Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh 50 Thạc sĩ An toàn thông tin khóa thứ 5
Thông báo tuyển sinh trình độ Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin (ATTT) năm 2018 mới được Học viện Kỹ thuật Mật mã công bố cho hay,ọcviệnKỹthuậtMậtmãtuyển sinhThạcsĩAntoànthôngtinkhóathứbóng đá việt nam mới nhất trong năm nay, Học viện dự kiến tuyển sinh 50 chỉ tiêu.
Cũng theo thông báo của Học viện, năm nay, nhà trường tổ chức thi tuyển sinh trình độ Thạc sĩ An toàn thông tin sớm hơn so với các năm trước. Các thí sinh sẽ dự thi 3 môn: Tin học cơ sở (môn cơ bản), Cơ sở An toàn thông tin (môn cơ sở) và Ngoại ngữ - Tiếng Anh trình độ A2 trong 2 ngày 26, 27/5/2018, thay vì kỳ thi được tổ chức vào tháng 8 như các năm trước.
Về điều kiện dự thi, Học viện Kỹ thuật Mật mã cho biết, người dự tuyển và học Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin của trường phải có ít nhất 1 bằng đại học, với điều kiện về văn bằng cụ thể cho từng đối tượng A - Ngành đúng (An toàn thông tin, Kỹ thuật Mật mã); B - Ngành phù hợp (Khoa học máy tính, Truyền thông và mạng máy tính, Kỹ thuật phần mềm, Hệ thống thông tin, CNTT, Hệ thống thông tin quản lý, Tin học ứng dụng, Kỹ thuật máy tính, Công nghệ kỹ thuật máy tính, Toán Tin học; Tin học quản lý, Sư phạm Tin học, Thương mại điện tử); C - Ngành gần (Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ Kỹ thuật điện tử, truyền thông; Toán ứng dụng; Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử).
Người tốt nghiệp đại học chính quy (cử nhân kỹ thuật, kỹ sư) thuộc nhóm A - Ngành đúng, thời gian tốt nghiệp không quá 10 năm tính đến ngày dự tuyển không phải học bổ sung kiến thức. Đối tượng phải học bổ sung kiến thức 6 tín chỉ gồm có: người tốt nghiệp đại học chính quy, tại chức thuộc nhóm B - Ngành phù hợp; người tốt nghiệp đại học chính quy thuộc nhóm A - Ngành đúng nhưng số năm tính từ thời điểm tốt nghiệp đại học đến khi dự tuyển nhiều hơn 10 năm. Những người tốt nghiệp đại học chính quy, tại chức thuộc nhóm C - Ngành gần phải học bổ sung kiến thức 12 tín chỉ.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
VTC Online đạt danh hiệu Công nghệ Giáo dục Triển vọng năm 2023 với ứng dụng tiếng Anh Betia English vào ngày 25/11/2023 Betia English là ứng dụng tập trung phát triển kỹ năng giao tiếp toàn diện cho trẻ em do Hodoo Labs và VTC Online hợp tác phát hàng với sự kết hợp của công nghệ AI và gamification nhằm mang đến cho trẻ trải nghiệm học tập thú vị và hiệu quả được cố vấn bởi các chuyên gia giáo dục đến từ trường đại học hàng đầu.
Chia sẻ về động lực phát triển sản phẩm, ông Kim Min Woo, Giám đốc Công ty Hodoo Labs Hàn Quốc cho biết: “Với Betia English, giá trị cốt lõi của chúng tôi bao gồm chất lượng, sáng tạo, linh hoạt và tiết kiệm. Chúng tôi cam kết cung cấp chất lượng giáo dục tiếng Anh hàng đầu đã được tư vấn và xây dựng từ những tổ chức tiếng Anh uy tín nhất trên thế giới, tạo ra những trải nghiệm học tập sáng tạo và thú vị để tạo sự hứng thú cho việc học. Betia English luôn đặt lòng yêu trẻ em lên hàng đầu, luôn lắng nghe và đồng hành trong hành trình học tập của trẻ”.
Trả lời phỏng vấn tại EduTech Awards 2023, ông Lê Việt Hòa - Giám đốc VTC Online - đại diện công ty phát hành Betia English tại Việt Nam nhận định, giải thưởng Công nghệ giáo dục Triển vọng 2023 là dấu ấn đặc biệt quan trọng, ghi nhận triển vọng trong quá trình đổi mới và phát triển giáo dục của Betia English.
