- Chúng ta nên tự có những bước ngoặt cho mình để có những cuộc sống tốthơn,ãybuôlich thi dau ngoai hang a khi ấy lỗi lầm sẽ chẳng còn quan trọng nữa mà chúng ta lại giữ đượcnhững kỉ niệm đẹp về nhau.
TIN BÀI KHÁC
- Chúng ta nên tự có những bước ngoặt cho mình để có những cuộc sống tốthơn,ãybuôlich thi dau ngoai hang a khi ấy lỗi lầm sẽ chẳng còn quan trọng nữa mà chúng ta lại giữ đượcnhững kỉ niệm đẹp về nhau.
TIN BÀI KHÁC
Để được đi học, Bích Như phải tự tập bơi, chèo ghe ở con sông trước nhà. Đến năm 12 tuổi, cô mới được đến trường.
Gia cảnh khó khăn, đến chiếc ghe cũng bị thủng lỗ. Bích Như chèo được một đoạn nước đã tràn vào. Cô phải nhảy xuống sông, tự mình lắc xuồng, tát nước.
Học xong lớp 5, Bích Như nghỉ học do trường cấp 2 xa nhà. Khi đó, cô buồn và mặc cảm với khiếm khuyết của bản thân. Thậm chí, cô từng muốn chết, cho bố mẹ đỡ vất vả.
Gạt nước mắt, Bích Như nói: “Năm 2006, một mình tôi lên TP.HCM học nghề dành cho người khuyết tật. Vừa học, tôi vừa nhận thêm việc để làm, tiền công vỏn vẹn 150 nghìn đồng/tháng”.
Dù vậy, quyết tâm học nghề đã giúp Bích Như có cơ hội thay đổi số phận, trở thành VĐV bơi lội.
Lúc đầu, một người bạn rủ Bích Như đến lớp dạy bơi của người khuyết tật để giao lưu bạn bè. Tại đây, HLV Phạm Đình Minh phát hiện Bích Như có tiềm năng thi đấu chuyên nghiệp. Thế nên, ông mở lời, động viên Bích Như tham gia đội tuyển bơi.
Sau 2 tháng khổ luyện, Bích Như được tham gia Giải thể thao người khuyết tật toàn quốc năm 2010 tại Đà Nẵng và giành 2 HCV.
Vài tháng sau, nữ VĐV này tiếp tục thi đấu tại ASEAN Para Games 2011 và giành được HCV. Tiếp đó, tại các giải đấu trong nước và quốc tế, cô đều đạt thành tích cao, liên tục phá kỷ lục của chính mình.
Căn nhà tạm bợ của nữ kình ngư
Bích Như nhớ, lần đầu tiên giành được HCV, cô vội vã gọi điện khoe với bố và HLV Phạm Đình Minh.
Thời điểm đó, giành được 1 HCV giải trong nước, cô được thưởng 5 triệu đồng. Ở các giải quốc tế, cô nhận được 25 triệu đồng tiền thưởng cho 1 HCV.
“Số tiền thưởng đó là quá lớn đối với một cô gái khuyết tật, mỗi tháng kiếm được 150 nghìn đồng”, Bích Như tâm sự.
Mới đây, tại ASEAN Para Games 2023, VĐV khuyết tật Bích Như giành được 5 HCV và 3 kỷ lục cá nhân. Nhờ vậy, cô nhận được một khoản tiền thưởng hậu hĩnh.
Tuy nhiên, các giải bơi lội dành cho người khuyết tật rất ít, đôi khi cả năm mới thi đấu một lần. Chi phí sinh hoạt trong cả năm của Bích Như hoàn toàn dựa vào số tiền thưởng. Ngoài thời gian thi đấu, Bích Như không có việc làm khác.
Chồng của Bích Như là anh Đỗ Viết Thạch từng thuộc đội tuyển bơi TP.HCM, đang mưu sinh bằng cách dạy bơi cho trẻ em. Thế nhưng, công việc này có đặc thù chỉ đông học viên vào mùa hè. Khoảng thời gian khác, anh Thạch phải làm thuê đủ nghề để trang trải cuộc sống.
Sau nhiều năm tích góp, năm 2019, vợ chồng Bích Như mua một căn nhà cấp 4 ở vùng ven TP.HCM. Đến nay, cả hai chưa trả hết tiền nợ và căn nhà vẫn còn dang dở, tạm bợ.
Căn nhà không có vật dụng đắt giá, chỉ có vách tường treo đầy huy chương. Tường nhà được dựng sơ sài bằng gạch và tôn cũ. Phía trên mái lỗ chỗ vết thủng, nắng mưa đều xuyên qua.
“Ngày mưa, nhà tôi ướt sũng, nước tạt từ phía sau, rơi từ trên mái xuống, không đủ thau để hứng. Bao nhiêu năm qua, chúng tôi vẫn chưa có tiền để sửa. Thu nhập hàng tháng của chồng tôi chỉ đủ lo chi tiêu trong ngày.
Lúc khỏe mạnh thì không sao nhưng ốm đau, chúng tôi không biết phải làm sao. Cưới bao nhiêu năm, cả hai vẫn không dám có con”, Bích Như rơi nước mắt.
Cảnh nhà của nữ VĐV khiến MC Quốc Thuận và Ngọc Lan xót xa. Họ ngạc nhiên khi anh Thạch nói, tủ lạnh được bà ngoại cho, máy giặt của anh trai tặng, bộ bàn ghế của hàng xóm đang xây nhà nên gửi tạm…
Anh Thạch lạc quan: “Lúc nào cũng phải vay mượn nhưng chưa bao giờ chúng tôi chán nản. Dông lốc thổi bay mái tôn thì tôi trèo lên lợp lại. Đồ đạc cũ, người ta không dùng, mình xin về sửa một chút rồi sử dụng”.
Thương học trò, thầy Minh thường gom góp vật dụng cũ về cho vợ chồng Bích Như. Hoặc, mạnh thường quân liên hệ giúp đỡ cho các VĐV khuyết tật, ông đều ưu tiên cho học trò một vài lần.
Nhờ sự quan tâm của mọi người, VĐV Bích Như có động lực thi đấu, giành nhiều vinh quang hơn nữa cho thể thao người khuyết tật Việt Nam.
Tọa lạc trên vách đá cao 1700 mét, địa hình hiểm trở và phong cảnh đẹp là 2 nét đặc trưng nhất khi nói về nơi này. |
Con đường đến được ngôi làng này đâm xuyên qua vách núi cao, sát bên cạnh là vực thẳm nên địa điểm này thu hút nhiều du khách ưa mạo hiểm ghé tới. |
Sau khi băng qua đoạn đường núi quanh co, du khách sẽ phải leo lên 720 bậc thang. |
Hiện nay nơi này chỉ có 83 hộ gia đình sinh sống. Trước đây người ta sống chủ yếu bằng nghề nông nhưng bây giờ nhiều khách du lịch ghé đến nên đời sống cũng được cải thiện rất nhiều. |
Bất cứ du khách nào qua đêm trên đảo vào thời điểm trời mưa từ 10h sáng đến 8h tối sẽ được miễn phí tiền phòng khách sạn.
" alt=""/>Ngôi làng nguy hiểm nhất Trung Quốc, chỉ 1% người dân biếtNhà thơ Hoàng Nhuận Cầm mất tại nhà riêng vào khoảng 15-17h do không có ai ở bên cạnh nên không biết chính xác. Nhà thơ Trần Hữu Việt cho biết, trước khi mất 2 tiếng, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm còn nhắn tin cho con trai nói không thể đi dự sự kiện Ngày sách ở Ninh Bình. Sau đó không ai có thể liên lạc được với ông. Khi con trai tới nhà mở khoá đưa nhà thơ đến bệnh viện thì đã không thể làm được gì. Ông mất do một cơn suy hô hấp.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh năm 1952 tại Hà Nội, là con đầu lòng của nhạc sĩ Hoàng Giác. Đang học dở khoa Văn (Đại học Tổng hợp Hà Nội), năm 1971, ông nhập ngũ, từng chiến đấu trong Sư đoàn 325B ở mặt trận Quảng Trị. Năm 1975, ông trở lại học nốt chương trình đại học và đến năm 1981 làm việc tại Hãng Phim truyện Việt Nam.
Sau đó, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm chuyển sang làm việc cho Đài Truyền hình Việt Nam trong một thời gian ngắn rồi quay trở lại Hãng Phim truyện Việt Nam năm 2005. Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm nổi tiếng với nhân vật “Bác sĩ Hoa Súng” trong chương trình Gặp nhau cuối tuần và từ đó nhiều người hâm mộ gọi ông bằng tên này.
Ngoài các sáng tác thơ, Hoàng Nhuận Cầm còn sáng tác kịch bản phim và đã từng tham gia viết kịch bản nhiều bộ phim điện ảnh lớn. Năm ngoái ông còn tham gia cố vấn cho cuộc thi tìm kiếm kịch bản điện ảnh do Cục Điện ảnh tổ chức nhưng sức khoẻ đã yếu đi nhiều.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vào vai 'bác sĩ Hoa súng' trong Gặp nhau cuối tuần
T.Lê - Mai Linh
Nói về việc không còn theo đuổi sân khấu hài ông chia sẻ, đó chỉ như một cuộc dạo chơi không quá ngắn ngủi nhưng vẫn để lại những dư âm.
" alt=""/>'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm qua đời