Ngoại Hạng Anh

Bỏ tiền tỷ mua đất, đằng đẵng 16 năm vẫn chưa xây được nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-04 00:58:56 我要评论(0)

Mong mỏi nơi an cư Dự án Khu nhà ở Tân An Huy (xã Phước Kiển,ỏtiềntỷmuađấtđằngđẵngnămvẫnchưaxâyđượcnlịch bóng đá châu âu hôm naylịch bóng đá châu âu hôm nay、、

Mong mỏi nơi an cư 

Dự án Khu nhà ở Tân An Huy (xã Phước Kiển,ỏtiềntỷmuađấtđằngđẵngnămvẫnchưaxâyđượcnhàlịch bóng đá châu âu hôm nay huyện Nhà Bè, TP.HCM) được UBND TP.HCM giao đất cho Công ty CP Xây dựng và kinh doanh nhà Tân An Huy (Công ty Tân An Huy) làm chủ đầu tư từ năm 2005. 

Đến năm 2007, UBND huyện Nhà Bè phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 cho dự án. Thời điểm này, Công ty Tân An Huy và doanh nghiệp hợp tác đã huy động vốn của hơn 300 khách hàng thông qua hợp đồng góp vốn – nhận lại đất. 

Mặc dù đã góp vốn theo hợp đồng thế nhưng 16 năm qua, nhiều khách hàng vẫn không thể xây dựng nhà vì hàng loạt sai phạm của chủ đầu tư lẫn sự thiếu trách nhiệm của chính quyền địa phương. 

{ keywords}
Khách hàng mua đất tại dự án Khu nhà ở Tân An Huy bức xúc vì không được xây nhà. 

Chia sẻ vớiVietNamNet, bà Nguyễn Thị Thặng (quê Thanh Hóa) cho biết, vì muốn ở gần con cháu sau khi về hưu nên vợ chồng bà đã bán hết nhà đất, ruộng vườn ở quê để gom tiền mua nền đất tại dự án này. 

Thế nhưng, hơn chục năm qua, chủ đầu tư hứa hẹn hết lần này đến lần khác. Đến nay, gia đình ba thế hệ của bà vẫn phải ở nhờ trong căn hộ chung cư của chị gái. Bà Thặng lo lắng không biết bà có chờ được đến ngày được sống trong căn nhà của mình không khi giờ đây bà đã 75 tuổi? 

Chung cảnh ngộ, bà Hoàng Thị Minh Thu cho hay, để mua được nền đất tại dự án Khu nhà ở Tân An Huy, gia đình bà đã bán nhà và 2 mảnh đất ở Vũng Tàu. Hiện tại, cả gia đình bà vẫn phải đi ở nhà thuê. Cũng vì chuyện này mà gia đình bà bị lục đục, xào xáo. 

Tương tự, một khách hàng khác là bà Trần Thị Như Hảo đang rất hoang mang vì nền đất bà mua nằm trong 29 nền đất thuộc phần đất chưa được chủ đầu tư đền bù giải tỏa. 

Theo bà Hảo, khi ký hợp đồng mua lại lô đất này bà không hề biết phần đất này chưa được đền bù. Chủ đầu tư bưng bít hết thông tin và hứa hẹn khi hoàn thiện hạ tầng sẽ bàn giao đất. 

Theo như quy hoạch 1/500, dự án Khu nhà ở Tân An Huy có quy mô 20,8ha, gồm trường học, bệnh viện, nhà cao tầng và nhà thấp tầng. Trong đó, khu thấp tầng có 313 nền đất mà người dân đã góp vốn để nhận lại đất, sang nhượng có công chứng và thực hiện nghĩa vụ thuế hoàn chỉnh đối với Nhà nước. 

Tuy vậy, đến nay mới chỉ có 14 khách hàng xây dựng được nhà ở nhưng không được cấp giấy chứng nhận vì bị cho là xây dựng sai quy hoạch. Với gần 300 trường hợp còn lại, mặc dù chưa hoàn thành cơ sở hạ tầng nhưng chủ đầu tư vẫn “ép” khách hàng thanh toán đủ 100% để nhận nền. 

{ keywords}
Các phương án Công ty Tân An Huy đưa ra không nhận được sự đồng thuận của nhiều khách hàng. 

