Dấu mốc ruộng bắp
Thuở nhỏ, ông Lý Văn Hấp (76 tuổi, quận Tân Phú, TP.HCM) và bà Nguyễn Thị Lùn (72 tuổi) sống cùng phường tại TP.HCM. Nhà cả hai chỉ cách nhau vài bước chân nên ông Hấp thường đến chơi với bà Lùn.
Mồ côi cha mẹ từ năm 1 tuổi, mỗi khi đến chơi, ông Hấp lại cảm nhận được tình yêu thương từ mẹ bà Lùn. Tự trong đáy lòng, ông xem bà như người mẹ thứ hai của mình.
Tình cảm ấy khiến ông thường xuyên đến nhà bà Lùn chơi. Theo thời gian, ông đem lòng yêu cô gái vốn là thanh mai trúc mã.
Trong khi đó, bà Lùn sớm có cảm tình với người bạn trai vui tính, nói chuyện có duyên, thường xuyên đến giúp mình làm vườn. Lớn hơn một chút, bà thương ông sớm mồ côi, xem cha mẹ mình như ruột thịt nên càng cảm mến.
Chiến tranh nổ ra, ông Hấp tham gia cách mạng. Những lúc bị địch bố ráp, ông chuyển sang hoạt động bí mật, không thể về nhà. Thời gian ấy, đêm đêm bà Lùn nấu cơm, mang đến cho ông ăn.
Tình yêu của hai người lớn dần và đậm sâu theo những lần đưa cơm như thế. Thế rồi, sợ chiến tranh chia cắt, không biết ai còn ai mất, bà Lùn trao trọn lần đầu của mình cho người yêu giữa ruộng bắp trong một lần đến đưa cơm.
Sau đêm hạnh phúc ấy, bà Lùn phát hiện mình có thai. Không ai chê trách đôi trẻ vượt rào, ăn cơm trước kẻng trong bối cảnh chiến tranh loạn lạc, có thể sống nay chết mai. Thế nên gia đình ông bà tổ chức gặp mặt làm lễ thú phạt, chấp nhận cho 2 người đến với nhau.
Ông Hấp nhớ lại: “Gọi là đám cưới nhưng đúng ra đó là lễ thú phạt. Hôm đó, chỉ có khoảng 10 người tham dự. Chúng tôi cũng không có nhẫn cưới.
Vì không còn cha mẹ, tôi được ông nội chuẩn bị cho một đôi bông tai để trao cho vợ lúc hai gia đình gặp nhau. Vợ tôi khi đó cũng không có áo dài, áo cô dâu mà chỉ mặc áo bầu”.
Sau đám cưới, bà Lùn về làm dâu tại nhà ông nội của chồng. Tại đây, bà được ông nội chồng dạy cách nấu cơm, làm dâu, quán xuyến gia đình. Trong khi đó, ông Hấp tiếp tục vắng nhà vì hoạt động cách mạng trong bí mật.
Khi con gái đầu lòng được 1 tuổi, ông Hấp bị địch phát hiện, bắt giam. Trong ngục tối, ông nhớ vợ con đến đứt từng đoạn ruột.
Để khỏa lấp nỗi nhớ con, ông xin bịch bánh quy con đang ăn dở trong lần bé cùng mẹ vào tù thăm nuôi mình. Đêm đêm, ông ngồi ngắm, đặt bịch bánh ấy bên mình để đỡ nhớ con gái.
Hạnh phúc viên mãn
Sau khi được trả tự do, ông Hấp vẫn tiếp tục bí mật hoạt động cách mạng và liên tục xa nhà. Ông bà chỉ được gặp nhau trong những lần ông bí mật về thăm gia đình.
Trong giai đoạn này, ông bà có thêm với nhau 2 người con. Suốt trong thời gian chồng vắng nhà, bà Lùn một mình nuôi con, chăm sóc ông nội chồng.
Mỗi ngày, bà gửi các con cho mẹ ruột để ra ruộng, lên rẫy làm lụng mưu sinh. Những cực nhọc ấy kéo dài cho đến ngày thống nhất đất nước.
Ông Hấp trở về. Ông cùng đồng đội hỗ trợ xây dựng chính quyền phường nơi mình sinh sống.
Ít năm sau, ông giữ chức phó chủ tịch phường này và được cấp trên giao nhiệm vụ đi xây dựng công trình ở các nông trường. Nhận nhiệm vụ, ông lại tiếp tục xa gia đình, vợ con cho đến khi về hưu.
Cùng trải qua những tháng năm thăng trầm, ông bà có cuộc hôn nhân bền chặt. Dù ông Hấp có nhiều thời gian xa vợ con, nhưng bà Lùn chưa bao giờ giận chồng. Trong khi đó, ông Hấp yêu thương, tôn trọng và biết ơn vợ đã hy sinh cho mình và các con.
“Vợ tôi rất hiền. Hơn thế, trong quá trình tôi hoạt động cách mạng, tham gia chính quyền, một mình bà ấy ở nhà nuôi con, phụng dưỡng ông nội. Công lao đó tôi đáp đền còn không hết, thành ra không có gì để to tiếng cả”, ông tâm sự.
Hiện nay, ông bà có cuộc sống hạnh phúc, viên mãn cùng con cháu. Có điều kiện kinh tế, sau khi nghỉ hưu, ông Hấp và vợ tập trung tham gia công tác xã hội, từ thiện.
Năm 2017, ông bỏ vốn sửa sang mảnh đất hương hỏa của gia đình thành khu chợ để bà con bán hàng rong có nơi buôn bán ổn định. Đến nay, khu chợ nghĩa tình này vẫn hoạt động, trở thành chốn mưu sinh của nhiều tiểu thương vốn là những gánh hàng rong.
Cuối chương trình, ông Hấp bất ngờ gửi cho vợ lá thư tay được viết từ năm 1970. Thư có đoạn: “Em yên tâm lo cho con và phụng dưỡng ông nội… Đã qua thời gian điều tra, chúng khai bắt dã man. Anh cương quyết không khai, một lòng với cách mạng.
Anh luôn vững lòng tin cách mạng sẽ thành công chúng ta sẽ cùng đoàn tụ, cùng nuôi con, phụng dưỡng ông nội. Anh gửi lời thăm ông nội và má”.
Đây là bức thư ông viết khi đang ngồi tù nhưng không thể gửi về cho vợ. Sau khi được tự do, ông vẫn giữ bức thư này cho đến ngày lên chương trình. Trước khán giả, ông gửi tặng vợ như một kỷ niệm không thể quên.
Bà Nguyễn Thị Thanh Hải, nguyên cán bộ phụ trách văn hóa xã Hương Lâm, chia sẻ, có tục lệ đặc biệt trên là do hai thôn kết nghĩa anh em từ hàng trăm năm nay.
“Quan niệm của người làng cho rằng, đã là anh, em thì chỉ có gắn kết, tương trợ và yêu thương như người ruột thịt chứ không thể kết hôn”, bà Hải khẳng định.
Việc kết nghĩa giữa hai thôn xuất phát từ những ân tình trong quá khứ. Thôn Đông Lâm và Nga Trại nằm cạnh nhau. Kinh tế hai làng đều dựa vào nông nghiệp. Trong quá trình làm ăn, sinh sống, hai bên đã giúp đỡ, hỗ trợ nhau.
Người làng kể lại, thôn Đông Lâm từng đưa trâu để giúp dân làng Nga Trại cày bừa cho kịp thời vụ. Ngược lại người dân Nga Trại cũng sang cấy lúa giúp thôn Đông Lâm.
“Không chỉ trong việc làm ăn, 2 làng còn hỗ trợ nhau trong việc chung của làng như tu sửa lại đình, chùa… bằng tiền của và sức người. Cảm động trước những việc ân nghĩa ấy, người dân hai thôn đã kết chạ (kết nghĩa), nhận nhau là anh em”, bà Hải nhấn mạnh.
Từ khi kết nghĩa anh em, họ càng thân thiết hơn với các quy định như: Không mâu thuẫn, xích mích, không kết hôn cùng nhau.
Bà Ngô Thị Giá (64 tuổi, thôn Đông Lâm) cho biết, dù kết nghĩa anh em nhưng hai làng không phân biệt đâu là làng anh, đâu là làng em. Tức người của làng này gọi người kia là anh (chị) và xưng em một cách trân trọng, không màng đến tuổi tác.
![]() |
Bà Ngô Thị Giá. Ảnh: Nguyễn Thảo |
“Chúng tôi cũng không xưng mày, tao bao giờ và giữa hai làng cũng chưa bao giờ có xích mích, mâu thuẫn. Nếu thanh niên của Đông Lâm và Nga Trại có lời ăn tiếng nói, hay hành vi cư xử chưa phù hợp với nhau thì sau đó buộc phải mua buồng cau đến xin lỗi”, bà Giá chia sẻ.
Câu chuyện diễn ra từ lâu đời, được truyền qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, ngay từ bé, những người con của hai thôn đều ý thức được điều này. Họ thường xuyên giúp đỡ những người ở thôn bên cạnh và đến tuổi dựng vợ gả chồng, họ cũng không tìm hiểu nhau, yêu nhau.
Hai thôn cũng thể hiện tình cảm thân thiết bằng việc đón nhau lên chung hội vào ngày mùng 6 Tết và 10/9 âm lịch hàng năm. Những ngày này, dân hai làng tham gia rất đông.
Bên khách cử ra đại diện các cụ, thanh niên, chính quyền thôn và nhất thiết phải có cụ quan đám (người trông coi đình làng) mang theo hương, cau trầu… đến biếu chủ nhà.
Ngược lại, chủ nhà cũng cử thành phần tương tự ra tận cổng làng đón người vào đình cúng tế. Năm nay, Đông Lâm mời thôn Nga Trại lên thôn mình dự lễ thì lần sau Nga Trại lại mời Đông Lâm xuống dự lễ.
Đại diện lãnh đạo xã Hương Lâm khẳng định, chính quyền địa phương không có bất kỳ hình thức gì tác động hay cấm đoán việc kết hôn. Tất cả đều do mối giao tình giữa hai thôn đã có từ lâu đời.
Bà Thanh Hải cũng cho biết thêm, hai thôn Đông Trại và Nga Lâm có khoảng 5 nghìn nhân khẩu. Việc kết nghĩa trên đã tạo ra sự đoàn kết, tương trợ đáng quý, giúp tình hình an ninh, trật tự giữa các thôn luôn ổn định. Cụ thể, nhiều năm nay, dù cạnh nhau nhưng giữa người dân hai bên chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫn, to tiếng.
Ngoài ra, ở xã Hương Lâm cũng có 2 thôn khác là Hương Câu và Phúc Ninh cũng kết nghĩa anh em và không có chuyện kết hôn giữa trai gái hai làng với nhau.
Suốt hàng trăm năm nay, cây cổ thụ này bị xiềng xích chằng chịt xung quanh dù chẳng có chân để chạy trốn.
" alt=""/>Hai làng 'sát vách' trăm năm trai gái không lấy nhau“HKIMF là nơi các thí sinh thử sức với chương trình nghệ thuật chuyên nghiệp, học hỏi giao lưu với người có cùng đam mê trên thế giới. Đồng thời, các em nghe những đánh giá khách quan từ Hội đồng giám khảo là những nghệ sĩ chuyên nghiệp nổi tiếng để hoàn thiện hơn”, nghệ sĩ piano Nguyễn Lệ Thuyên Hà - Trưởng BTC vòng sơ loại cho biết.
HKIMF là sự kiện âm nhạc quy mô lớn gồm nhiều thể loại như: nhạc cổ điển, nhạc pop, nhạc hiện đại và nhiều loại hình hoạt động âm nhạc, giao lưu văn hóa quốc tế…
"Chopin Impromptu in G-flat Major Op.51" - San Jittakarn: