X-Pro2 được trang bị bộ giả lập màu phim ACROS mới. Tính năng này làm ảnh có độ chuyển sắc mịn, mức độ đen sâu và kết cấu đẹp. Chức năng giúp tạo ra hình ảnh đơn sắc có chất lượng rất cao. Độ nhạy sáng được của máy cải thiện đáng kể, nâng mức ISO tối đa lên 12.800 giúp hạn chế nhiễu hạt khi chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu.

X-Pro2 dùng bộ xử lý X-Processor Pro hỗ trợ cảm biến X-Trans CMOS III, giúp thời gian xử lý nhanh hơn, khử nhiễu tốt hơn; chất ảnh và tái tạo màu sắc vượt trội hơn so với bộ xử lý EXR Processor II. Máy tích hợp ống ngắm lai, nhằm tận dụng lợi điểm của 2 loại ống ngắm: ống ngắm quang học cho hình ảnh thực, ống ngắm điện tử cho thấy trước kết quả hình ảnh sắp chụp. Màn trập trước cảm biến hình ảnh có thể đạt tốc độ tối đa 1/8000 giây và có tốc độ đồng bộ cao nhất với đèn flash là 1/250 giây.

Thân máy được cấu tạo bởi 4 mảng hợp kim magiê và từng khu vực kết nối đều được phủ kín bởi 61 điểm kết dính vì vậy X-Pro2 có thể chống chịu được bụi bẩn, chống nước và hoạt động ở nhiệt độ -10 độ C. Thêm vào đó, máy được tích hợp 2 khe cắm thẻ nhớ SD, đồng thời số lượng điểm lấy nét được mở rộng từ 49 điểm lên 77 điểm giúp việc lấy nét nhanh và chính xác hơn.

Ngoài X-Pro2, trong hôm 22/1, Fujifilm cũng giới thiệu chiếc máy ảnh không gương lật khác là X-E2s. X-E2S có thiết kế gọn nhẹ, chắc chắn cùng với ống ngắm điện tử thời gian thực với tỉ lệ phóng đại hình ảnh 0.62x và thời gian trễ 0.005 giây. Chiếc mày này còn được tích hợp hệ thống lấy nét tự động mới giúp bắt nhanh các vật thể chuyển động.

" />

Fujifilm giới thiệu máy ảnh X

Công nghệ 2025-02-21 05:04:21 77863

Hãng máy ảnh Nhật Bản hôm 23/1 vừa giới thiệu ra thị trường Việt Nam loạt máy ảnh mới trong dòng X-series,ớithiệumáyảu20 việt nam gồm X-Pro2, X-E2s, X-70, ống kính XF100-400mm. Trong đó nổi bật là máy ảnh không gương lật X-Pro2, chiếc máy X-series cao cấp nhất được trang bị kính ngắm lai và cảm biến X-Trans III 24MP. 

X-Pro2 được trang bị bộ giả lập màu phim ACROS mới. Tính năng này làm ảnh có độ chuyển sắc mịn, mức độ đen sâu và kết cấu đẹp. Chức năng giúp tạo ra hình ảnh đơn sắc có chất lượng rất cao. Độ nhạy sáng được của máy cải thiện đáng kể, nâng mức ISO tối đa lên 12.800 giúp hạn chế nhiễu hạt khi chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu.

X-Pro2 dùng bộ xử lý X-Processor Pro hỗ trợ cảm biến X-Trans CMOS III, giúp thời gian xử lý nhanh hơn, khử nhiễu tốt hơn; chất ảnh và tái tạo màu sắc vượt trội hơn so với bộ xử lý EXR Processor II. Máy tích hợp ống ngắm lai, nhằm tận dụng lợi điểm của 2 loại ống ngắm: ống ngắm quang học cho hình ảnh thực, ống ngắm điện tử cho thấy trước kết quả hình ảnh sắp chụp. Màn trập trước cảm biến hình ảnh có thể đạt tốc độ tối đa 1/8000 giây và có tốc độ đồng bộ cao nhất với đèn flash là 1/250 giây.

Thân máy được cấu tạo bởi 4 mảng hợp kim magiê và từng khu vực kết nối đều được phủ kín bởi 61 điểm kết dính vì vậy X-Pro2 có thể chống chịu được bụi bẩn, chống nước và hoạt động ở nhiệt độ -10 độ C. Thêm vào đó, máy được tích hợp 2 khe cắm thẻ nhớ SD, đồng thời số lượng điểm lấy nét được mở rộng từ 49 điểm lên 77 điểm giúp việc lấy nét nhanh và chính xác hơn.

Ngoài X-Pro2, trong hôm 22/1, Fujifilm cũng giới thiệu chiếc máy ảnh không gương lật khác là X-E2s. X-E2S có thiết kế gọn nhẹ, chắc chắn cùng với ống ngắm điện tử thời gian thực với tỉ lệ phóng đại hình ảnh 0.62x và thời gian trễ 0.005 giây. Chiếc mày này còn được tích hợp hệ thống lấy nét tự động mới giúp bắt nhanh các vật thể chuyển động.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/159e499752.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức

bach khoa 4 820.jpg
ĐH Bách khoa Hà Nội là cơ sở giáo dục đầu tiên ban hành quy định cấm mua bán kết quả nghiên cứu khoa học

Ngoài các quy định này, cán bộ, viên chức, giảng viên và người học tham gia hoạt động liên kết nghiên cứu khoa học, liên kết đào tạo cần tuân thủ việc không được tự ý chuyển giao ý tưởng, nhiệm vụ nghiên cứu đã đăng ký sau khi tham gia thỏa thuận/ hợp đồng liên kết cho bên thứ 3 mà không có sự cho phép của cấp có thẩm quyền của đại học; không tham gia viết/nghiên cứu thuê, cổ vũ, hỗ trợ các hành vi vi phạm liêm chính học thuật dưới mọi hình thức.

ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thành lập hội đồng tư vấn liêm chính khoa học nhằm thẩm định, đánh giá mức độ vi phạm về liêm chính học thuật.

Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự theo quy định của pháp luật và các quy chế, quy định của ĐH Bách khoa Hà Nội.

Bên cạnh đó, các cá nhân có hành vi vi phạm liêm chính học thuật còn có thể phải chịu hình thức xử lý bổ sung theo quy định cụ thể của từng lĩnh vực. Các sản phẩm học thuật bị xác định là vi phạm liêm chính học thuật phải được chỉnh sửa, bổ sung, hoặc thu hồi.

‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’Một số ý kiến cho rằng, cần phải có chính sách đảm bảo lợi ích của nhà khoa học, để họ có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự liêm chính để lấy miếng cơm manh áo.">

ĐH Bách khoa Hà Nội cấm mua bán kết quả nghiên cứu khoa học

Pác Nặm đẩy mạnh công tác chuyển đổi số đạt kết quả quan trọng trên 3 lĩnh vực

Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’

 - Liên quan đến sự việc giảng viên Nguyễn Hùng Cường (khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội) bị sinh viên tố cáo quấy rối và trù dập sinh viên, nữ sinh Hoàng Thị Thu Uyên – hiện đang là sinh viên năm cuối của khoa này – đã lên tiếng.

Trước đó, trong phần chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Hùng Cường cho biết, hiện tại theo ông được biết mới chỉ có một đơn tố cáo duy nhất có tên tuổi công khai là của em Hoàng Thị Thu Uyên gửi tới khoa Luật, trong đó tố cáo ông trù dập em này.

{keywords}
Ông Nguyễn Hùng Cường - giảng viên khoa Luật, ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Ngọc Thắng

Theo lời ông Cường, em Uyên đã bị cho 1 điểm môn Tư pháp quốc tế.

“Em học môn này cực kỳ kém, nghỉ nhiều ở mức tối đa là 2 buổi. Chỉ cần thêm 1 buổi nữa là không được thi. Tôi đã phải gọi cho lớp trưởng nhắc em đi học. Nếu trù dập thì tôi làm thế làm gì? Em U. sau đó đi học chập chờn, thường xuyên đi học muộn. Kết quả là bị điểm kém. Nhưng môn này của em đã kết thúc hơn 1 năm rồi. Thời kỳ đó, tôi đã email cho lớp nói rằng bất kỳ ai có thắc mắc gì về điểm số thì gọi điện cho thầy. Em U. không hề gọi cho tôi. Nếu em ấy nghĩ rằng gọi điện cho tôi không đảm bảo được quyền lợi cho mình thì tại sao em không gọi cho trưởng bộ môn, cho ban chủ nhiệm khoa Luật, phòng đào tạo? Khoa Luật hiện nay có đủ kênh chính thức, cơ chế, email, bộ phận để giúp đỡ trường hợp sinh viên cảm thấy quyền lợi bị xâm hại. Tại sao hơn 1 năm trời em ấy không làm vậy? Đến khi lên mạng thấy những thông tin xúc phạm tôi, em ấy mới lên tiếng. Ban đầu em ấy lên mạng nặc danh nói tôi trù dập em ấy, sau đó mới gửi đơn lên khoa” – ông Cường chia sẻ.

Tuy nhiên, ở phía em Hoàng Thị Thu Uyên, câu chuyện được kể có khác đi một chút.

Chia sẻ với VietNamNet, Thu Uyên cho biết, đúng là việc em bị thầy Cường cho 1 điểm môn Tư pháp quốc tế xảy ra từ năm ngoái – khi em đang học năm thứ 3.

“Gần đây có phong trào trên trang Confessions của khoa, trong đó nhiều sinh viên đã ra trường rồi có chia sẻ là thầy Cường từng nhắn tin gạ gẫm nhưng khi các bạn ấy từ chối thì bị trù dập điểm. Em là trường hợp duy nhất còn đang học trong trường. Vì thế, em mới thông qua ‘admin’ (người quản trị) của trang đó để kể lại câu chuyện của em. Ban đầu em không định viết đơn tố cáo thầy lên khoa. Nhưng thầy Cường có đọc được chia sẻ của em trên trang, nên đã viết đơn tố cáo em gửi lên khoa Luật, nói rằng em vu cáo, làm nhục thầy”.

“Chính vì động thái viết đơn tố cáo em của thầy Cường, nên em mới viết một lá đơn kiến nghị gửi lên khoa. Bởi vì việc thầy Cường viết đơn tố cáo nói rõ tên em và đăng tải trên trang cá nhân như thế làm mọi người có cái nhìn khác về em. Em cũng gửi kèm cả ảnh chụp bài kiểm tra mà thầy cho em 1 điểm”.

{keywords}
Hoàng Thị Thu Uyên - sinh viên năm cuối khoa Luật, ĐHQGHN là người đã gửi đơn kiến nghị lên khoa Luật tố cáo ông Nguyễn Hùng Cường trù dập em. Ảnh: NVCC

Nữ sinh này cho biết, khoa Luật đã tiếp nhận và giải quyết đơn kiến nghị của em một cách nghiêm túc. “Khoa Luật có gọi em lên đề nghị cung cấp chứng cứ. Em có đi cùng với luật sư của em” – Uyên kể lại.

Về bài kiểm tra giữa kỳ bị điểm 1, em chia sẻ, theo đánh giá của nhiều thầy cô trong khoa, bài làm này không thể bị chấm 1 điểm, thậm chí phải đạt 7-8 điểm.

“Hồi năm thứ nhất, em có gặp thầy Cường trong một hội thảo. Thầy tỏ ra rất lịch sự, hỏi thăm em trước, sau đó tiếp cận em. Nhưng khi nói chuyện qua tin nhắn trên Facebook, thầy nói chuyện rất khó nghe, có nội dung không phù hợp. Có giảng viên nào lại nói chuyện với sinh viên của mình là ‘nếu tôi kèm cặp em thì em định trả công tôi thế nào? Tôi không nhận lời cảm ơn suông đâu!’. Nhưng chuyện đó chỉ xảy ra 1-2 ngày thôi và em đã xoá nick thầy từ năm thứ nhất”.

“Nhưng đến năm thứ 3 – tức là năm ngoái, em đi học lớp của thầy, em không hiểu sao trước ngày thi giữa kỳ, thầy nhắn tin cho em là em tung tin trong trường nói thầy tán tỉnh em và đề nghị em ‘dừng ngay trò ấy lại. Tôi không tán tỉnh em’. Thầy với em có tranh cãi qua lại. Sau đó làm bài kiểm tra giữa kỳ ở lớp thì bài của em bị điểm 1” – Uyên chia sẻ.

Đến khi thi cuối kỳ, em thi theo hình thức vấn đáp thì gặp một thầy khác và được 6 điểm. Tuy nhiên, do điểm giữa kỳ chiếm 30% nên điểm tổng kết của em bị kéo xuống thấp, chỉ vừa đủ qua môn.

Uyên chia sẻ, ngoài việc gặp thầy Cường trên lớp và nhắn tin qua Facebook thì em chưa từng gặp gỡ thầy bên ngoài.

Ngoài việc em Hoàng Thị Thu Uyên gửi đơn tố cáo ông Cường trù dập điểm thi, còn có tố cáo của các nữ sinh khác cho rằng vị giảng viên này đã có những tin nhắn tán tỉnh, rủ rê không phù hợp với sinh viên.

Về phía ông Cường, ông khẳng định rằng những tố cáo này là nặc danh và ông là nạn nhân duy nhất. Vị giảng viên này cho biết ông đã gửi đơn lên cơ quan công an, khoa Luật và ĐHQG Hà Nội. Khi được hỏi tại sao những đối tượng này lại vu khống cho ông Cường – theo như lời ông nói là do thù hằn cá nhân và không loại trừ động cơ khác do những nghiên cứu chuyên môn của ông nhạy cảm.

Về phía khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), sau khi sự việc xảy ra, lãnh đạo khoa đã gửi đi một văn bản công khai có tựa đề “Thông điệp của lãnh đạo khoa Luật, ĐHQG Hà Nội về một số thông tin trên mạng xã hội gần đây”.

Trong văn bản này, lãnh đạo khoa cho biết đã tiếp nhận thông tin liên quan đến phản ánh của một số sinh viên, cựu sinh viên và đang theo dõi sát sao các thông tin được đăng tải.

Được biết, sự việc giữa ông Nguyễn Hùng Cường và các nữ sinh này đã được tổ xác minh của khoa Luật đưa ra kết luận trước hạn là ngày 31/8. Kết luận này đã được trình lên lãnh đạo khoa Luật xem xét và quyết định.

Nguyễn Thảo

Giảng viên luật bị tố quấy rối và trù dập sinh viên

Giảng viên luật bị tố quấy rối và trù dập sinh viên

Từ đầu tháng 6/2018, trên một nhóm kín của sinh viên khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội xuất hiện nhiều hình ảnh chụp lại tin nhắn được cho là của một giảng viên nhắn cho nhiều nữ sinh.

">

Giảng viên khoa Luật bị tố trù dập và quấy rối sinh viên: Nữ sinh lên tiếng

Theo Bộ GD-ĐT, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch Covid-19 (sáng 27/7), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết luận: ngành Giáo dục và Đào tạo tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở các địa phương, kể cả TP Đà Nẵng, theo đúng kế hoạch đã đề ra. Cùng đó, có phương án đảm bảo an toàn cho kỳ thi.

Theo đó, kỳ thi vẫn diễn ra trong các ngày từ 8/8 đến ngày 10/8/2020 tại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Trong quá trình chỉ đạo tổ chức kỳ thi, Bộ GD-ĐT đã xây dựng các phương án chỉ đạo tổ chức thi trong điều kiện dịch Covid 19.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Trước diễn biến dịch Covid-19 tại Đà Nẵng và một số địa phương những ngày qua, căn cứ Chỉ thị 19/CT-TTg ngày 24/04/2020 của Thủ tướng, Bộ GD-ĐT dự kiến chỉ đạo phương án tổ chức thi theo hướng phân loại thí sinh theo các mức độ nguy cơ lây nhiễm để bố trí điểm thi, phòng thi, cán bộ làm công tác tổ chức thi phù hợp, bảo đảm an toàn và quyền lợi tối đa cho thí sinh.

Bộ GD-ĐT cũng đề nghị các địa phương chỉ đạo các nhà trường rà soát, cập nhật tình trạng sức khỏe của tất cả thí sinh, thường xuyên báo cáo Ban chỉ đạo thi cấp tỉnh để kịp thời xử lý.

Đồng thời, bố trí đủ cán bộ dự phòng để tổ chức thi trong điều kiện dịch bệnh; triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh tại khu vực in sao đề thi, các điểm thi và các khu vực chấm thi.

Cách ly 1 sinh viên nghi nhiễm Covid-19 ở Quảng Ngãi

Chiều nay, 27/7, Sở Y tế Quảng Ngãi xác nhận: Phan Văn T. (20 tuổi) ở xã Trà Bình, (huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) đã được cách ly y tế tại cơ sở 2 Trung tâm y tế huyện Bình Sơn để theo dõi.

Trước đó, Trung tâm y tế huyện Trà Bồng đã có báo cáo nhanh đề nghị UBND huyện này cách ly anh T. theo quy định do nghi nhiễm Covid – 19.

Anh T. là sinh viên một trường ĐH ở Đà Nẵng, về xã Trà Bình ngày 17/7.

Đến ngày 22/7 anh T. lại đến Đà Nẵng và ở tại số nhà 123 đường Châu Thị Vĩnh Tuế, quận Ngũ Hành Sơn.

Ngày 24/7 bệnh nhân có biểu hiện sốt, rát họng, có mua thuốc uống nhưng bệnh không đỡ.

Ngày 25/7 bệnh nhân về lại xã Trà Bình, chiều ngày 26/7 anh T đến khám tại trạm Y tế xã và được ghi nhận: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, sốt, ho có đờm, đau họng, phổi không nghe ran bệnh lý. Sau đó, bệnh nhân được chuyển vào phòng cách ly của trạm y tế xã để tư vấn và theo dõi.

Thanh Hùng - Diệu Thùy

Đà Nẵng rà soát sức khỏe gần 11.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT

Đà Nẵng rà soát sức khỏe gần 11.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT

Sở GD-ĐT Đà Nẵng vừa có công văn yêu cầu các điểm thi bố trí phòng thi dự phòng, giãn cách bàn thi cho thí sinh thi tốt nghiệp THPT vào đầu tháng 8 tới.

">

Vẫn thi tốt nghiệp THPT ở Đà Nẵng và cả nước vào ngày 8/8

Kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 sắp diễn ra. Lịch sử là môn nằm trong bài thi tổ hợp Khoa học xã hội.

Lịch sử luôn có điểm thi thấp

Từ trước tới nay, Lịch sử không phải là môn có điểm thi cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Năm 2019, có gần 570.000 thí sinh dự thi môn Lịch sử nhưng điểm trung bình chỉ là 4,3. Số thí sinh có điểm dưới trung bình là 399.016 em – chiếm 70,01% tổng số thí sinh dự thi. 395 thí sinh bị điểm liệt (<=1 điểm).

{keywords}

Năm 2018, điểm trung bình toàn quốc môn Lịch sử là 3,79. Cũng trong năm này, số thí sinh có điểm dưới trung bình là 468.628 em – chiếm 83,24%. Số thí sinh có điểm liệt (<=1 điểm) là 1.277 thí sinh. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 3,25 điểm.

Còn năm 2017, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử là 315.957  – chiếm 61,9%. Số thí sinh có điểm liệt (<=1 điểm) là 869 thí sinh. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 4 điểm.

Dùng phương pháp loại suy

Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng môn Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM đưa ra nhiều lời khuyên cho thí sinh khi làm bài thi môn Lịch sử trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.

Theo thầy Du, thí sinh cần ngừng ôn môn Lịch sử trước ngày thi 2 ngày để tâm trí thư giãn, thoái mái. Bởi lúc này nếu tiếp tục ôn tập, việc nhồi nhét kiến thức dễ làm thí sinh mất bình tĩnh, căng thẳng.

Trong khi làm bài thi, thí sinh phải đọc lướt đề và đánh dấu vào các câu hỏi mình thấy có thể chọn ngay đáp án chính xác. 

Sau đó, thí sinh đọc lại đề thi lần 2 và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Thí sinh phải kiểm tra lại đáp án sau khi tô xong ở phiếu trả lời trắc nghiệm. Trong quá trình chọn đáp án, thí sinh phải đọc kỹ từng câu hỏi, dùng phương pháp loại suy để chọn ra 2 đáp án, sau đó viết 2 đáp án ra nháp.

Trước khi chọn đáp án cho là đúng, thí sinh đọc lại câu hỏi một lần nữa, nhìn hai đáp án đã chọn để chọn đáp cho là đúng. Nếu không chắc chắn đáp án nào đúng thì tiếp tục dùng phương pháp loại suy.

Câu hỏi mệnh đề "không"

Thầy Du lưu ý trong đề môn Lịch sử, các câu hỏi có mệnh đề "không" có nghĩa là đáp án sai sẽ là đúng. Những câu mang tính so sánh, khái quát thường nằm ở cuối đề thi.

Do vậy, nếu thí sinh chọn môn Lịch sử để xét tuyển đại học nên đọc kĩ và chọn đáp án chính xác.

Thầy Du nhận định Lịch sử nằm trong tổ hợp môn để tốt nghiệp nên là môn học thí sinh bắt buộc phải học, chứ không phải muốn mới học. Tuy nhiên, nội dung của môn Lịch sử quá dài đã gây nhàm chán, dẫn đến học sinh không học hết chương trình.

Đề thi trắc nghiệm thường dàn trải toàn bộ chương trình đã học nhưng chỉ có khoảng 6 câu vận dụng cao để phân loại, vì vậy điểm số của học sinh sẽ không cao. 

“Thông thường, phổ điểm của môn Lịch sử đạt đỉnh ở mức từ 2,5-4 điểm. Số bài thi trên 7 điểm sẽ không nhiều” - thầy Du nhận định.

Lưu ý phần giảm tải

Từ đề thi minh họa Bộ GD-ĐT công bố, thầy Du cho rằng rất khó để khuyên thí sinh nắm chắc phần kiến thức nào nhưng năm nay có phần được Bộ GD-ĐT giảm tải do dịch Covid 19, dù không nhiều.

Thí sinh có thói quen trước khi vào phòng thi sẽ mở sách đọc lướt qua để hệ thống lại kiến thức. Tuy nhiên, thầy Du khuyên với môn Lịch sử không nên làm điều này, bởi sẽ chỉ nhớ lõm bõm các phần kiến thức đã xem, trí nhớ không hệ thống hóa được tất cả những gì đã học ôn. Do vậy, nếu có Mindmap (sơ đồ tư duy) thì có thể xem vào buổi tối trước ngày thi.

Lê Huyền

Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19

Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.">

Để được điểm cao môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT

友情链接