Một số khách hàng không đồng ý nên chưa được bàn giao đất. Đặc biệt, có 27 khách hàng vẫn chưa nhận được nền đất do chủ đầu tư chưa thanh toán tiền đền bù cho hai hộ dân địa phương có gần 10.000m2 đất thuộc phạm vi dự án.

Đáng nói, có người góp đất để thực hiện dự án nhưng đến nay vẫn “trắng tay”, đó là bà Tạ Thị Tuyết Mai. Cụ thể, Công ty Tân An Huy nhận đất của bà Mai để hợp tác thực hiện dự án. Sau đó, DNTN Phan (đối tác của Công ty Tân An Huy) nhận phần đất này và tiếp tục góp với Công ty Tân An Huy. 

Khi tách dự án, Công ty Tân An Huy hoán đổi phần đất này cho Công ty Trần Thái nhưng không có ý kiến của bà Mai. Hiện phần đất của bà Mai thuộc dự án chung cư đang xây dựng của Công ty Trần Thái, trong khi đó chồng bà Mai vẫn đứng tên trên Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận này vẫn chưa được cập nhật chỉnh lý biến động hoặc thu hồi. 

Trước sự chây ỳ của chủ đầu tư, khách hàng đã nhiều lần gửi đơn kêu cứu đến UBND huyện Nhà Bè, UBND TPHCM và nhiều cơ quan khác. Mặc dù lãnh đạo TP.HCM đã có chỉ đạo thông qua các văn bản cụ thể cũng như đại diện khách hàng đã làm việc với các đơn vị liên quan nhưng đến nay dự án vẫn không có dấu hiệu triển khai. 

“Ép” khách hàng xây nhà giá cao, trả nợ thay 

Những sai phạm tại dự án Khu nhà ở Tân An Huy từng được Thanh tra TP.HCM chỉ ra trong kết luận từ tháng 1/2018. Mới đây, cuối tháng 12/2020, Thanh tra TP.HCM tiếp tục có thông báo kết luận thanh tra về những tồn tại ở dự án này. 

Về việc Công ty Tân An Huy xây dựng 14 căn nhà tại khu thấp tầng không đúng quy hoạch, Thanh tra TP.HCM xác định, quá trình xây dựng diễn ra từ năm 2011 nhưng đến tháng 7/2017 Thanh tra Sở Xây dựng mới phát hiện và bắt đầu xử lý. 

Sai phạm này thể hiện sự buông lỏng quản lý, thiếu kiểm tra về hoạt động xây dựng của Thanh tra xây dựng huyện Nhà Bè và Chánh Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM thời kỳ liên quan. 

Không những vậy, Công ty Tân An Huy còn đưa ra phương án “ép” khách hàng để cho công ty xây nhà thô với giá gấp 3 lần giá thị trường (8,7 triệu đồng/m2, đã bao gồm thuế VAT) hoặc  khách hàng phải đóng thêm khoảng 10 triệu đồng/m2 để công ty trả nợ thuế cho Nhà nước và nhận cổ phần để trở thành cổ đông của công ty.

{ keywords}
Đã hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng nhưng khách hàng dự án Khu nhà ở Tân An Huy vẫn chưa được xây nhà. 

Theo các khách hàng, đại diện Công ty Tân An Huy nói rằng nếu không thực hiện theo một trong các phương án trên thì công ty không có tiền nộp thuế, khi đó họ sẽ tuyên bố phá sản và khách hàng đứng trước nguy cơ mất trắng tài sản. 

Các khách hàng cho rằng, những phương án công ty đưa ra không hợp lý vì họ đã hoàn thành nghĩa vụ đóng tiền, việc đòi họ phải đóng thêm tiền để trả thuế rồi trở thành cổ đông công ty chẳng khác nào “trói buộc” họ.

Trong khi đó, các văn bản chỉ đạo của cơ quan Nhà nước cũng không xác định được các bước đi cụ thể để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, Vì vậy, đến nay khách hàng vẫn không biết sẽ phải làm gì để đòi lại quyền lợi chính đáng? 

Như vậy, sau nhiều năm chờ đợi mỏi mòn, hàng trăm khách hàng mua đất tại dự án Khu dân cư Tân An Huy chỉ biết trông chờ vào những động thái quyết liệt hơn từ các cấp chính quyền để chủ đầu tư thực hiện cam kết, còn họ sớm được xây nhà để an cư lạc nghiệp.

