Tại Trung tâm Hành chính công thành phố tất cả người dân đều được hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến. Ảnh: X.S.

Có rất nhiều người dân khi đến Trung tâm Hành chính công thành phố Tam Kỳ đã được tuyên truyền và hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến bằng điện thoại thông minh hoặc trên máy vi tính.

Vừa qua, chị Nguyễn Thị Thanh Thúy ở phường An Phú đã nộp hồ sơ trực tuyến xin cấp phép xây dựng nhà, chị được cán bộ tại Trung tâm Hành chính công hướng dẫn tạo lập tài khoản nộp hồ sơ.

Vài ngày sau, chị Thúy đã có thể ở nhà kiểm tra tình trạng hồ sơ ngay trên điện thoại, nếu có bổ sung hồ sơ thì chị chỉ cần sao chụp giấy tờ và nộp qua tài khoản đã đăng ký, mà không cần phải đến Trung tâm Hành chính công lần nữa.

Với những tiện ích của dịch vụ công trực tuyến hiện nay, người dân có thể ở nhà và đăng ký nộp hồ sơ qua tài khoản điện tử.

Chị Nguyễn Thị Thu ở xã Tam Thăng sau khi được cán bộ xã hướng dẫn đã ở nhà sử dụng máy vi tính và căn cước công dân để đăng nhập nộp hồ sơ trực tuyến lên hệ thống dịch vụ công của tỉnh xin xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau đó, chị chỉ đợi thông báo trả kết quả.

“Do bận công việc ở cơ sở dạy mầm non nên tôi không thể đến cơ quan nhà nước vào giờ hành chính để thực hiện thủ tục. Do đó khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến thì tôi thấy rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể nộp hồ sơ. Và cái tiện lợi nữa là khi nào xong hồ sơ thì hệ thống sẽ báo qua số điện thoại, qua tài khoản điện tử của tôi và tôi có thể yêu cầu dịch vụ trao kết quả về tận nhà” - chị Thu cho biết.

Hiện nay, từ thành phố đến xã phường ở Tam Kỳ đều có đội thanh niên xung kích phối hợp với đội ngũ cán bộ, công chức, tổ công nghệ số cộng đồng hỗ trợ người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến ngay tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả dịch vụ công, thậm chí hỗ trợ người dân tận nhà.

Với những nỗ lực trên, tỷ lệ phát sinh hồ sơ dịch vụ công trực tuyến của Tam Kỳ ngày càng tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2023 thành phố đã tiếp nhận 7.342 hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ 45,23% so với tổng số hồ sơ đã tiếp nhận.

Riêng tháng 7/2023, số hồ sơ trực tuyến chiếm tỷ lệ 81,96%. Mục tiêu của thành phố là đến năm 2024, người dân sẽ sử dụng 100% thủ tục hành chính trực tuyến.

Ông Bùi Ngọc Ảnh - Chủ tịch UBND TP.Tam Kỳ cho biết: “Kể từ ngày 1/7/2023 toàn bộ dịch vụ công tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công thành phố được thực hiện trực tuyến. Và sau năm 2024 thành phố sẽ không tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công mà người dân sẽ nộp hồ sơ qua Cổng dịch vụ công Quốc gia cũng như Cổng dịch vụ công của tỉnh Quảng Nam.

Và chúng tôi phấn đấu 100% người dân có điện thoại thông minh đều cài đặt VNeID mức 2. Chúng tôi sẽ gửi đến từng người dân các bước để thực hiện thao tác dịch vụ công trực tuyến toàn trình và gắn với mỗi cá nhân là một mã đăng ký trực tuyến để người dân chủ động thực hiện các yêu cầu thủ tục hành chính cũng như tất cả các nội dung người dân kiến nghị, phản ánh”.

Theo Thanh Xuân - Quang Sơn(Báo Quảng Nam)

" />

Tam Kỳ đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến

Bóng đá 2025-02-05 18:02:11 527

Đến Trung tâm Hành chính công nhưng không cần phải làm các thủ tục hành chính bằng giấy,ỳđẩymạnhdịchvụcôngtrựctuyếbảng giá vàng hôm nay online hoặc không cần đến cơ quan nhà nước vẫn có thể nộp hồ sơ dịch vụ công. Thành phố Tam Kỳ đang đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến, đem lại sự tiện ích cho người dân, doanh nghiệp.

Tại Trung tâm Hành chính công thành phố tất cả người dân đều được hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến. Ảnh: X.S
Tại Trung tâm Hành chính công thành phố tất cả người dân đều được hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến. Ảnh: X.S.

Có rất nhiều người dân khi đến Trung tâm Hành chính công thành phố Tam Kỳ đã được tuyên truyền và hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến bằng điện thoại thông minh hoặc trên máy vi tính.

Vừa qua, chị Nguyễn Thị Thanh Thúy ở phường An Phú đã nộp hồ sơ trực tuyến xin cấp phép xây dựng nhà, chị được cán bộ tại Trung tâm Hành chính công hướng dẫn tạo lập tài khoản nộp hồ sơ.

Vài ngày sau, chị Thúy đã có thể ở nhà kiểm tra tình trạng hồ sơ ngay trên điện thoại, nếu có bổ sung hồ sơ thì chị chỉ cần sao chụp giấy tờ và nộp qua tài khoản đã đăng ký, mà không cần phải đến Trung tâm Hành chính công lần nữa.

Với những tiện ích của dịch vụ công trực tuyến hiện nay, người dân có thể ở nhà và đăng ký nộp hồ sơ qua tài khoản điện tử.

Chị Nguyễn Thị Thu ở xã Tam Thăng sau khi được cán bộ xã hướng dẫn đã ở nhà sử dụng máy vi tính và căn cước công dân để đăng nhập nộp hồ sơ trực tuyến lên hệ thống dịch vụ công của tỉnh xin xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau đó, chị chỉ đợi thông báo trả kết quả.

“Do bận công việc ở cơ sở dạy mầm non nên tôi không thể đến cơ quan nhà nước vào giờ hành chính để thực hiện thủ tục. Do đó khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến thì tôi thấy rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể nộp hồ sơ. Và cái tiện lợi nữa là khi nào xong hồ sơ thì hệ thống sẽ báo qua số điện thoại, qua tài khoản điện tử của tôi và tôi có thể yêu cầu dịch vụ trao kết quả về tận nhà” - chị Thu cho biết.

Hiện nay, từ thành phố đến xã phường ở Tam Kỳ đều có đội thanh niên xung kích phối hợp với đội ngũ cán bộ, công chức, tổ công nghệ số cộng đồng hỗ trợ người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến ngay tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả dịch vụ công, thậm chí hỗ trợ người dân tận nhà.

Với những nỗ lực trên, tỷ lệ phát sinh hồ sơ dịch vụ công trực tuyến của Tam Kỳ ngày càng tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2023 thành phố đã tiếp nhận 7.342 hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ 45,23% so với tổng số hồ sơ đã tiếp nhận.

Riêng tháng 7/2023, số hồ sơ trực tuyến chiếm tỷ lệ 81,96%. Mục tiêu của thành phố là đến năm 2024, người dân sẽ sử dụng 100% thủ tục hành chính trực tuyến.

Ông Bùi Ngọc Ảnh - Chủ tịch UBND TP.Tam Kỳ cho biết: “Kể từ ngày 1/7/2023 toàn bộ dịch vụ công tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công thành phố được thực hiện trực tuyến. Và sau năm 2024 thành phố sẽ không tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công mà người dân sẽ nộp hồ sơ qua Cổng dịch vụ công Quốc gia cũng như Cổng dịch vụ công của tỉnh Quảng Nam.

Và chúng tôi phấn đấu 100% người dân có điện thoại thông minh đều cài đặt VNeID mức 2. Chúng tôi sẽ gửi đến từng người dân các bước để thực hiện thao tác dịch vụ công trực tuyến toàn trình và gắn với mỗi cá nhân là một mã đăng ký trực tuyến để người dân chủ động thực hiện các yêu cầu thủ tục hành chính cũng như tất cả các nội dung người dân kiến nghị, phản ánh”.

Theo Thanh Xuân - Quang Sơn(Báo Quảng Nam)

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/160c198889.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn

Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người còn sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe.

Từ xưa ông bà ta vẫn nói “xuất giá tòng phu”, tôi một phụ nữ hiện đại, năng động, tự chủ hoàn toàn về tài chính cũng thực hiện đúng với tiêu chuẩn đó. Suốt 10 năm lấy chồng chưa bao giờ tôi giám đi đâu (ngoại trừ đi công tác) mà chưa được chồng và nhà chồng cho phép (kể cả về nhà mẹ đẻ). Có lẽ sự ngoan đạo, cung cúc cung phụng chồng và nhà chồng đã đẩy tôi vào tình cảnh trớ trêu như hiện nay. Tôi đã từng chịu sự tủi nhục, lạnh nhạt của nhà chồng khi tôi không làm theo ý họ.

Tôi năm nay 36 tuổi, có chồng và 2 con trai. Tôi là trưởng phòng nhân sự của một công ty liên doanh có tiếng. Còn chồng tôi là công chức nhà nước, lại có tính gia trưởng và bảo thủ rất lớn. Gia đình chồng tôi thuộc diện gia giáo, kinh tế khá giả nhưng có tính gia trưởng tuyệt đối. Họ luôn đòi hỏi người con dâu, người phụ nữ luôn phải thực hiện đúng thiên chức, đúng tiêu chuẩn của các cụ xưa để lại. Tôi chưa bao giờ phản kháng lại chuyện đó bởi tôi nghĩ việc phụ nữ đảm đang, ngoan ngoãn, lễ phép và hơn hết thự hiện đúng “công- dung- ngôn- hạnh” chính là một điều đáng ca ngợi. Vì vậy ngoài công việc cơ quan của mình tôi luôn nỗ lực cố gắng, suốt thời gian đó gia đình chồng và chồng rất hài lòng về tôi. Tuyệt nhiên chưa khi nào tôi hay bố mẹ tôi bị chỉ trích, phàn nàn. Họ hàng đằng chồng cũng lấy tôi làm hình mẫu để giaó huấn, làm gương cho những chị em dâu khác. Hơn 5 năm nay, vợ chồng tôi đã ở riêng nhưng tôi vẫn phải làm theo những quy định “gia truyền” của nhà chồng: phụ nữ không được về muộn quá 9h tối; phải chu toàn việc nhà; mọi vấn đề con cái, đối nội đối ngoại phụ nữ phải lo hết; không được làm gì mà chồng không đồng ý; mọi việc lớn chỉ được làm khi có ý kiến của chồng… và hàng tá những nguyên tắc khác mà nhất thời tôi chẳng thể nhớ nổi.

{keywords}

Nhiều khi tôi quay cuồng trong công việc, gia đình, chồng con mà đồng nghiệp, bạn bè của tôi ai cũng lắc đầu ngán ngẩm. Dù có ốm liệt giường tôi cũng phải thức dậy lúc 7 giờ sáng chủ nhật để đến “vấn an” bố mẹ chồng… nhiều lúc tôi như kiệt sức.

Chuyện cũng chẳng có gì đáng kể, nếu như không có sự cố hôm vừa rồi. Tuần trước, bố chồng tôi qua đời vì bạo bệnh, vì là con dâu trưởng tôi lo chu toàn mọi chuyện hậu sự cho cụ để chẳng ai chê trách được lời nào. Nhưng khi vừa an táng bố chồng tôi xong, thì bố đẻ tôi bị tai nạn giao thông trên đường khi ra viếng bố chồng tôi về. Vì công việc gia đình nên tôi và chồng đều tắt điện thoại di động, gia đình tôi chẳng liên lạc được nên phải gọi vào điện thoại bàn. Mẹ chồng tôi nghe rồi chỉ lẩm bẩm “ai khiến chứ, già rồi còn bày đặt tiết kiệm đi xe máy làm gì” rồi tuyệt nhiên không nói với tôi lời nào; tôi nghe mẹ nói vậy nhưng chẳng biết chuyện gì nên không hỏi. Tôi vẫn cứ dọn dẹp, chuẩn bị đồ cúng lễ như không có chuyện gì. Vì chẳng thấy tôi và chồng gọi lại, nên các em tôi lo lắng, gọi tiếp. Lần này tôi nghe máy, tôi như chết đứng khi biết tin bố đang rất nguy kịch, tôi về ngay để gặp bố lần cuối; em trai tôi cũng nói đã báo với mẹ chồng tôi từ sáng rồi. Tôi thương bố mẹ đẻ và giận mẹ chồng. Tôi bỏ tất cả mọi việc ở nhà chồng lại, lên thông báo với mẹ và chồng cho tôi về quê, bố tôi rất cần tôi. Chồng tôi cũng sốc vì mẹ chồng biết chuyện từ sáng mà không nói. Mẹ lạnh lùng đáp “nói để vợ anh đi, ai lo chuyện. Sống chết có số rồi, nếu số ông nhà chết thì cô về bố cô cũng chết. Nếu gia đình bên ấy cần tiền thì anh chị chuyển khoản đi. Sáng mai tạ mộ bố xong, làm cơm ba ngày rồi chiều hai vợ chồng về thăm cũng chưa muộn”. Tôi nghe mẹ chồng nói mà lạnh sống lưng, sao bà lại lạnh lùng đến vậy. Mẹ nói như một người chẳng có cảm xúc, băng giá, ích kỷ và vô tâm. Tôi lại chết đứng như từ hải khi chồng cũng nói “phải đấy, để anh ra chuyển khoản cho cậu, trưa mai hai vợ chồng về luôn”. Tôi nhất quyết không chịu, bố tôi đang nguy kịch, liệu ông có đợi được tôi không. Vả lại việc hiếu của gia đình chồng tôi đã lo toan đến mồ yên mả đẹp rồi, chỉ cần làm cơm cúng thì ai làm chẳng được, sao nhất định phải là tôi. Tôi nói với chồng và mẹ chồng như cầu xin “con xin mẹ và anh, nghĩa tử là nghĩa tận. Chữ hiếu với bố chồng con đã hoàn thành, xin cho con về gặp bố con, ông đang nguy kịch, không biết có qua được không. Mẹ và hai thím làm cơm cúng hộ con”. Tôi mới nói đến thế mẹ chồng đã cướp lời “cô biết nghĩa tử là nghĩa tận mà còn đòi về à? Cô là dâu trưởng, chồng cô là trai trưởng đấy, cúng tạ mà không có hai đứa được không? Nếu muốn đi thì hai vợ chồng viết giấy từ chức con trưởng đi”. Tôi chẳng còn lời nào để nói với mẹ chồng, quay sang nhìn chồng như cầu cứu, nhưng anh cũng lạnh lùng nói “không, trưa mai lễ xong về luôn”. Đứng trước hai con người ích kỷ đó, tôi chẳng biết nói gì, nước mắt lã chã rơi. Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người con sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe, mặc cho mẹ chồng và chồng nói với “cô đi luôn đi, dọn luôn về nhà đẻ cô đi. Đừng bước chân lại nhà tôi nữa. Đồ con dâu bất hiếu”.

Suốt quãng đường về quê, tôi cứ khóc mãi không thôi, tôi trách mình quá nhu nhược để gia đình họ chèn ép. Tôi quyết rồi, tôi sẵn sàng đối diện với thái độ của họ. Việc trước mắt tôi giờ chỉ là về gặp bố tôi, làm gì đó để bố tôi qua khỏi.

Rất may, bố tôi phẫu thuật kịp thời, cụ qua cơn nguy kịch nhưng vẫn hôn mê sâu. Bác sĩ nói chưa xác định được thời gian tỉnh, gia đình vẫn phải chờ đợi. Việc tai nạn mà mẹ tôi chỉ xây sát nhẹ và bố tôi vẫn sống là điều may mắn, hạnh phúc đối với tôi. Nhưng nghĩ đến những ngày sắp tối, đối diện với chồng và gia đình chồng tôi không khỏi chạnh lòng, chua xót.

Sau khi tôi đi, chồng và mẹ chồng khỏi phải nói giận tôi vô cùng. Chiều ngày hôm sau, chồng tôi có về thăm bố rồi đi luôn, thái độ với gia đình tôi không có gì thay đổi. tôi thở phào nhẹ nhõm. Nhưng trước khi đi anh nói nhỏ vào tai tôi “em cứ ở đây với bố đi, không về cũng được. Mọi việc ở nhà ổn rồi, không có em thì sẽ có người khác lo. Cứ tròn chữ hiếu với bố em, còn bố tôi chết rồi, chẳng cần đâu”. Chỉ nghe anh nói vậy, tôi biết họ vẫn giận và không thông cảm cho thái độ của tôi. Mặc kệ, tôi cắt phép ở lại chăm bố 5 ngày. Mỗi ngày chồng tôi vẫn gọi điện cho em trai tôi, hỏi thăm tình hình bố nhưng tuyệt nhiên không hỏi tôi lời nào.

Tôi trở về nhà, chồng tôi mặt lạnh tanh, như chẳng nhìn thấy. Tôi chào anh rồi dọn dẹp “bãi chiến trường” của ba bố con những ngày tôi đi vắng. Nấu bữa tối cho gia đình xong, tôi nói với anh qua nhà mẹ thắp hương cho bố. Anh gật đầu đồng ý. Tôi đến nơi, gọi cửa, mẹ chồng tôi ra thấy tôi thì không mở cửa hỏi tôi đến làm gì, không cần phải đến, về quê mà chăm bố, còn tuyệt nhiên không một lời hỏi thăm bố tôi. Vì xác định tư tưởng trước nên tôi vẫn bình tĩnh, xin mẹ vào thắp hương cho bố và xin lỗi mẹ vì thái độ hôm trước. Mẹ lạnh lùng nói “hương khói thắp suốt ngày ngột ngạt lắm. hoa quả cũng nhiều rồi, không cần của cô đâu. Tôi mệt phải nghỉ, cô về đi”. Rồi mẹ mặc kệ tôi đứng ngoài cửa gọi. Tôi thất vọng về cách hành xử của mẹ chồng, về nói với chồng thì anh đáp “em sai rồi, giá như hôm đó em ở lại đến trưa hôm sau thì có gì để nói. Anh thì không sao, nếu mẹ tha thứ cho em anh sẽ ô- kê ngay”. Tôi xin lỗi anh rồi nhờ anh nói với mẹ hộ tôi. Tôi đã nhỏ nhẹ, quỵ lụy hết mức thì chồng tôi cũng phải mủi lòng.

Mấy ngày nay, mẹ chồng vẫn chưa cho tôi vào nhà, chưa nói chuyện với tôi mặc dù chồng tôi đã “ra tay” nói hộ. Tôi chẳng phải sang “vấn an”, dọn dẹp, cơm nước thấy sao mà nhẹ nhàng, thoải mái. Tôi thấy mình được tự do khi chỉ phải lo cho gia đình nhỏ. Đôi khi tôi nghĩ thấy mẹ chồng tôi quá ích kỷ, cũng là phận đàn bà sao bà chẳng thương tôi? Có lẽ vì tôi nhu mì, ngay từ đầu đã “thuần phục” họ nên họ mới có thái độ đó với tôi. Với những gì tôi đã và đang gánh chịu, tôi đã hạ quyết tâm sẽ sống cho mình và gia đình nhiều hơn, tôi sẽ hành động để thay đổi quan niệm nhà chồng bảo sao thì làm vậy, đặt đâu thì ngồi đó, quan niệm đó không phù hợp nữa rồi. Nghĩ đến mẹ chồng tôi thầm nhủ: “mẹ cứ đợi đó, con sẽ chẳng nhu nhược nữa đâu. Con vẫn là con dâu ngoan nhưng từ giờ mẹ phải làm theo ý con…” chỉ nghĩ đến đó thôi, lòng tôi vui sướng khấp khởi, tôi sẽ mở ra một “kỷ nguyên mới” trong gia đình cổ hủ này, để các con dâu của tôi sau này sẽ chẳng phải khổ, phải khúm núm sợ sệt như tôi.

(Theo Congluan)

">

Nỗi lòng nàng dâu bị gia đình chồng cấm về thăm bố đẻ đang trong cơn nguy kịch

Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’

Sau khi cưới, các cặp vợ chồng trẻ thường khó khăn trong việc duy trì tài chính gia đình. Dưới đây là một số mẹo cần phải biết.

Thống kê hàng ngày

Bạn cần viết ra giấy những thứ cần tiêu và đã tiêu mỗi ngày của cả hai vợ chồng kể cả những khoản nhỏ nhất. Sau khi thống kê xong cần nhập chúng vào hệ thống dữ liệu cá nhân được tạo ra ngay tại nhà đó là Sheets Google và Google Calendar. Chỉ cần chia sẻ với vợ hoặc chồng các file này, hoàn toàn có thể kiểm soát được việc chi tiêu. Ngoài ra, trên di động hiện nay còn có nhiều ứng dụng trên di động phục vụ cho việc quản lý tiền bạc.

Tiết kiệm và đầu tư

Tiền tiết kiệm là điều cần thiết mỗi ngày. Trong một bài báo mà tờ Washington Post đăng tải cho biết, có gần một nửa cư dân nước Mỹ không thể giải quyết chi phí 400 USD phát sinh bất ngờ. Điều này xuất phát từ việc nhiều người không có tiền dư dả và suy nghĩ rằng nợ cá nhân phải được ưu tiên trước rồi mới đến các khoản khác.

{keywords}

Cho nên ngay từ bây giờ bạn phải làm sao để dành dụm và tiết kiệm tiền. Điều này vô cùng quan trọng để bạn có thể xử lý ngay những khoản phát sinh không hề có dự kiến từ trước. Từ những khoản nhỏ đầu tiên, bạn sẽ thấy sự thay đổi đáng kể khi tiền tiết kiệm tăng lên.

Hãy tìm một công việc tay trái

Có những người vẫn thường hài lòng với công việc của mình, dù lương không cao. Nhưng nếu muốn có thêm thu nhập, thậm chí có tiền dư dả bạn cần phải làm thêm một công việc nào đó. Có thể là mở thêm một công ty nhỏ, cộng tác viên viết lách...đều là những giải pháp để bổ sung thu nhập cho bạn. Cơ hội có ở khắp nơi, quan trọng bạn phải tận dụng những cơ hội này. Nếu như bạn có thêm chút tiền từ công việc tay trái có thể mua thêm bất động sản để cho thuê. Từ đó, thu nhập hàng tháng tăng lên mà không phải lo lắng.

Có người chia sẻ, giữa 2 vợ chồng có 4 khoản thu nhập tức mỗi người có 2 công việc. Ngoài công việc chính, họ còn làm tiếp thị, đây là cách để gặp gỡ nhiều người và có thêm kinh nghiệm trong những cuộc gặp gỡ như vậy.

Tìm một người cố vấn tài chính

Nếu bạn chưa hiểu hoặc chưa biết cách để làm sao duy trì tài chính vững vàng cho bản thân. Bạn có thể gặp một chuyên gia hay cố vấn về tài chính để họ tư vấn những bước đi cần thiết giúp tăng thu nhập đáng kể.

Có người nói không nên tin vào những lời khuyên tài chính từ nghệ sỹ hay những người thường xuất hiện trên truyền hình bởi họ có xu hướng đưa ra lời khuyên sử dụng các sản phẩm như họ dùng. Mỗi người có một hoàn cảnh khác nhau, các chuyên gia hay cố vấn tài chính cần hiểu cuộc sống của bạn để đưa ra lời khuyên tốt nhất. Có thể tham khảo nhiều người để chọn người đưa ra cách hợp lý nhất.

Cần nói chuyện về tài chính với nhau

Điều này rất quan trọng với các cặp vợ chồng. Họ phải thường xuyên nói chuyện, trung thực và minh bạch với nhau. Hàng tháng, hai người nên ngồi lại để cùng nói chuyện về tình hình tài chính. Người bạn đời của bạn sẽ vô cùng bực mình thậm chí ngạc nhiên và không chấp nhận khi phát hiện có sự thay đổi về tài chính. Như một người vợ sẽ há hốc miệng khi phát hiện chồng vay hàng chục triệu từ một người bạn. Trong đó, quan trọng nhất là vợ chồng phải nói chuyện thẳng thắn về khoản dự định đầu tư, rủi ro và hiệu quả mang lại.

Cân bằng phong cách sống

Khi còn độc thân, bạn có thể sống theo cách của bạn. Nhưng khi hai người đã kết hôn, bạn cần phải cân bằng lại cuộc sống để phù hợp tài chính và khả năng của mỗi người. Có những cặp vợ chồng chênh lệch thu nhập, họ phải vượt qua những tình huống như chồng muốn có một bữa sáng sang chảnh nhưng vợ không đồng ý. Cách tốt nhất là học cách cân bằng, chấp nhận để hiểu nhau dù ban đầu sẽ có sự khác biệt. Giảm bớt chi tiêu không đáng có để hỗ trợ người còn lại. Nếu không cân bằng được, khoảng cách giữa 2 vợ chồng sẽ tăng lên và ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.

(Theo Congluan)

">

Cách chi tiêu dư dả cho những cặp vợ chồng trẻ mới cưới

ktm-duke-390-khoi-dong-duoi-nuoc">

KTM Duke 390 khởi động dưới nước

友情链接