Môn Lịch sử sắp bị lãng quên?
- Cũng giống như mọi năm,ônLịchsửsắpbịlãngquêaff cup lịch thi đấu trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, có rất ít học sinh lựa chọn môn Sử. Những học sinh lựa chọn môn này để thi bỗng nhiên trở thành…nổi tiếng.
Kể từ khi Bộ GD-ĐT đề ra quy chế thi coi môn Sử là môn tự chọn, sự việc này năm nào cũng có. Vì thế, rất dễ hiểu khi có nhiều ý kiến - đa phần là xuất phát từ những người thuộc giới sử học hay giáo viên dạy sử - kiến nghị môn học này phải trở thành bắt buộc trong kì thi THPT quốc gia và coi đó như là một trong biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục sự “hẩm hiu” của nó.
![]() |
Nguyễn Thị Kiều Trinh là thí sinh duy nhất thi môn Lịch Sử tại hội đồng thi trường THPT Đông Thành (Quảng Ninh). Ảnh: Phạm Công |
Cái khác của năm nay nằm ở phản ứng của dư luận và truyền thông. Mọi năm, trước và sau mỗi kì thi, khi tỉ lệ học sinh lựa chọn môn thi được công bố, truyền thông đại chúng và các trang mạng xã hội vang lên những tiếng kêu “cứu lấy môn Sử”. Nhưng năm nay, chỉ có một vài tờ báo đưa tin về tỉ lệ học sinh chọn môn này, về hội đồng thi có 1 thí sinh, kèm theo là một vài bài trích ý kiến của học sinh, giáo viên khen đề thi.
Dường như sau nhiều lần kinh ngạc và thất vọng, công chúng và cả những người có liên quan đến giáo dục lịch sử đã mỏi mệt và buông xuôi. Trong trạng thái tâm lý đó rất có thể rồi dần dần những “bất thường” trong giáo dục lịch sử sẽ trở thành “bình thường” và tồn tại như một sự hợp lý đầy…nghịch lý.
Chất lượng giáo dục lịch sử trở thành vấn đề từ khi nào?
Vấn đề chất lượng giáo dục lịch sử ở trường phổ thông được dư luận chú ý khoảng gần 10 năm lại đây kể từ khi Bộ GD-ĐT phát động phong trào “hai không” (Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục) vào ngày 31/7/2006.
Sự dâng cao của dư luận đối với giáo dục lịch sử gần như đạt đến đỉnh điểm khi kết quả của môn Sử trong kỳ thi CĐ, ĐH năm học 2007 được công bố. Theo số liệu do Cục Công nghệ thông tin của Bộ cung cấp thì điểm số trung bình của môn Sử là 2,09/10 - thấp nhất trong các môn (Lý: 5, 19, Hóa: 4, 49, Văn: 4, 41, Toán: 3, 65, Ngoại ngữ: 3, 64).
Tuy nhiên nếu tìm hiểu kĩ hơn sẽ thấy, không phải chờ đến cuối thập kỉ đầu tiên của thế kỉ 21 này, chất lượng giáo dục lịch sử trong trường phổ thông nước ta mới trở nên tồi tệ.
Sự tồi tệ này đã được chính những người trong ngành thừa nhận và công bố trên dưới 30 năm.
Trong hồi ký “Nhớ lại và suy nghĩ”(hồi ký về quá trình tham gia nghiên cứu, biên soạn chương trình và sách giáo khoa bộ môn lịch sử phổ thông trong thời gian 1956-1970) viết vào tháng 8/1991, ông Hoàng Trọng Hanh đã nói “...riêng tôi vẫn cảm thấy chưa thật hài lòng với những sản phẩm đã làm ra, vẫn thấy băn khoăn, áy náy trước một tình hình không vui là: học sinh phổ thông ngày càng ít ham thích học môn sử (trong khi các nhà chính trị, các chuyên gia sử học, và các giáo viên sử chúng ta không ngớt đề cao vai trò của môn lịch sử đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ)”.
