Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn -
Hàng trăm phụ huynh tại phường Tây Mỗ bức xúc vì con không được học gần nhàHàng trăm phụ huynh tập trung tại cổng trường. Ảnh: Cư dân Vinhomes Smart City Tây Mỗ. Chị Nguyễn Thu Hạnh (có địa chỉ tại khu đô thị Vinhomes Smart City Tây Mỗ) cho biết: “Trước đây, tôi thấy có thông báo tách Trường Tây Mỗ 1, Tiểu học Lý Nam Đế chuyển về Tây Mỗ 3 phân theo tuyến của tổ dân phố 10.
Con tôi học tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế cũng đã làm đơn theo chỉ đạo của nhà trường về việc có nguyện vọng tách Trường Tây Mỗ 3. Đương nhiên, tôi đăng ký cho con học về trường mới vì sát gần nhà".
Thế nhưng, theo chị Hạnh, cách đây 1-2 hôm, chị mới nhận được thông báo Trường Tây Mỗ 3 chỉ nhận 200 chỉ tiêu. Do tách học sinh ở Trường Tiểu học Tây Mỗ 1 về là hết chỉ tiêu nên con em học tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế vẫn phải học tại trường cũ.
"Không chỉ con tôi mà tất cả học sinh khối 2, 3, 4, 5 tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế đều không được chuyển. Điều này khiến chúng tôi rất bức xúc vì việc phân tuyến bất hợp lý, trường học ngay cạnh nhà mà chúng tôi phải đưa con đi học xa tới mấy km”, nữ phụ huynh bức xúc.
Cùng tâm trạng, anh Nguyễn Ngọc Phú (phường Tây Mỗ) cho biết: “Tòa nhà tôi ở đối diện cổng Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 nhưng theo như thông báo, con tôi lớp 3 vẫn phải học tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế. Trường mới chỉ nhận học sinh từ Trường Tiểu học Tây Mỗ 1, nhất là học sinh lớp 1 được chuyển toàn bộ sang. Tôi đề nghị nhà trường trả lời rõ ràng về việc phân tuyến cụ thể ra sao? Tại sao yêu cầu chúng tôi làm đơn chuyển nguyện vọng học cho con xong sau đó lại trả lời là hết chỉ tiêu?”.
Trường mở cửa cho phụ huynh vào làm việc. Ảnh: Hoàng Thanh Ảnh: Hoàng Thanh 10h22, theo ghi nhận của PV VietNamNet, trường đã mở cổng, phụ huynh được lên phòng viết đơn đề nghị chuyển vào Trường Tiểu học Tây Mỗ 3.
Tại tầng 2 của Trường Tiểu học Tây Mỗ, phụ huynh chen nhau kín lối đi để viết đơn đăng ký nguyện vọng cho con. Thậm chí, trong phòng, nhiều người không có ghế, vừa đứng vừa viết đơn.
Theo quan sát của PV, phụ huynh nào cũng nôn nóng muốn con được học trường gần nhà để thuận tiện đưa đón. Anh Trần Văn Thông (Tây Mỗ) cho biết: “Cho tới giờ chúng tôi vẫn chưa nhận được câu trả lời xác đáng về chuyện này.
Phòng GD-ĐT có tới xin lỗi vì sự chậm trễ, để chúng tôi đứng dưới nắng nóng sáng nay, sau đó hướng dẫn phụ huynh viết đơn theo nguyện vọng và nộp lại. Thú thực, tôi viết đơn thôi chứ chưa biết con có được nhận vào học không vì trường kêu hết chỉ tiêu”.
Sáng 21/8, trao đổi với VietNamNet, đại diện phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm cho biết, đã nắm được thông tin và đơn vị này đang tiến hành làm rõ cũng như xin ý kiến chỉ đạo từ UBND quận Nam Từ Liêm.
Theo vị đại diện này, tinh thần sẽ giải quyết theo đúng quy định tuyển sinh, tuyển sinh đúng tuyến để phụ huynh yên tâm.
Phụ huynh ăn bánh mì, quyết trực xuyên đêm chờ câu trả lời của trường Tây Mỗ 3
Theo ghi nhận của VietNamNet, tối 21/8, hàng trăm phụ huynh vẫn túc trực tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 (Nam Từ Liêm, Hà Nội) để chờ câu trả lời rõ ràng từ phía nhà trường cũng như phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm."> -
Bảng dự chi 'phong bì' cho giáo viên và quyết định tức thì của hiệu trưởngKèm theo phản ánh của phụ huynh là một bảng dự chi 47 triệu đồng, mà ban đại diện cha mẹ học sinh gửi vào nhóm lớp. Trong đó có nhiều khoản dự kiến tặng phong bì cho giáo viên vào các dịp lễ, tết. Cụ thể như dự trù kinh phí chi ngày 20/10, 20/11, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán, ngày 8/3, tổng kết năm cho giáo viên chủ nhiệm và bảo mẫu, bộ môn mỗi lần như vậy là phong bì 1 triệu đồng/người kèm hoa hay bánh. Số tiền này chiếm 1/3 quỹ phụ huynh.
Chi phí cho các hoạt động của học sinh khá khiêm tốn như 3,8 triệu đồng cho các loại như giấy in, mực in, máy lạnh, sửa chữa. Số tiền còn lại dành cho các hoạt động của học sinh ngày 20/11, Noel, liên hoan cuối kỳ, liên hoan cuối năm, quà học tập cuối năm. Cũng có khoản dự chi 7,5 triệu để mua sắm sách, trang trí lớp, tiếng Anh cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm của lớp 2/9 là cô B. còn bị phụ huynh phản ánh tổ chức dạy thêm cho một nhóm học sinh sau giờ học ngay tại lớp. Cô còn hướng dẫn ban đại diện phụ huynh lập nhóm Facebook để đưa hình ảnh học sinh lên mạng xã hội khi chưa được phép của nhiều phụ huynh, ảnh hưởng tới quyền riêng tư
Quyết định dứt khoát của hiệu trưởng
PV VietNamNetđã tới Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7 tìm hiểu sự việc cũng như trao đổi với hiệu trưởng, cô B., giáo viên chủ nhiệm lớp 2/9 và Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp.
Ông Phan Thanh Phong, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay ngay khi nhận được phản ánh, ông đã triệu tập cuộc họp giữa lãnh đạo nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp 2/9 và Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp.
Tại cuộc họp, Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 2/9 thừa nhận dự kiến thu mỗi phụ huynh 1 triệu đồng, còn dự chi thì có nhiều nội dung chưa đúng quy định của Thông tư 55, trong đó có chi cho giáo viên, bảo mẫu và sửa chữa trong lớp.
“Chuyện xảy ra rất đáng tiếc, tôi đã yêu cầu Ban đại diện trả lại tiền đã thu cho phụ huynh. Chúng tôi nhất trí không kêu gọi đóng góp của ban đại diện cha mẹ học sinh. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi cũng đã thông tin đến tất cả các giáo viên, phụ huynh là nhà trường không thu bất kỳ khoản quỹ nào của phụ huynh”, ông Phong nói.
Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 2/9 gửi lời xin lỗi nhà trường và giáo viên chủ nhiệm vì để xảy ra sự việc. “Bản thân chúng tôi nắm và hiểu rất rõ quy định của Thông tư 55 nhưng trong quá trình trao đổi thông tin trên nhóm lớp, việc sử dụng các câu chữ chưa rõ ràng. Chúng tôi khẳng định nhà trường không kêu gọi và rất nghiêm khắc trong vấn đề thành lập quỹ lớp. Chúng tôi sẽ trả lại tiền cho phụ huynh” - anh L. - thành viên nói.
Anh cũng cho hay, hôm 16/10, có hơn 30 phụ huynh đã đóng tổng số tiền 20 triệu đồng.
Về việc lập Facebook nhóm lớp, Ban đại diện phụ huynh giải thích trang Facebook này sẽ lưu giữ kỷ niệm cho các con, để ở chế độ kiểm duyệt. Facebook này không liên quan đến cô chủ nhiệm và cũng chỉ phụ huynh của lớp mới xem được. Sau phản ánh của phụ huynh, admin sẽ đóng trang này.
Còn cô B. - giáo viên chủ nhiệm lớp 2/9 cho biết trước đây có dạy thêm ở nhà nhưng đã nghỉ từ ngày 10/10. Cô không dạy ở trường như phản ánh của phụ huynh. Ông Phan Thanh Phong yêu cầu các bên liên quan phải rút kinh nghiệm sâu sắc, làm việc gì cũng phải cân nhắc kỹ lưỡng. Ở vai trò hiệu trưởng, bản thân ông cũng có trách nhiệm và sẽ nghiêm khắc hơn trong công việc của mình.
Sở GD-ĐT TPHCM lên tiếng về thu quỹ phụ huynh để tặng quà giáo viên
Sở GD-ĐT TPHCM cho biết sẽ lập đoàn thanh kiểm tra nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu hoặc thu các khoản trái quy định."> -
Thủ tướng sẽ dự hội nghị đặc biệt ASEANThủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Australia Anthony Albanese trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 6/2023 (Ảnh: Nhật Bắc) Trong khuôn khổ hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự các phiên họp chính và có một số hoạt động đối ngoại quan trọng khác.
Về quan hệ Việt Nam-Australia, hai nước thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện năm 2009, Đối tác Toàn diện tăng cường năm 2015 và nâng cấp lên Đối tác Chiến lược vào tháng 3/2018.
Kim ngạch thương mại song phương năm 2023 đạt 13,8 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 5,2 tỷ USD và nhập khẩu đạt 8,5 tỷ USD. Hiện Australia là đối tác thương mại lớn thứ 7 của Việt Nam và Việt Nam là đối tác lớn thứ 10 của Australia.
Australia là một trong những nước rất tích cực hỗ trợ Việt Nam trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Hai bên hợp tác tốt trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng thông qua trao đổi đoàn, ký thỏa thuận hợp tác, hợp tác phòng chống tội phạm, quản lý xuất nhập cảnh, chống di cư bất hợp pháp, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đào tạo tiếng Anh...
Australia là một trong những đối tác song phương cung cấp ODA không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam. Hiện có khoảng 31.000 sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam đang học tập tại Australia. Hợp tác giữa địa phương hai nước đang phát triển tốt đẹp, có 15 cặp địa phương kết nghĩa.
Cộng đồng người Việt tại Australia có khoảng 350.000 người (đứng thứ 5 trong số các cộng đồng sắc tộc gốc nước ngoài tại Australia). Người Việt có mặt ở hầu hết các bang.
Về quan hệ Việt Nam-New Zealand, hai nước lập quan hệ ngoại giao ngày 19/6/1975, thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện (9/2009), nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược 7/2020.
Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 14 của New Zealand, trong đó, Việt Nam là nhà xuất khẩu đứng thứ 13 vào thị trường New Zealand, còn nhập khẩu đứng thứ 17 của New Zealand.
Kim ngạch thương mại hai chiều tăng đều qua các năm. Tính đến tháng 11/2023, New Zealand có 52 dự án đầu tư với tổng số vốn 208,35 triệu USD, đứng thứ 39/143 quốc gia và lãnh thổ có đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
New Zealand dành cho Việt Nam nguồn ODA ổn định và tăng dần theo từng năm.
Cộng đồng người Việt Nam tại New Zealand có khoảng 11.000 người, chủ yếu sinh sống ở Auckland, Christchurch và Wellington. Đại bộ phận kiều bào có cuộc sống ổn định và tinh thần hướng về quê hương đất nước.
Kêu gọi các nước ASEAN tăng mức lương tối thiểu
Chi phí lao động giá rẻ có thể là yếu tố cạnh tranh ban đầu của ASEAN, diễn giả tại phiên thảo luận “Bài học từ ASEAN” đề nghị các nước trong khối nâng mức lương tối thiểu của khu vực.">