lượt tương tác, phản hồi ngay bằng bình luận. Đây thật sự là một thú vui, đặc biệt là với những người yêu thích chụp ảnh như tôi. Nhu cầu chia sẻ là rất cao. Một số ứng dụng khác cũng đáp ứng được nhu cầu này tuy nhiên không mạnh mẽ như Facebook...
Trên Facebook có nhiều người hơn.
Vào buổi trưa, tôi nhận được cuộc gọi đầu tiên từ một người bạn, hỏi về lý do người này không thể nhắn tin được cho tôi. Phút chốc tôi thấy vui vì có người nhớ đến mình sau khi biến mất khỏi mạng xã hội.
Không giải quyết được một số nhu cầu giải trí có thể khó chịu nhưng vẫn không thực sự ảnh hưởng bằng những khó khăn khi giao tiếp trong công việc mà tôi gặp phải. Những thông tin từ nhóm chat, nhóm công việc, các trang của công ty hay lịch họp tôi đều phải nhờ đồng nghiệp cập nhật giúp. Việc gửi một liên kết hay hình ảnh cho ai đó gặp khó khăn rất nhiều.
Sau giờ tan ca, tôi định đi nghe nhạc, tôi thật sự không muốn về nhà vì khi ở một mình tôi thường dùng Facebook. Một số phòng nhạc chỉ cập nhật lịch diễn qua Facebook. Quán tôi định đến cũng vậy, vì thế tôi quyết định đi uống cà phê.
Buổi tối, tôi đi cà phê với một người bạn để khuây khỏa. Trong buổi nói chuyện, tôi có kể về một số nơi tôi đã đến du lịch và định mở hình cho người đó xem. Nhưng tôi chợt nhớ ra, hình ảnh của tôi trong 8 năm qua đều được lưu trữ trên Facebook.
Nhiều lần đổi máy tính, hỏng ổ cứng nên Facebook là nơi lưu trữ đầy đủ nhất về những chuyến đi của tôi. Nếu muốn chia sẻ với ai đó những bức ảnh trên, tôi buộc phải dùng lại Facebook. Tôi vẫn còn nhớ câu nói đầu tiên khi tôi bị khóa Facebook là "thôi mất hết hình rồi". Thật sự Facebook quá mạnh mẽ để ai đó có thể chủ động từ bỏ.
Bên cạnh đó một vài ứng dụng như Tinder, Grab, Baomoi... đăng nhập bằng tài khoản Facebook cũng yêu cầu tôi phải đăng nhập lại. Tôi nhận thấy Facebook không chỉ ảnh hưởng trên ứng dụng của họ mà còn tạo nên một hệ sinh thái ứng dụng liên kết với nhau khác, giúp mọi thứ tiện lợi hơn.
Nhưng... Facebook không quan trọng như tôi nghĩ
Cai Facebook cũng tương tự cai thuốc lá. Cần tránh tiếp xúc mới những môi trường, những điều khiến mình nhớ đến nó. Cách tốt nhất là làm cho mình bận rộn bởi một cuốn sách hay một công việc gì khác. Khó khăn nhất chính là cuối tuần, khi thời gian rảnh khá nhiều. Nếu không tìm cho mình một thứ gì đó hay ho để trải nghiệm chắc chắn Facebook sẽ đốt hai ngày của bạn nhanh chóng.
Những ngày sau đó, tôi có nhiều thời gian hơn để nhìn mọi thứ xung quanh. Tôi không lướt Facebook khi chờ thang máy, khi ăn cơm ở căng tin, khi chờ đợi ai đó và cả khi đi vệ sinh. Nhưng việc tiết kiệm được 3 giờ mỗi ngày giúp cuộc sống tôi trở nên thoải mái hơn, cảm nhận mọi thứ xung quanh một cách chân thật nhất, trải nghiệm mà lâu rồi tôi quên mất. Buổi tối tôi không còn ôm khư khư điện thoại nữa. Tôi ngủ sớm hơn.
Vài ngày như thế trôi qua, ngoài khó khăn giao tiếp trong công việc ra thì gần như tôi quen với việc sống không có Facebook. Tôi cảm nhận được mình đã "cai" được Facebook.
Tôi quyết định mở lại Facebook. Thao tác này cực kỳ đơn giản, chỉ cần nhập số điện thoại và mật khẩu, tài khoản của tôi đã trở lại.
Trong mục tin nhắn tôi có 10 thông báo. Chủ yếu là từ những nhóm chat công việc, nhóm bạn. Khi tôi khóa Facebook, chẳng ai có thể nói gì được với tôi, nếu việc đó thật sự gấp họ sẽ gọi cho tôi, tôi nghĩ vậy.
Còn về phần thông báo thì tất cả chẳng liên quan gì đến tôi. Đa phần là từ những trang, nhóm mà tôi từng tham gia, những lời mời thích trang, mời chơi game. Khi khóa tài khoản, không ai có thể tag, bình luận, thích, hay chia sẻ bất cứ thông tin gì liên quan tới tôi. Đó mới thực sự là những thứ tôi quan tâm chứ không phải những thông báo sáo rỗng kia. Tóm lại, đóng tài khoản một tuần tôi cảm thấy Facebook không đáng để mất thời gian quá nhiều.
Đừng "lướt nhảm"
Tuy nhiên bản thân tôi không muốn chống lại sự phát triển. Rõ ràng Facebook đã giúp ích cho cuộc sống này rất nhiều. Việc tôi cần làm là tối ưu nhất thời gian sử dụng. Mấu chốt của vấn đề là thói quen "lướt". Tôi nhận ra thời gian sử dụng Facebook vô nghĩa nhất khi tôi lướt lúc rảnh rỗi.
Tôi phát hiện Facebook có gần như mọi thứ chúng ta cần, gọi điện, mua hàng, chơi game, đọc thông tin. Mọi thứ đủ để giữ tôi ở lại ứng dụng càng lâu càng tốt, từ lúc tôi rảnh đến khi tôi bận. Vì thế thói quen lướt sẽ khiến tôi không thể ngẩng đầu lên khỏi chiếc smartphone được.
Với tôi giờ đây, Facebook là để lưu trữ những hình ảnh tôi muốn chia sẻ với bạn bè và tôi chỉ trả lời bình luận của họ vào cuối tuần. Bên cạnh đó tôi dùng Facebook để tìm kiếm một vài thông tin, nhắn tin với bạn bè.
Từ bỏ thói quen lướt nhảm giúp tôi chỉ mất 6 giờ cho Facebook mỗi tuần. Đây thật sự là kết quả mà tôi mong đợi.
Theo Zing
" alt="Một tuần không Facebook, tôi được và mất gì?" /> iPhone đang là công cụ để Apple kiếm tiền từ dịch vụ Trong cuộc họp cổ đông vào ngày 1/3, CEO Tim Cook cho biết doanh thu mảng dịch vụ của công ty đang trên đường đạt mục tiêu 50 tỷ USD vào năm sau, tăng gấp đôi so với 25 tỷ USD trong năm 2016.
Chính vì vậy, không ngạc nhiên khi dữ liệu danh sách công việc mà Thinknum thu thập được từ năm 2016 đến nay cho thấy một số điều khá thú vị về chiến lược của công ty. Trong khoảng từ 2016 đến quý 3/2018, mục tiêu đăng tuyển của Apple là kỹ thuật phần cứng, nhưng đến quý 4/2018, công ty đăng tuyển nhiều vị trí phần mềm hơn so với phần cứng. Điều này tiếp tục thể hiện trong tháng 2/2019, nơi công nghệ phần mềm tiếp tục là trọng tâm trong danh sách công việc của Apple.
Việc Apple chuyển hướng tập trung sang lĩnh vực phần mềm đã được báo cáo trong một khoảng thời gian khi mà doanh thu từ nó bắt đầu tăng lên, đặc biệt khi lượng người dùng iPhone hiện tại lên đến con số 900 triệu. Với lượng người dùng như vậy, Apple hoàn toàn có cơ hội kiếm tiền từ khách hàng iPhone theo con đường mới mẻ hơn, đó là cung cấp phần mềm hữu ích cho họ.
Để phục vụ chiến lược này, Apple đã tập trung nhiều vào các doanh nghiệp phần mềm chuyên sâu tại công ty, gồm App Store, Apple Pay, AppleCare, Apple Music, iTunes… Bên cạnh đó, Apple cũng đang hướng đến việc mở ra nhiều dịch vụ dựa trên thuê bao để tăng doanh thu, bao gồm cả kết hoạch phát triển gói thuê bao Apple News, đặc biệt sau khi công ty mua lại dịch vụ tạp chí vào năm ngoái. Apple News có thể được Apple công bố tại sự kiện báo chí diễn ra vào ngày 25/3 tới đây.
Apple Music là một trong những dịch vụ tăng trưởng nhờ iPhone Ngoài ra, Apple còn được cho là sẽ sớm phát hành dịch vụ truyền hình trực tuyến mới nhằm cạnh tranh với Netflix, sau khi đã thành công với Apple Music để cạnh tranh Spotify trước đó.
Tất nhiên Apple vẫn xem kính AR là thiết bị lớn tiếp theo của công ty, nhưng đến thời điểm sản phẩm ra mắt, công ty vẫn cần phải đặt rất nhiều nhiệm vụ vào mảng dịch vụ - vốn đang đóng góp doanh thu lớn thứ 2 cho Apple và là nguồn sinh lợi nhuận cao nhất cho công ty.
Theo Danviet
Cách nhận biết ứng dụng đang theo dõi vị trí của bạn trên iPhone
Các ứng dụng trên iPhone có thể theo dõi vị trí của bạn. Dưới đây là cách kiểm tra xem ứng dụng nào có thể giám sát vị trí của bạn và thu hồi quyền của chúng.
" alt="iPhone đang được Apple khai thác theo cách khác để sinh lợi" />Bức ảnh mới rò rỉ mô phỏng về Moto Z3 Play. Ảnh: Phonearena Cũng giống như Moto X5 và Moto G6, bộ đôi Moto Z3 và Moto Z3 Play sở hữu các mép viền tương đối mỏng. Điều này đồng nghĩa Motorola sẵn sàng từ bỏ thiết kế không mấy thời thượng, đã được sử dụng ở các thiết bị tiền nhiệm dòng Moto Z3 hồi năm ngoái (Moto Z2 Force và Moto Z2 Play).
Theo trang Droid-life, cả Moto Z3 và Moto Z3 Play đều sử dụng màn hình 6 inch, với độ phân giải 1080 x 2220 pixel và tỉ lệ kích thước 18:9.
Bức ảnh mô phỏng thứ hai cho thấy, màn hình của Moto Z3 dường như hơi uốn cong ở các cạnh giống như dòng điện thoại flagship Galaxy của Samsung. Tuy nhiên, một số người thận trọng cho rằng, đây có thể là ảo giác do góc mô phỏng của bức ảnh dựng tạo ra, chứ không hẳn Moto Z3 học lỏm thiết kế của Samsung Galaxy.
Hiện tại chưa có quá nhiều chi tiết về Moto Z3 và Moto Z3 Play được tiết lộ. Tuy nhiên, trang Droid-life quả quyết, Motorola đang chế tạo một mẫu Moto Z3 thứ ba (không được khắc họa trong các bức ảnh rò rỉ). Đây dự kiến sẽ là mẫu smartphone tân tiến nhất trong dòng Moto Z3, được đồn sẽ sử dụng vi xử lý Snapdragon 845 cùng màn hình có độ phân giải cao hơn hai "người anh em".
Các máy quét vân tay không xuất hiện trong ảnh bộ đôi thiết bị nói trên. Song, tương tự như Moto E5 (một mẫu smartphone sắp ra mắt khác của Motorola), chúng có thể tích hợp cảm biến vân tay vào logo Moto ở mặt sau máy, ngay phía dưới camera chính hoặc có thể tích hợp máy quét vân tay vào màn hình.
Do dòng Moto Z2 được giới thiệu vào mùa hè năm 2017, nên theo một số nhà quan sát, dòng Moto Z3 nhiều khả năng sẽ trình làng vào mùa hè năm nay.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
Điện thoại Motorola có bàn phím rời, kiêm máy đo huyết áp
Đây là những phụ kiện đặc biệt được Motorola chế tạo dành riêng cho người dùng dòng sản phẩm Moto Z của mình.
" alt="Motorola Moto Z3, Z3 Play sẽ học lỏm thiết kế của Samsung Galaxy?" />
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Đề xuất cộng đồng mạng xã hội tham gia hệ thống hỗ trợ bảo vệ trẻ em
- ·Cướp táo tợn mang súng vét sạch tiền cửa hàng
- ·Đưa vào vận hành Cổng Dịch vụ công quốc gia trong tháng 11/2019
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Câu đố triệu đô bất khả thi: máy tính cũng phải mất tới vài ngàn năm mới tìm ra câu trả lời
- ·FPT tặng 1.000 góc học tập, 6.000 lá cờ Tổ quốc cho các hộ dân 25 tỉnh biên giới
- ·Kỹ năng thượng thừa định đoạt kết quả ngày thi đấu hôm nay tại Overwatch League
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Dịch vụ thuê thợ giỏi đi cùng khi mua xe máy cũ, không hài lòng được đổi trả xe
Yeah1, BSSC, Netlink, VECOM... sẽ tham gia sự kiện
Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, trong hai ngày 26 và 28/3 tới đây, tại Hà Nội và TP.HCM sẽ diễn ra Diễn đàn Toàn cảnh Thương mại điện tử Việt Nam (Vietnam Online Business Forum – VOBF 2019).
Đây là sự kiện quy mô toàn quốc, quy tụ cộng đồng thương mại điện tử trong và ngoài nước.
Diễn đàn là cơ hội để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trao đổi về những cơ hội và thách thức của lĩnh vực thương mại điện tử, có các chủ đề nóng tác động trực tiếp tới nhiều doanh nghiệp như cạnh tranh, hành lang pháp lý, sự chuyển mình của công nghiệp 4.0...
Sự kiện dự kiến thu hút sự tham gia trực tiếp của trên 2500 đại biểu và hàng trăm nghìn người biết tới trên môi trường online.
Đại biểu tham dự sẽ trao đổi về thông tin, xu hướng và giải pháp trong nhiều lĩnh vực liên quan tới thương mại điện tử như tiếp thị, chuyển phát, thanh toán, công nghệ, khởi nghiệp, đầu tư nước ngoài...
" alt="Yeah1 sắp đăng đàn chia sẻ kinh nghiệm kiếm tiền từ YouTube" />Bước 2:Khi cửa sổ mới hiện ra, ở cột thư mục bên trái hãy mở ra theo đường dẫn Local Policies > Security Options. Sau đó ở phía bên phải, bạn hãy tìm vào 2 mục có tên:
+ Interactive logon: Message title for users attempting to log on: Dùng để nhập tiêu đề
" alt="Hướng dẫn đổi màn hình chào Windows 10 theo ý thích" />- Trận đấu giữa đội tuyển U23 Việt Nam và U23 Iraq vừa diễn ra tối nay trong không khí cực kỳ nghẹt thở. Có lẽ nếu là một fan bóng đá chính hiệu của nước nhà, bạn sẽ phải lên tiếng công nhận đây là một trong những trận bóng mãn nhãn nhất của nước ta trong những năm gần đây, góp phần tiến thêm một bước xa đến với danh hiệu mơ ước đã lâu.
Thế nhưng, không hiểu vì lý do gì mà thông tin cung cấp cập nhật giải đấu ở kết quả nổi bật trên Google lại "vô tình" ghi nhầm lịch bán kết 2 đội vào tiếp theo là U23 Qatar và U23 Iraq, trong khi lẽ ra đối thủ của U23 Qatar phải là các chàng trai Việt Nam vừa tỏa sáng rực rỡ đêm nay?
Cụ thể, chỉ cần vào trang chủ Google và tìm kiếm theo bất kỳ từ khóa nào liên quan đến giải đấu U23 châu Á, kết quả hiện lên đầu trang sẽ là bảng tỷ số chi tiết gần nhất, ấn vào phần thông tin thêm và bạn sẽ thấy sự nhầm lẫn trên.
Trong khi đó, trang web chính thức của giải AFC U23 thì dĩ nhiên là đưa thông tin chính xác như thường lệ, với vé lượt bán kết đấu hạng với U23 Qatar đường đường chính chính là đội tuyển U23 Việt Nam.
Tính đến thời điểm hiện tại - khoảng 22h45 tối 20/1 - thông tin cập nhật từ kết quả tìm kiếm nổi bật của Google vẫn còn sai và chưa được sửa. Mong rằng nhầm lẫn khó hiểu này sẽ sớm được giải quyết trước thềm giải đấu tầm cỡ lớn như vậy đang diễn ra, và các nhân viên hỗ trợ Google sẽ sớm nhìn ra sơ suất của mình mà cập nhật lại thông tin.
Theo GenK
" alt="Google điền nhầm tên U23 Iraq vào danh sách đá bán kết dù U23 Việt Nam mới là đội chiến thắng" /> Trên Taobao ngập tràn những lời rao bán like giả, lượt follow. Ảnh: Weibo. Đây là động thái mạnh mẽ từ phương Tây trong nỗ lực đánh sập các dịch vụ lừa đảo mạng xã hội của Trung Quốc. Tuy nhiên, việc mua bán like và lượt follow giả mạo lại dễ dàng không tưởng.
Tôi đăng nhập vào Taobao, gõ vào ô tìm kiếm từ khóa "Facebook like". Vài phút sau, giao diện trang web ngập tràn các màn rao bán đủ loại giá cả.
Những công ty rao bán lượt like, follow giả mạo tự nhận là các doanh nghiệp marketing chuyên nghiệp nước ngoài. Một số khác khiêm tốn hơn, miêu tả bản thân là các đối tác marketing tiềm tàng. Tôi chọn đại một cái tên nghe có vẻ ngớ ngẩn nhất, Grey Grey Technology. Tuy nhiên, công ty này lại có lượt đánh giá (review) rất tốt và thứ hạng khá cao.
"Đã hết 10 ngày nhưng lượt like và follow vẫn ổn định, hoàn toàn không có ai unfollow tôi cả. Dịch vụ chăm sóc khách hàng rất tuyệt vời", lời bình luận của khách hàng bên dưới.
Bên trong một click farm ở Trung Quốc bị triệt hạ vào năm ngoái. Ảnh: Weibo. Theo lời của Grey Grey Technology, để có khoảng 100 lượt theo dõi trên Facebook, cần bỏ ra khoảng 1,5 USD đến 3 USD (tương đương 30.000 đến 70.000 đồng). Mặt khác, chỉ cần trả 223 USD (khoảng 5 triệu đồng), bạn sẽ mua được 10.000 lượt theo dõi. Đồng thời, chỉ tốn ít hơn 300 USD (không dưới 7 triệu đồng) bạn sẽ kiếm được 10.000 lượt follow trên Instagram.
Tuy nhiên, Twitter có giá đắt hơn hẳn. Để qua mặt Twitter là điều cực kì khó khăn. Tôi quyết định trả khoảng 5,3 USD (khoảng 120.000 đồng) mua 100 lượt theo dõi đầu tiên nhằm kiểm tra tính xác thực của dịch vụ.
Bên Grey Grey Technology giải thích rằng sử dụng bot sẽ cắt giảm được chi phí. Nhưng, tháng trước, tất cả các nền tảng mạng xã hội đều mạnh tay thanh trừng bot, nên cách này hoàn toàn không khả thi.
"Chúng tôi sẽ siết chặt chính sách kiểm duyệt, những hành vi sử dụng bot sẽ không được bỏ qua, chúng tôi luôn hết sức bảo vệ nền tảng", phát ngôn viên của Facebook phát biểu vào tháng trước.
Vì thế, đây là lúc các click farm phát huy tác dụng. Dịch vụ này có các công ty sử dụng hệ thống máy tính mạnh mẽ cùng hàng trăm SIM điện thoại giả để tạo tài khoản giả (clone).
Bên cạnh đó, click farm còn hack vào smartphone khác để tạo lượt truy cập giả bằng nhiều ứng dụng độc hại.
Mặt khác, chiến trường cày view cho video cũng sôi động không kém. Năm 2017, chỉ trong 1 ngày, 2 series phim Trung Quốc đã đạt lượt xem lên đến hàng tỷ.
Trong khi đó, chỉ có khoảng 750 triệu lượt người dùng Internet cùng thời điểm đó. Vì sự cố này, trang iQiyi - được xem là Netflix của Trung Quốc - đã bỏ hẳn cơ chế tính lượt xem để đo độ phủ sóng của một chương trình. Kết quả, hãng phim đứng sau phải chịu mức phạt lên đến 2 triệu NDT (hơn 6 tỷ đồng).
Thị trường buôn bán like dạo thịnh hành ở các nước châu Á. Ảnh: Weibo. Thị trường buôn bán like dạo, lượt theo dõi không chỉ nở rộ ở Trung Quốc. Khách hàng phương Tây còn mua hàng ở các nước châu Á đông dân khác như Indonesia, Philippines, Bangladesh hay Ấn Độ.
Hiện tại, đối tác của tôi đã làm rất tốt công việc của mình. Tôi đã có thêm 56 lượt theo dõi và con số này tiếp tục tăng thêm. Tôi chỉ mong Twitter đừng xóa tài khoản của tôi.
" alt="'Tôi đi mua like ảo như lựa rau trên Taobao'" />
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- ·Lịch thi ViOlympic Toán tiếng Việt 2019 cấp quốc gia
- ·Kia Picanto 2018 đẹp “chất ngất” chốt giá chỉ 264 triệu đồng
- ·Hãng TV Trung Quốc ngang nhiên sao chép TV khung tranh của Samsung
- ·Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- ·Dự đoán Dragon Ball Super tập 124: Frieza phản bội vũ trụ 7 để liên minh với vũ trụ 11?
- ·‘Vingroup sẽ mang tầm quốc tế giống như Samsung’
- ·Google hỗ trợ đến 100.000USD cho start
- ·Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·LG sẽ kéo dài chu kỳ ra mắt smartphone mới