![]() |
Thí sinh sau buổi làm bài thi ngày 4/7/2016. Ảnh: Lê Văn |
Năm 1991, GS. Nguyễn Anh Thái, người tham gia chủ biên, biên soạn nhiều giáo trình lịch sử thế giới cho bậc ĐH và sách giáo khoa lịch sử cho các trường phổ thông, trong một bài viết đăng ở tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6, 11/1991) đã thừa nhận: “Phải thực sự cầu thị nhìn nhận rằng chất lượng giảng dạy, học tập môn lịch sử nói chung và lịch sử thế giới nói riêng ở các cấp học phổ thông chúng ta ngày càng sút kém-môn lịch sử chỉ được coi như môn học phụ, môn học thường bị coi nhẹ so với các môn học khác, còn học sinh thì không hào hứng học tập, giáo viên không phấn khởi giảng dạy”.
Gần 10 năm sau, NCS Phạm Kim Anh trong luận án tiến sĩ có tên “Sách giáo khoa lịch sử của trường phổ thông trung học Việt Nam và từ 1954 đến nay”(bảo vệ tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 1999) đã dẫn ra một kết quả điều tra với những thông tin như sau:
Trong số 1.800 người được hỏi có 39% không biết Hùng Vương là ai; 65% không biết về Trương Định, 49% nói sai về Trần Quốc Toản; 54% trong số 468 sinh viên của các trường đại học không biết gì về Lương Thế Vinh, 83% không biết gì về lai lịch tên những đường phố mà họ đang sống.
Luận án này cũng dẫn ra một kết quả điều tra khác của Viện Nghiên cứu giáo dục và Hội đồng đội ở 4 tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng, Kiên Giang và TP.HCM, công bố trên báo Sài Gòn giải phóng (số 29/1/1997). Kết quả cho biết trong 700 em học sinh các lớp 6, 9, 10, 12, được hỏi chỉ có 3, 9% học sinh thích môn sử.
30 năm…vẫn thế
Qua một khoảng thời gian tương đối dài trên dưới 30 năm, vấn đề chất lượng trong giáo dục lịch sử ở trường phổ thông vẫn chưa được giải quyết thực sự dù giáo dục đã qua mấy lần cải cách. Khi các vấn đề tồn tại không được giải quyết triệt để hoặc chỉ được sửa chữa ở mặt “hiện tượng” chúng không chỉ còn nguyên mà sẽ ngày càng trở nên trầm trọng.
Giờ đây, không chỉ điểm thi môn Sử của học sinh trong các kì thi thấp mà các em còn không chọn môn Sử để học, để thi khi có cơ hội lựa chọn.
Cũng không phải chỉ có những học sinh không biết Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn là ai mà còn có cả học sinh coi “Quang Trung là anh em với Nguyễn Huệ”. Trong thế giới của người lớn, những người đã từng là học sinh, cũng xảy ra hiện tượng tương tự khi có vị lãnh đạo cho rằng “Tôn Ngộ Không bị đè dưới núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng”, MC truyền hình nói rằng “Ngô Quyền ba lần chiến thắng quân Nguyên-Mông trên sông Bạch Đằng”, hay biến công chúa Huyền Trân thành công chúa Ngọc Hân.
Ẩn sau các hiện tượng bề ngoài này sẽ còn là những vấn đề khác trầm trọng hơn nếu như tìm kiếm và nhìn nhận chúng dưới góc độ khoa học thực sự.
Nếu không có những nghiên cứu và các biện pháp khoa học thật sự ứng phó với các vấn đề cơ bản đang tồn tại trong giáo dục lịch sử ở trường phổ thông, tình hình sẽ ngày một xấu.
Hậu quả nguy hiểm nhất khi giáo dục lịch sử sai lầm sẽ là sự thiếu vắng của các công dân có nhận thức lịch sử khoa học và phẩm chất công dân. Một xã hội thiếu vắng các công dân sẽ rất khó có được nền tảng ổn định.