Sai phạm dây chuyền tại dự án khu nhà ở vùng ven TP.HCM

Sai phạm dây chuyền tại dự án khu nhà ở vùng ven TP.HCM

Trong quá trình triển khai dự án khu nhà ở, không chỉ chủ đầu tư mà hàng loạt doanh nghiệp có liên quan đều dính sai phạm. Các cấp quản lý cũng không làm tròn trách nhiệm. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tô Huỳnh Phúc, 11 tuổi, học sinh lớp 6A trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM được được bình chọn là Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM năm 2016.

{keywords}
Tô Huỳnh Phúc và mẹ

Tô Huỳnh Phúc có thành tích thật nổi bật, chỉ trong 2015 – 2016, Phúc đạt 5 Huy chương Vàng tại các kỳ thi Toán quốc gia và quốc tế như Huy chương Vàng kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo, Huy chương Vàng cuộc thi giải Toán qua mạng Internet – ViOlympic, Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Toán quốc tế Singapore 2016 (SASMO 2016), Huy chương Vàng kỳ thi Toán quốc tế Waterloo Canada 2016 tại Việt Nam, Huy chương Vàng cuộc thi Toán học – Tư duy và Thực tiễn WMO 2015 – 2016. Phúc cũng đạt Huy chương Bạc môn Tiếng Anh cấp quốc gia qua internet.

{keywords}
Bộ sưu tập huy chương...

Ngoài ra em cũng hoàn thành 3 chứng Tiếng Anh (Starters, Movers, Flyers) của Đại học Cambridge, 1 chứng chỉ Key English Test (tương đương trình độ Tiếng Anh A2) và 1 chứng chỉ Preliminary English Test (tương đương trình độ Tiếng Anh B1).

Khi còn là học sinh tiểu học, em cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi 5 năm liền tại trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền, Quận Gò Vấp.

Tô Huỳnh Phúc có niềm đam mê toán học. Trong học tập, Phúc luôn chủ động đọc tài liệu, sách, báo liên quan đến toán học để nâng cao kiến thức về toán, đặc biệt thông qua internet Phúc đã tìm đọc các nguồn tài liệu, phương pháp học tập hiệu quả.

{keywords}
...và bằng khen

Trong căn nhà ngập đầy bằng khen, huy chương từ những thành tích của mình, Phúc cho biết, “được bình chọn trở thành công dân trẻ tiêu biểu là một niềm hạnh phúc lớn. Em sẽ cố gắng học tập thật giỏi, là một người có ích, xứng đáng là một công dân trẻ tiêu biểu”.

Còn mẹ Phúc, chị Huỳnh Thanh Hà (43 tuổi) không giấu được tự hào khi kể về các thành tích của con.  Chị Hà cho biết, bản thân ở nhà nội trợ, còn chồng làm thợ máy nên hai vợ chồng không giúp được gì trong học tập cho con.

“Phúc đam mê môn toán, cháu tự tìm tòi học hỏi. Từ nhỏ cháu đã rất thích học nên ý thức học tập rất cao” – chị cho biết.

Khi con trở thành công dân trẻ tiêu biểu, người mẹ này cho biết “chúng tôi rất vui, hạnh phúc xen lẫn tự hào”.

Theo chị, “trước mắt gia đình chưa có định hướng gì cho Phúc. Nhưng Phúc có một ước mơ cao đẹp là làm giáo viên để truyền đạt kiến thức cho mọi người. Ước mơ này vẫn luôn được con ấp ủ từ lâu vì vậy gia định sẽ theo định hướng của con”.

Ngắm góc học tập tràn ngập bằng khen và huy chương của Phúc.

cong dan 11 tuoiPlay" alt="Công dân trẻ tiêu biểu mới 11 tuổi mơ làm giáo viên" width="90" height="59"/>

Công dân trẻ tiêu biểu mới 11 tuổi mơ làm giáo viên

 - Trong những nỗ lực hội nhập quốc tế về giáo dục Việt Nam, một số chương trình thi chuẩn hóa (standardized test) đã được “nhập khẩu” từ Mỹ, mà cụ thể là SAT gần đây được Trường ĐH Quốc tế TP.HCM công bố là một trong những yêu cầu để xét tuyển nhập học năm 2017 [1].

Nếu nhìn về lịch sử, SAT, ACT và các kỳ thi chuẩn hóa có lịch sử một thập kỷ ở Mỹ, được sử dụng khá rộng rãi trong các trường đại học để xét tuyển sinh dựa trên số lượng nhiều học sinh thi.

SAT khá nổi tiếng vì theo truyền miệng, muốn vào các đại học “top”, điểm thi SAT càng cao, cơ hội càng nhiều, và thậm chí, nếu có ai đọc bảng tin xếp hạng đại học của US News [2] sẽ thấy cả thông tin về điểm trung bình SAT ở từng trường mà người đọc muốn khảo cứu (mục Test Scores).

Nói như vậy, để thấy ảnh hưởng của SAT trên toàn hệ thống giáo dục Mỹ và thế giới là như thế nào.

SAT, ACT và các kỳ thi chuẩn hóa khác hiện đang được đánh giá như thế nào ở Mỹ?

GS. Linda Darling-Hammond (Stanford) [3], trong bài viết gần đây của bà về thách thức về việc dạy và học ở thế kỷ 21 có chia sẻ “…do bởi các kỳ kiểm tra trước đây đã được thiết kế không phải để đo lường các kỹ năng (kỹ năng lao động cho thế kỷ 21 – ND), chúng ta cần nỗ lực để xây dựng hệ thống đánh giá mới mà có thể đánh giá tiến bộ của học sinh hướng đến những đánh giá mà đại học và nghề nghiệp, công việc yêu cầu sau này đòi hỏi”.

Theo như bà và nhiều đồng nghiệp nghiên cứu nhiều năm, tiếc là, SAT, ACT hay bất kỳ kỳ thi chuẩn hóa nào khác không hỗ trợ việc đánh giá năng lực học tập tích cực, sáng tạo và giải quyết vấn đề như đòi hỏi của thời đại này [4].

Mỹ, theo như rất nhiều nghiên cứu chuyên ngành giáo dục, đã tụt hạng khá nhiều trong hơn 30 năm qua. Mỹ đã từng là nước hàng đầu trong giáo dục vào những năm 70s, nhưng đến nay, kết quả kiểm tra các môn toán – đọc – khoa học của học sinh Mỹ đứng gần như thấp hơn tất cả các nước phát triển, sau cả Việt nam, mà nguyên do, theo GS. Darling-Hammond chỉ ra, “Mỹ đã quá tập trung vào các kỳ kiểm tra, kiểm tra chuẩn hóa và những câu hỏi thi lựa chọn đúng sai (multiple choice)” [5], trong khi thiếu đi những giáo viên được lựa chọn và đào tạo có chất lượng, nhằm hướng dẫn cho học sinh những kỹ năng học tập của thế kỷ 21".

Cùng chia sẻ ý kiến trên của GS. Darling-Hammond, GS. TS. Mark Tucker [6], Giám đốc Trung Tâm Quốc Gia Nghiên cứu Giáo dục Và Kinh tế (NCEE), người có nghiên cứu hơn 20 năm về những nước phát triển giáo dục tiên tiến trên thế giới, từ Phần Lan, Singapore, Đài Loan, Thượng Hải…cũng có cùng nhận định về lý do tại sao Mỹ đã tụt hạng trong giáo dục phổ thông.

Trong báo cáo Fixing Our National Accountability System (tạm dịch, Chấn chỉnh Hệ thống Minh bạch trong nền giáo dục quốc gia), ông và GS. Darling-Hammond đều chỉ ra sự thất bại của hệ thống thi chuẩn hóa của Mỹ, khi tác dụng đo lường tính sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, những kỹ năng học tập cho học sinh trong thế kỷ 21 đã không thể phát huy với cách thi chuẩn hóa bằng những câu hỏi lựa chọn.

Bên cạnh đấy, kỳ thi chuẩn hóa lại là ví dụ điển hình của sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội Mỹ, do bởi hầu hết những gia đình trung lưu trở lên mới có khả năng cho con học và luyện thi tốt kỳ thi SAT, ACT, trong khi các gia đình nghèo và trung bình, đa phần các em không thể có điểm thi tốt vì không có cơ hội luyện thi hay học thêm [7].

Ở Mỹ hiện nay, phần nhiều các nghiên cứu đang chỉ ra là thi quá nhiều và thi theo chuẩn đang làm hỏng hệ thống giáo dục Mỹ, vì Mỹ đã sử dụng kết quả kiểm tra và kỳ thi để đánh giá năng lực giáo viên (“test-based accountability and teacher evaluation”) [6]. Theo đó, học đã trở thành “luyện thi”, thay vì học vì kiến thức.

Các nhà nghiên cứu của Harvard đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất về việc thay đổi các kỳ kiểm tra tại hệ thống trường K-12 (mầm non đến cấp 3), và chỉ coi các kết quả kiểm tra chuẩn hóa như một lựa chọn tham khảo(optional) [8].

Theo xác nhận từ Harvard, không có mối liên kết trực tiếp giữa điểm thi của kỳ thi chuẩn hóa với năng lực học tập của học sinh sau khi vào đại học.

Hơn thế nữa, Harvad cũng ghi nhận việc cần thay đổi tư duy về đánh giá năng lực của học sinh, không chỉ dựa trên điểm học trung bình cấp 3 hay điểm thi chuẩn hóa, vì điều này đi ngược với giá trị cơ bản của học tập là “phát triển năng lực tiềm ẩn và trở thành người có khả năng tự học suốt đời”, bên cạnh một lý do rất Mỹ là điểm thi không minh chứng được cho năng lực lãnh đạo, khả năng quan tâm và yêu thương người khác, vì cộng đồng và vì sự tiến bộ của xã hội.

Chính vì lẽ đó, nghiên cứu của Harvard đã mạnh dạn đề xuất sự thay đổi việc xét tuyển vào đại học, coi trọng sự tử tế, quan tâm, tình thương và những hoạt động giúp đỡ gia đình và cộng đồng, năng lực tự chịu trách nhiệm, khao khát học tập, mới là yếu tố quan trọng nhất, khi xét đến năng lực của một cá nhân vào đại học.

Năm 2016, theo Reuters điều tra, kiểu thi mới SAT cũng đã tạo thêm nhiều sự khó khăn và bất lợi cho học sinh, vì lý do College Board đã sử dụng những ngôn ngữ toán không phù hợp [8], và đây là một trong nhiều lý do mà rất nhiều hội cha mẹ, hội giáo viên phản đối, không cho con tham gia thi SAT, theo nghiên cứu của Teachers College – Columbia University [9].

Xét về bản chất, các nhà nghiên cứu, nhà giáo hay cha mẹ đều đồng ý với nhau ở 1 điểm, kỳ thi chuẩn hóa mà College Board hay ACT cung cấp, không phản ánh là “kỳ thi cho chất lượng dạy và học”.

GS. Darling-Hammond có nhấn mạnh đến mục đích của giáo dục phải “vì một cộng đồng tốt” (public good), thì mới có giáo dục tốt, chứ SAT, ACT, GRE, GMAT…bản chất là vì “private good”(tạm dịch, lợi ích tư hữu), khi những kỳ thi này được quản lý và phát triển bởi các tập đoàn hay tổ chức tư nhân, được ủng hộ bởi một số quan chức, đã buộc mỗi năm gần 2 triệu học sinh phải thi chuẩn hóa để vào đại học [10].

Kiểm tra để đảm bảo chất lượng dạy và học là điều đúng đắn, nhưng việc thực hiện kiểm tra đánh giá ra sao, bằng cách nào lại cần phải tư duy mới cho phù hợp với yêu cầu thực tế của dạy và học. Trên thực tế, hơn 925 + trường đại học tại Mỹ có kiểm định đã không còn sử dụng SAT, ACT hay bất kỳ điểm thi chuẩn hóa nào để xét tuyển đại học nữa [11], trong đó có những đại học rất uy tín như University of Chicago (chỉ là một hệ số tham khảo) [12].

Rất nhiều ý kiến từ Harvard, Stanford và các Hội Phụ Huynh, Giáo viên Mỹ đã ghi nhận những hệ quả xấu từ kỳ thi chuẩn hóa, và yêu cầu chỉ dùng kỳ thi này để tham khảo khi xét tuyển đại học.