Giám đốc VTC Online cũng chia sẻ: “Với khao khát đẩy mạnh phát triển trong lĩnh vực công nghệ giáo dục, cũng như mong muốn mang đến cho học sinh Việt Nam nói chung, cộng đồng IOE nói riêng cơ hội tiếp cận công nghệ hàng đầu thế giới, VTC Online đang trải qua sự chuyển đổi, linh hoạt và nhanh nhạy trong việc nắm bắt những cơ hội hợp tác với các đối tác quốc tế”.
Tự tin với hơn 14 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Giáo dục và phục vụ hơn 30 triệu khách hàng trên nền tảng IOE, VTC Online hiểu rõ những lo lắng, trăn trở của phụ huynh, học sinh trong quá trình học tập và phát triển kỹ năng nghe, hiểu và giao tiếp tiếng Anh. Đội ngũ chuyên gia nội dung của IOE và VTC Online đã tận tâm nghiên cứu ứng dụng Betia English và tin rằng đây là một sản phẩm luyện giao tiếp tiếng Anh phù hợp và mang lại hiệu quả tối ưu cho học sinh Việt Nam.
Cùng chung sứ mệnh tạo điều kiện phát triển và nâng cao năng lực ngoại ngữ cho trẻ em, VTC Online và Hodoo Labs ký kết tài trợ đồng hành cùng cuộc thi IOE nhằm lan tỏa niềm yêu thích tiếng Anh, tạo cơ hội tiếp cận bình đẳng và toàn diện, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay.
EduTech Award là sự kiện Công nghệ Giáo dục lớn nhất Việt Nam do BHub Group, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) và Hội Khoa học - Tâm lý Giáo dục Việt Nam (VPPA) đồng tổ chức, nhằm tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số tạo đột phá trong đổi mới hoạt động Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
Ngày 25/11/2023, Lễ trao Giải thưởng Công nghệ Giáo dục Tiêu biểu 2023 đã diễn ra tại Đại học Quốc gia Hà Nội, 114 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Doãn Phong
" alt="Ứng dụng Betia English nhận giải công nghệ giáo dục triển vọng 2023" />Ứng dụng Betia English nhận giải công nghệ giáo dục triển vọng 2023Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ. Ảnh. TT Trao đổi với PV VietNamNet, bà Hà Thị Thủy, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ, cho biết phương pháp giáo dục học sinh của cô N. chưa phù hợp.
Cũng theo bà Thủy, sau khi xảy ra sự việc cô N. đã báo cáo lãnh đạo trường, đồng thời xin lỗi gia đình học sinh. "Nhà trường đang xem xét xử lý trong cuộc họp sắp tới", bà Thủy thông tin.
Trước đó, theo phản ánh của chị C.T.V (phụ huynh của em C.B, 8 tuổi, học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ), vào ngày 9/9, trong khi tắm cho con trai, chị bất ngờ phát hiện mông con bầm tím. Chị gặng hỏi, con trả lời bị cô giáo đánh.
Ngay sau đó, chị V. đã nói chuyện với cô N.T.H.N và cô giáo thừa nhận vụ việc. Theo cô, nguyên nhân là do em B. nói chuyện trong lớp. Vụ việc được chị V. chia sẻ tại cuộc họp phụ huynh đầu năm.
Chị V. cũng thông tin thêm, trong cuộc họp có sự tham gia của hơn 40 phụ huynh, cô N. đã nhận sai khi đánh học sinh. Tuy nhiên, cô N. nói chị V. làm mẹ đơn thân sao không hy sinh ở nhà dạy con mà đi làm ăn xa...
"Những câu nói này của cô giáo N. đã làm tôi tổn thương và hạ thấp danh dự của tôi trước nhiều người nên tôi rất bức xúc" chị V. cho hay.
Nữ sinh bị đánh, kéo lê trên hành lang lớp học
Nữ sinh ở Hải Phòng bị đánh, kéo lê ở hành lang lớp học trước sự chứng kiến của nhiều người." alt="Cô giáo Tiểu học bị tố đánh học sinh bầm mông rồi xúc phạm phụ huynh" />Cô giáo Tiểu học bị tố đánh học sinh bầm mông rồi xúc phạm phụ huynhCòn vì sao tôi thi vào ngôi trường cách xa nhà gần 1.500 km? Vì do tôi muốn thi vào ngành Toán, nhưng không đủ tiền để đi luyện thi mà "chọi" với các bạn thi Sư phạm Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và ĐH Sư phạm Hà Nội 2 - những ngôi trường đào tạo sư phạm hàng top, có điểm ngành sư phạm Toán thuộc top 1 của trường. Tôi chọn Trường ĐH Cần Thơ để tăng khả năng trúng tuyển, và tôi trúng thật.
Sau 4 năm học, tôi tốt nghiệp và quyết định tìm việc ở trong Nam, cũng đơn giản là gia đình không có tiền "chạy" cho tôi vào một ngôi trường nào đó gần nhà. Đầu tiên, tôi xin việc ở Bến Tre, chỉ là nộp hồ sơ vào Sở GD-ĐT do biết đang tuyển giáo viên và tôi được nhận, phân về trường dạy học. Tuy nhiên, sau 3 tháng, tôi nghỉ việc bởi lương hợp đồng chỉ vài trăm nghìn, không đủ cho tôi trả tiền trọ và ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa, lương nhận theo quý.
Sau đó, được bạn bè mách cho một địa phương ở Đông Nam Bộ (xin được giấu tên bởi tôi vẫn đang công tác) có thông báo tuyển giáo viên, tôi lại nộp hồ sơ ở Sở GD-ĐT và cũng được nhận. Sau đó, Sở phân công tôi về ngôi trường huyện, nơi tôi dạy từ đó đến giờ.
Xin khẳng định rằng cả hai nơi xin việc và được nhận, tôi đều không hề quen biết ai. Có lẽ ở trong này cơ chế thoáng hơn và địa phương thật sự đang cần giáo viên.
Nơi công tác mới, may mắn thay, có nhà tập thể cho giáo viên nên tôi đỡ được khoản tiền trọ. Lương lúc đó được hơn 800 nghìn đồng, còn chế độ 135 nên tổng thu nhập tôi được nhận là 1,4 triệu/tháng. Sau đó, qua dần các năm, tôi được vào biên chế, lương tăng theo quy định. Đến nay, sau 17 năm đi dạy, mỗi tháng tôi nhận hơn 9,7 triệu đồng.
Những áp lực khó nói hết bằng lời
Vài năm nay, do chương trình và SGK thay đổi, giáo viên chúng tôi phải học tập thêm, thay đổi phương pháp dạy cũng như nhiều vấn đề khác để bắt nhịp nên cũng khá vất vả.
Hàng ngày, bên cạnh giờ lên lớp, công việc của tôi rất nhiều. Gần như ngày nào cũng có văn bản, chỉ đạo mới, tôi thường xuyên phải để mắt tới các nhóm Zalo của lớp, của trường, của tổ chuyên môn để không bị bỏ lỡ thông tin. Các văn bản mới này cái thì phải truyền đạt tới học sinh, cái thì phải tham gia góp ý nếu không lại bị trừ điểm thi đua.
Hồ sơ sổ sách cũng lắm và tuần nào cũng có các cuộc họp, từ họp cơ quan đến họp tổ chuyên môn, đoàn thể và các buổi ôn thi học sinh giỏi. Ngoài ra, chúng tôi phải soạn bài với các loại giáo án - cái để đưa lên hệ thống, cái dành cho từng đối tượng học sinh giỏi hay kém, sau đó tìm bài luyện cho học sinh, soạn bài, chấm bài, tạo bài kiểm tra hàng tuần... Tôi nhìn điện thoại và máy tính suốt ngày.
Hàng năm, nhà trường quy định giáo viên đăng ký chỉ tiêu thi đua, phấn đấu có bao nhiêu học sinh đạt kết quả học tập từ trung bình trở lên. Tôi cho rằng làm gì cũng vẫn cần mục tiêu để phấn đấu, nên việc đăng ký thi đua như vậy là cần thiết. Nhưng đồng thời việc này thực hiện lại bị một số hạn chế, đặc biệt trong việc xử lý học sinh, nên thành ra kết quả đôi khi không thực chất. Đó là điều tôi cảm thấy mâu thuẫn.
Rồi có vô số các cuộc thi cho cả giáo viên và học sinh. Thầy cô đã được phân công ôn thi học sinh giỏi phải có giải, không những phải có mà còn phải có nhiều. Nếu không có, chúng tôi sẽ bị cấp trên sẽ nhắc nhở ngay.
Tôi cũng dạy thêm vài buổi tối trong tuần, nhưng không đặt nặng vấn đề thu nhập ở mảng này. Thậm chí năm nay kinh tế khó khăn, số lượng học sinh giảm nhiều do bố mẹ các em thu nhập giảm. Tôi nói học sinh nếu gia đình khó quá cứ đến tôi dạy miễn phí, nhưng các em ngại nên bỏ học thêm khá nhiều.
Ngoài ra còn phải có thời gian cho gia đình, con cái. Do đó, thường khi xong hết mọi việc sớm cũng đã 23h và thường xuyên tôi phải thức tới quá nửa đêm.
Nhưng điều khiến tôi "bực bội" nhất khi theo nghề giáo là việc bị giới hạn khi xử lý học sinh. Dạy học sinh yếu với tôi rất mất sức bởi còn cả yếu tố cảm xúc. Với không ít em, giáo viên kiên nhẫn mềm mỏng mãi vẫn không chịu học, nhưng tôi không thể áp dụng biện pháp mạnh hơn để xử lý.
Bây giờ giáo viên nói cũng phải khéo, không rất dễ mang tiếng "sỉ nhục, làm tổn thương" học sinh. Do đó nhiều khi tôi đành để nước chảy bèo trôi, đến đâu thì đến. Tôi đã luyện được cho mình cứ vào lớp là nở nụ cười, không dám cáu, không chê không đe nẹt, thường xuyên nhìn sắc mặt học sinh mà động viên.
Lúc đầu thấy không quen nhưng dần tôi nhận ra đúng là nên làm thế, như một cách truyền năng lượng tích cực cho cả lớp. Có điều kìm nén nhiều quá lại tổn thương tâm lý của mình.
'Nghề tay trái giúp tôi làm những việc có khi cả đời đi dạy không làm nổi'
Nhận lương chưa đầy 10 triệu đồng/tháng nhưng cuộc sống hiện nay của tôi ổn, đúng công thức: 1 vợ, 2 con, 3 tầng, 4 bánh. Lý do là nhà vợ khéo buôn bán và tôi cũng có thêm nghề tay trái là "buôn đất" ngay từ những năm đầu đi dạy.
Bắt đầu từ những buổi đi cà phê, nghe bạn bè nói chuyện, tôi thấy mình làm được. Tôi quyết định vay ngân hàng để làm. Khi đó, chỉ vay được vài trăm triệu, chưa mấy hiểu biết cộng với công việc đi dạy bận rộn nên tôi chỉ túc tắc "đi buôn" ở mức độ kiểm soát được mọi việc.
Nhưng chắc tôi có duyên cả với đất đai, nên cứ mua đi bán lại, mỗi lô tôi kiếm một ít - gọi là ít nhưng có khi bằng vài năm đi dạy, thậm chí có tháng thu nhập của tôi bằng cả 10 năm đứng lớp. Cộng dồn từ đó, đến giờ có lẽ tài sản tôi có được từ đất còn nhiều hơn một đời đi dạy.
Do có nguồn thu nhập này, cuộc sống của tôi thoải mái hơn, làm được nhiều điều mong muốn cho gia đình và người thân.
Tại sao chúng tôi không nghỉ việc?
Tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc nghỉ dạy. 20 năm nữa mới tới tuổi nghỉ hưu - tôi không biết có đi được hết quãng đường trước mắt với kiểu làm việc vất vả thế này hay không, nhưng có điều chắc chắn là sẽ cố gắng đi dạy ít nhất đến khi các con học hết phổ thông.
Tôi luôn xác định với nghề giáo, nếu không làm xuất sắc được, phải làm tốt nhất. Với tôi, đây là công việc ổn định, có thể giáo dục con cái không chạy theo vòng xoáy của đồng tiền. Đây cũng là nghề bố mẹ đã chọn cho nên tôi không muốn ông bà thất vọng. Nghề giáo cũng có chỗ đứng trong xã hội. Hơn nữa, thu nhập ngoài của gia đình đã ổn, tôi không bị thúc ép phải kiếm thêm tiền đến mức bỏ dạy. Nếu còn đi dạy, vị trí của tôi trong mắt người ngoài và cả người thân cũng sẽ khác với việc chỉ là một anh "cò đất".
Còn về những giáo viên khác mà tôi biết, với góc nhìn của tôi, từ khi thay đổi cách thi tốt nghiệp THPT, có bài khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, khái niệm môn chính môn phụ ở THPT cũng không còn rõ ràng. Khi nhà trường tổ chức phụ đạo cho học sinh cuối cấp, hầu như thầy cô nào cũng được bố trí dạy thêm, từ đó có thêm thu nhập.
Những giáo viên ở bộ môn không thể dạy thêm, như môn Kỹ thuật, lãnh đạo trường tôi ưu tiên sắp xếp lịch dạy sao cho mỗi tuần chỉ phải đến trường 3, 4 buổi. Thời gian không phải lên lớp, họ có thể tranh thủ làm thêm việc này việc khác. Do đó, khi làm hơn chục năm, lương khoảng 8 triệu, họ cũng hài lòng nên không nghỉ việc.
Bởi bỏ đi thì biết làm gì? Buôn bán phải có duyên, có phúc phận của mỗi người. Tôi biết cũng có những người tập tành buôn đất đấy rồi nay chỉ lo trả lãi, lương hàng tháng không đủ trả lãi vay ngân hàng.
Mức lương của nhà giáo, nói đâu xa, đã hơn nhiều công nhân làm ở trong các khu công nghiệp quanh đây, mà rõ ràng là không vất vả bằng. Hay so với hoàn cảnh chung của người dân trong khu vực, có những người làm ngày nào mới có ăn ngày đó, giáo viên dù thiếu thốn nhưng vẫn có đồng lương để chi, để trông vào.
Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn. " alt="Tôi không nghỉ dạy học vì nghề tay trái thu nhập 1 tháng bằng 10 năm đứng lớp" />Tôi không nghỉ dạy học vì nghề tay trái thu nhập 1 tháng bằng 10 năm đứng lớp- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Công an điều tra việc bảng led một trường học xuất hiện dòng chữ lạ
- Ứng xử thông minh khi sếp từ chối tăng lương cho bạn
- Trường đại học đầu tiên ở miền Trung tuyển sinh đào tạo ngành vi mạch bán dẫn
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Soi kèo phạt góc Samsunspor vs Konyaspor, 21h00 ngày 21/12
- Người thầy từng rửa bát thuê, giúp hơn 400 học sinh vào Harvard, MIT
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Burnley, 22h00 ngày 30/12
-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cô giáo Tuyên Quang từng bị trường đề nghị chuyển giáo viên
UBND tỉnh Tuyên Quang cho biết, ngay sau khi nắm thông tin sự việc liên quan đến giáo viên và học sinh Trường THCS Văn Phú, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành văn bản ngày 5/12 chỉ đạo các ngành chức năng và UBND huyện Sơn Dương khẩn trương kiểm tra, xác minh làm rõ nguyên nhân sự việc. Đồng thời, xử lý các tổ chức, cá nhân có liên quan (trong đó, xem xét trách nhiệm người đứng đầu cơ sở giáo dục).
Cùng đó, tỉnh chỉ đạo Sở GD-ĐT tăng cường công tác quản lý, đánh giá giáo viên; xây dựng đội ngũ nhà giáo; thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT; tăng cường kỷ cương trường học, xây dựng văn hóa học đường; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh; phối hợp với gia đình học sinh và các cơ quan, tổ chức trong việc quản lý, giáo dục học sinh.
Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, các ngành chức năng và UBND huyện Sơn Dương trực tiếp làm việc tại Trường THCS Văn Phú để kiểm tra, xác minh, giải quyết, xem xét đề xuất xử lý đối với tập thể, cá nhân liên quan.
Bước đầu, ngày 6/12, UBND huyện Sơn Dương đã ban hành quyết định tạm đình chỉ chức vụ đối với ông Nguyễn Duy Sáng, Hiệu trưởng Trường THCS Văn Phú, để phục vụ cho công tác kiểm tra, xác minh, làm rõ sự việc liên quan đến nội dung công tác quản lý giáo viên, học sinh của trường.
Đối với giáo viên Phan Thị H., UBND huyện Sơn Dương đang phối hợp với Sở GD-ĐT làm rõ mức độ vi phạm để xem xét xử lý theo đúng quy định.
Đối với học sinh, UBND huyện Sơn Dương xác định hành vi ứng xử của một số học sinh trong sự việc là không đúng mực, vô lễ với giáo viên. UBND huyện Sơn Dương đang phối hợp với Sở GD-ĐT làm rõ mức độ vi phạm để xem xét xử lý theo đúng quy định.
UBND tỉnh Tuyên Quang cho biết, đang tiếp tục chỉ đạo các ngành chức năng và UBND huyện Sơn Dương xác minh, làm rõ nguyên nhân, mức độ vi phạm để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Trước đó, như VietNamNetđưa tin, trên mạng xã hội xuất hiện các clip ghi lại cảnh một nữ giáo viên bị nhóm học sinh quây trong lớp học. Nhóm nam sinh dồn cô vào góc lớp, xung quanh là những tiếng hò reo, chửi bới. Sau phút đầu chống cự, phản kháng, nữ giáo viên dần tỏ ra bất lực trước hành vi thiếu giáo dục của một số nam sinh.
Tiếp đó, trên mạng xã hội xuất hiện thêm một clip khác ghi lại cảnh cô giáo H. cầm dép đuổi đánh lại học sinh. Trong clip, khung cảnh lớp học hỗn loạn. Cô giáo cầm những chiếc dép bị ném vào người mình đuổi đánh học sinh. Các học sinh chạy từ góc này sang góc khác, vừa chạy vừa hò reo. Một học sinh bị đuổi đánh đã cầm chiếc ghế ném vào người cô giáo.
Liên quan đến vụ việc, ngày 6/12, Bộ GD-ĐT cũng có công văn gửi UBND tỉnh Tuyên Quang về việc xử lý hành vi vi phạm đạo đức, lối sống, xúc phạm nhà giáo.
Bộ GD-ĐT cho biết, nhận được báo cáo của Sở GD-ĐT Tuyên Quang về vụ việc xảy ra tại Trường THCS Văn Phú khi một số học sinh có hành động bạo lực, vi phạm đạo đức nghiêm trọng đối với một nữ giáo viên, gây bức xúc dư luận.
Nhận thấy tính chất nghiêm trọng của vụ việc, Bộ GD-ĐT đề nghị UBND tỉnh Tuyên Quang tiếp tục chỉ đạo, xác minh, làm rõ. Trên cơ sở đó, có hình thức xử lý nghiêm khắc theo đúng mức độ vi phạm đối với các cá nhân và tập thể có liên quan: giáo viên, học sinh, cơ sở giáo dục, lãnh đạo cơ sở giáo dục, đơn vị quản lý giáo dục huyện và các cá nhân, đơn vị liên quan khác.
" alt="Cô giáo Tuyên Quang từng bị trường đề nghị chuyển giáo viên" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Hàn Quốc vs Malaysia, 18h30 ngày 25/1
...[详细] -
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25 Cup C2 ...[详细] -
Phương thức tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (Ảnh: FB BK) PGS Bùi Hoài Thắng cho biết thêm, theo dõi trong vài năm gần đây, kết quả thi đánh giá năng lực và kết quả học tập trong trường có mối tương quan tốt, thể hiện được tính hợp lý của kỳ thi đánh giá năng lực trong tuyển sinh đại học.
Ngoài ra, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng sẽ tuyển sinh các phương thức khác bao gồm như: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT; Ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi, tài năng của trường THPT năm 2024 theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM; Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM theo danh sách các trường THPT trong cả nước; Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài cho chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh; Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài cho chương trình chuyển tiếp quốc tế.
Về ngành đào tạo, PGS Bùi Hoài Thắng thông tin, dự kiến trường sẽ mở thêm ngành Thiết kế Vi mạch, Kinh tế Xây dựng, Địa kỹ thuật Xây dựng. Đây là các ngành đáp ứng nhu cầu mới của đất nước (vi mạch), phát triển kinh tế (kinh tế xây dựng) và đảm bảo hạ tầng cơ sở vật chất (địa kỹ thuật xây dựng).
Ngoài ra, trường sẽ mở tuyển sinh thêm các chuyên ngành hấp dẫn mới là Hoá dược (đã đào tạo), Hoá Mỹ phẩm (phát triển từ hướng ngành hẹp đã có, đã được đầu tư cơ sở vật chất mạnh và sự phối hợp xây dựng chương trình đào tạo với sự hỗ trợ từ dự án của Chính phủ Hàn Quốc), Quản lý dự án xây dựng (đã đào tạo bậc Thạc sĩ). Đây là các chuyên ngành thế mạnh của nhà trường, đã được doanh nghiệp đánh giá cao về chất lượng.
Trường đại học đầu tiên công bố phương án tuyển sinh 2024
Trường ĐH Luật TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2024 - trở thành trường công bố phương án tuyển sinh chính thức sớm nhất tính đến thời điểm này." alt="Phương thức tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Úc vs Hàn Quốc, 22h30 ngày 2/2
...[详细] -
Soi kèo phạt góc Genoa vs Lecce, 18h30 ngày 28/1
...[详细] -
Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
Pha lê - 24/01/2025 09:03 Việt Nam ...[详细] -
Sách vở hư hỏng sau đợt mưa lũ, học sinh vùng lũ Nghệ An chưa thể tới trường
Hình ảnh mưa lũ ngập trường học ở Quỳ Châu vừa qua. Đến nay, sau một tuần cơn lũ đi qua, các giáo viên đang phải tiếp tục sắp xếp, dọn vệ sinh để sớm đón học sinh trở lại trường.
Cô Sầm Thị Huyền, Hiệu trường Mầm non Châu Thắng, chia sẻ: “Khi nước lũ vừa rút, bùn đất ngập khắp cả sân trường, toàn bộ cơ sở vật chất (tivi, loa, đồ dùng học tập...) hư hỏng nặng. Nhà trường đang tập trung xử lý nguồn nước, vệ sinh, khử khuẩn lại sạch sẽ, dự kiến đầu tuần tới mới có thể đón học sinh trở lại trường”.
Trận mưa lũ cũng khiến Trường Tiểu học xã Châu Thắng bị tàn phá nặng nề, khung cảnh tan hoang, bùn đất phủ đầy sân trường dày hơn 0,5m.
Cô Trần Thị Hằng, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết toàn bộ hồ sơ, sách vở của hơn 300 học sinh, các thiết bị dạy học như tivi, loa đài, tranh ảnh... phục vụ công tác dạy học bị hỏng toàn bộ. Tổng thiệt hại ước tính hơn 4 tỷ đồng. Nhà trường đang nỗ lực khắc phục để các em trở lại trường trong tuần này.
Nhiều điểm trường mầm non, tiểu học ở các xã Châu Hạnh, Châu Tiến, thị trấn Tân Lạc... cũng bị ngập sâu. Toàn bộ sách vở, đồ dùng học tập bị thiệt hại. Mặc dù hôm nay, các trường đã đón học sinh trở lại nhưng việc thiếu sách vở khiến công tác dạy, học gặp rất nhiều khó khăn.
“Tiền sách vở còn trả chưa xong”
Sau lũ rút, em Lương Thị Thủy (học sinh lớp 10C11, Trường THPT Quỳ Châu) cùng bạn bè tập trung về dãy nhà trọ để dọn dẹp đồ đạc, bùn đất. Hơn một tháng trước, em Thủy đến thuê nhà trọ gần trường để thuận lợi cho việc đi học. Bố mẹ đi làm ăn xa nên mọi việc học tập, ăn ở em phải tự lo liệu.
Dọn dẹp đống sách vở mới mua lấm lem bùn đất sau khi lũ rút, Thủy buồn bã cho biết: “Mực nước lên quá nhanh khiến em và các bạn trở tay không kịp. Mọi người cùng nhau di tản lên khu vực trường học để tạm trú, còn toàn bộ đồ đạc, sách vở không kịp chuyển lên nơi cao ráo. Tiền sách vở, đồ dùng em mới mua đến cả triệu đồng còn trả chưa xong nay lại bị hư hỏng”.
Mấy ngày mưa lũ vừa, nhà học đa năng của Trường THPT Quỳ Châu trở thành nơi tá túc tạm thời cho rất nhiều học sinh bị ngập lụt. Có em được bố mẹ đón về nhà, còn nhiều em ở lại, tìm cho mình những căn phòng trọ mới để học tập. Sách vở, đồ dùng bị cuốn trôi, hư hỏng khiến các em gặp khó khăn, chưa có điều kiện để sắm sửa lại.
“Kể từ năm 2007 đến nay mới lại có một trận lũ khủng khiếp đến vậy. Thương nhất là sách vở, đồ đạc của học sinh bị ngập nước hư hỏng hết”, chủ dãy trọ bà Nguyễn Thị Vinh (SN 1945, trú khối 4, thị trấn Tân Lạc) nói.
Theo thống kê của công đoàn Trường THPT Quỳ Châu, sau trận lũ ngày 27/9, hơn 200 em chịu thiệt hại nặng; 287 em bị mất toàn bộ sách vở, quần áo, đồ dùng cá nhân. Ngoài ra, các em còn bị mất 7 xe máy điện, 72 quạt điện, 96 bếp gas và 7 điện thoại...
“Toàn trường có gần 300 học sinh đang ở trọ nhiều khu vực khác nhau. Đợt mưa lũ vừa qua khiến sách vở, đồ áo, tư trang của em đa phần bị hư hỏng. Nhà trường đang kêu gọi, vận động các đơn vị, tổ chức, cá nhân... hỗ trợ sách vở, quần áo để các em ổn định lại công việc học tập”, thầy Cao Thanh Lưu, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳ Châu chia sẻ.
Đợt mưa lũ vừa qua, toàn tỉnh Nghệ An có 117 trường học bị ngập nước. Tại huyện Quỳ Châu có 7 trường bị ngập sâu trong nước, gây thiệt hại nặng.
Một số phòng học, nhà chức năng bị sập trần, tốc mái; có 1.055 mét tường rào bị đổ sập; 189 tủ đựng thiết bị, đồ dùng và 351 bộ thiết bị bị hư hỏng không thể khắc phục.
2.380 bộ bàn ghế học sinh và giáo viên bị chìm trong nước, 2.563 bộ sách giáo khoa, tài liệu học tập bị hư hỏng; 106 bộ máy vi tính và các tài sản khác như tivi, tủ lạnh, máy bơm nước, hệ thống điện và quạt điện…bị ngập nước.
Ước tính thiệt hại về tài sản và trang thiết bị trường học trên địa bàn này khoảng 22 tỷ đồng.
4.300 học sinh một huyện phải nghỉ học vì mưa lớn
Mưa lớn kéo dài hai ngày khiến một số tuyền đường ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) ngập cục bộ, hàng nghìn học sinh phải nghỉ học." alt="Sách vở hư hỏng sau đợt mưa lũ, học sinh vùng lũ Nghệ An chưa thể tới trường" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
Kiểm tra đột xuất, công an phát hiện học sinh mang dao đến trường để đánh nhau
Công an phát hiện học sinh mang 3 cây dao tự chế đến trường. Ảnh: C.A. Tại đây, công an huyện phát hiện 3 học sinh lớp 11 của trường gồm N.K.D, N.Đ.H và N.H.T (cùng trú xã Bình Mỹ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) tàng trữ hung khí.
Các học sinh sau đó được mời về cơ quan điều tra làm việc. Những học sinh này khai do mâu thuẫn với các bạn khác nên đã đặt mua 3 cây dao tự chế trên mạng, đưa đến trường sử dụng khi đánh nhau.
Cơ quan chức năng đã đề nghị Phòng GD-ĐT huyện Trà Bồng, ban giám hiệu các trường cần phối với chính quyền, công an, gia đình nhằm quản lý, ngăn chặn học sinh có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
" alt="Kiểm tra đột xuất, công an phát hiện học sinh mang dao đến trường để đánh nhau" />
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- Sinh viên đòi đuổi giảng viên là 'hành xử không thể xuất hiện ở giảng đường'
- Áp lực bài vở và trường lớp, gần 300.000 học sinh nghỉ học
- 630 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2023
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Bảng xếp hạng huy chương các nước Đông Nam Á tại Olympic 2024
- Suất ăn 32.000 đồng bán trú của học sinh THCS Yên Nghĩa hiện có gì?