Nguyễn Quốc Vương(Nhật Bản)
-
Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâuPhạm Phương Thảo ra MV xúc động về 10 cô gái ngã ba Đồng LộcĐạo diễn Tuổi Thanh xuân 2 thừa nhận thiên vị Hồng Đăng, Mạnh TrườngKhoản đầu tư không bao giờ lỗ của bố mẹ Hồ Văn CườngNhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủFan chia sẻ khi “Tuổi Thanh Xuân 2” sắp kết thúcMối quan hệ đặc biệt giữa Đàm Vĩnh Hưng và Hoài Linh, Mỹ Tâm'Sống chung với mẹ chồng' tập 25: Cái kết buồnNhận định, soi kèo Monaco vs Strasbourg, 0h00 ngày 20/4: Giữ chắc top 2Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Mallorca, 2h00 ngày 10/1: Khó có bất ngờ
下一篇:Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 19/4: Ba điểm ở lại
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Leganes, 23h30 ngày 19/4: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Á hậu Huyền My khóc nức nở trong lần đầu đóng phim
- ·Vợ Trung Anh 'Người phán xử' tiết lộ điều không ngờ về chồng
- ·'Tôn Ngộ Không' Lục Tiểu Linh Đồng nhập viện khẩn
- ·Nhận định, soi kèo nữ Arsenal vs nữ Lyon, 18h30 ngày 19/4: Khó có bất ngờ
- ·Sơn Tùng bị công kích vì ngứa mắt?
- ·Sống chung với mẹ chồng: Fan chưa thoả mãn kết phim
- ·Khán giả nhí khóc nức nở vì thương 'ông Phan Quân'
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Prachuap, 19h00 ngày 10/1: Cửa trên thất thế
- ·Chàng ca sĩ nghèo mơ một mét đất ở Hà Nội
- ·'50 sắc thái: Đen': Khi ngôn tình nấp bóng ‘bạo dâm’
- ·Soi kèo góc Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4
- ·Thí sinh 17 tuổi bùng bổ 'cướp' bài hát hit của Thanh Lam
- ·Thành Lộc, Bà Tưng hào hứng đi xem phim 18+
- ·Nhận định, soi kèo Panachaiki vs OFI Crete, 22h00 ngày 9/1: Khó cho chủ nhà
- ·Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
- ·Chuyện mất chồng, hát tưởng như chết gục của ca sĩ Thanh Hà
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Western United, 15h35 ngày 10/1: Tin vào đội khách
- ·Phan Hương diện đồ nóng bỏng đi xem 'Transformers 5'
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Kyoto Sanga, 12h00 ngày 19/4: Chiến thắng xa nhà
- ·Nhận định, soi kèo Mohammedan Dhaka vs Rahmatgonj MFS, 15h45 ngày 10/1: Không hề ngon ăn
- ·'Tôn Ngộ Không' Lục Tiểu Linh Đồng nhập viện khẩn
- ·Trò cưng của Tuấn Hưng rủ mẹ đóng MV
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Dagon FC, 16h30 ngày 10/1: Nỗi đau kéo dài
- ·Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng
- ·Á hậu Huyền My khóc nức nở trong lần đầu đóng phim
- ·Diễn viên Trọng Trinh lần đầu nói về sự thật chua xót ít ai biết
- ·Phạm Phương Thảo ra MV xúc động về 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc
- ·Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
- ·Amber Heard đau khổ vì bị tỷ phú Elon Musk bỏ rơi
- ·Diễn viên Thanh Sơn mong 'Sống chung với mẹ chồng' mau hết
- ·Nhận định, soi kèo Dhaka Wanderers vs Brothers Union, 15h45 ngày 10/1: Tiếp tục nát tan
- ·Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
- ·Siêu máy tính dự đoán Melbourne Victory vs Western United, 15h35 ngày 10/1