Thêm vào đó, họ mong được đánh giá học sinh một cách toàn diện, nhấn mạnh đến những nhóm kỹ năng mà cách mạng công nghệ 4.0 đòi hỏi, đặc biệt là tính nhân bản như một con người có trách nhiệm trong một cộng đồng, như GS. Darling-Hammond chia sẻ trong bài viết và trong báo cáo của NCEE.

Với tất cả những nghiên cứu và cảnh báo trên từ thực tế kỳ thi chuẩn hóa tại Mỹ, tôi không khỏi băn khoăn về áp dụng tuyển sinh ở Việt Nam trong tương lai gần. Đặc biệt khi thông báo về đề án đổi mới giáo dục phổ thông vừa được công bố, nhằm xác định dạy và học ở cấp phổ thông ở Việt nam sẽ phát triển theo hướng toàn diện và nhân văn như đề xuất của Harvard.

Nguyễn Lan Hương(NewAsia Global Learning)

" alt="SAT, ACT, kỳ thi chuẩn hóa Mỹ và việc xét tuyển sinh đại học ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

SAT, ACT, kỳ thi chuẩn hóa Mỹ và việc xét tuyển sinh đại học ở Việt Nam

Ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường doanh nhân PACE và Viện trưởng viện IREC cho rằng nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề và đạt chuẩn mực chuyên nghiệp.

Trong cuốn sách “Đúng việc” ra mắt tối 5/1, ông Trung cho rằng có thể chia nhà giáo thành 4 nhóm. Thầy “bình thường” là những người dạy theo cách biết được những gì trong lĩnh vực của mình thì sẽ chia sẻ cái đó cho học trò. Những “thầy giỏi” truyền cho học trò không chỉ kiến thức mà còn phương pháp học tức là “cho cái cần câu chứ không chỉ cho con cá”. “Thầy lớn” không chỉ mang lại cho học trò kiến thức hay phương pháp mà còn là động cơ học và lòng hiếu tri, tức là “động cơ đi câu”. “Thầy khai minh” có khả năng thắp lên và truyền đi khát khao tri thức cho người học trong xã hội.

{keywords}

“Dù xã hội và nhà nước còn nhiều thiếu sót với nhà giáo thì việc những người làm nghề có trách nhiệm ngồi lại với nhau có thể giúp mang lại những thay đổi sâu sắc cho bức tranh nghề giáo”.

Ông Giản Tư Trung cũng đề xuất, nên có “chứng chỉ hành nghề và đạt chuẩn mực chuyên nghiệp” cho nhà giáo.

Ông Trung dẫn chứng, nhìn ra thế giới những người làm giáo dục Mỹ đã chuyên nghiệp hoá hoạt động của người thầy bằng “Bộ quy chuẩn giảng dạy chuyên nghiệp” do uỷ ban quốc gia và hiệp hội nhà giáo ban hành. Bộ quy chuẩn được xem là một sự sáng tạo chung của giáo dục Mỹ, dựa trên sự sáng tạo chung này, mỗi nhà giáo sẽ có thêm những sáng tạo riêng trong quá trình hành nghề.

Nhìn sang các nghề khác, những người làm nghề kiểm toán đã theo đuổi mục tiêu đạt “chứng chỉ hành nghề” của quốc gia và quốc tế. Còn những người làm nghề y, nghề luật cũng bắt đầu kết nối mình với những hội nghề nghiệp có uy tín…

“Rất nhiều người làm giáo dục giật mình với câu hỏi của phụ huynh nước ngoài khi muốn cho con học tại Việt Nam rằng “Ở trường bạn có bao nhiêu giáo viên có chứng chỉ hành nghề và đạt chuẩn mực chuyên nghiệp”. – ông Trung kể.

Đặt ra chuẩn mực cũng là cách để bảo vệ uy tín, hình ảnh của những người làm nghề giáo trong xã hội, khiến cho tiếng nói của nhà giáo ( do tổ chức này đại diện) đối với chính quyền, cộng đồng sẽ mạnh mẽ hơn. Đây cũng là cách những người thầy có khả năng đua tranh mạnh mẽ cùng đồng nghiệp trên thế giới, tạo ra những người trò tự do, và sống một cách đàng hoàng và làm việc thành công.

  • Lê Huyền
" alt="Nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề" width="90" height="59"/>

Nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề