Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
Tin nhắn thông báo học sinh nghỉ học 3 ngày để thi GV dạy giỏi
Chị Nguyễn Thị Thu H., trú tại quận Lê Chân cũng kiến nghị: “Con tôi đang theo học ở Trường Tiểu học Lê Hồng Phong cũng nhận được thông báo nghỉ học từ thứ 4 đến thứ 6 ( tức từ ngày 9/1 đến 11/11). Cháu nói với tôi là vì con không trả lời được các câu hỏi mà cô giáo hỏi thử trên lớp nên không được đi học. Chỉ các bạn học giỏi, năng nổ phát biểu mới được vào danh sách đi học thôi”.
Theo chị H., việc làm này có tính phân biệt trẻ, dễ gây tổn thương tâm lý, khiến học sinh tự ti. Mặt khác, điều này thể hiện rõ việc thi cử của các cô giáo đang vì bệnh thành tích.
Học sinh khá giỏi mới được đi học để phục vụ thi GV dạy giỏi Nhằm phục vụ việc chọn ra các giáo viên dạy giỏi, các trường liên quan đã phát đi thông báo có nội dung: “Thứ 4 (9/1) đến thứ 6 (ngày 11/1), Sở Giáo dục & Đào tạo tổ chức hội thi giáo viên giỏi thành phố cấp tiểu học tại trường. Học sinh được giáo viên chủ nhiệm lựa chon tham gia các tiết dạy của giáo viên dự thi có mặt tại trường theo sự dặn dò của giáo viên chủ nhiệm. Học sinh khác nghỉ học. Trân trọng”.
"Chuyện bình thường"
Ông Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc sở GD&ĐT TP.Hải Phòng cho biết: Đây là cuộc thi được tổ chức 4 năm 1 lần. Một năm trong ngành giáo dục có khoảng 2 - 3 tuần phục vụ cho các hoạt động khác. Hội thi này là một hoạt động chuyên môn của ngành, thầy cô đi thi, cho các học sinh nghỉ học là chuyện bình thường. Vì là hội thi nên không thể lấy số lượng nhiều, chỉ lấy lượng học sinh nhất định để thực hiện bài giảng”, ông Trường nói.
Trường tiểu học Lê Hồng Phong điểm thi GV dạy giỏi sáng nay Khi được hỏi, hội thi như thế này có đặt nặng thành tích hay không, ông Trường khẳng định "Không có chuyện này". Hội thi là để đảm bảo thầy cô giáo dạy học đúng đối tượng, chứ mang đối tượng học sinh khác đến trường thì không đúng kiểu, xây dựng bài không chuẩn.
Một lãnh đạo khác của Sở GD & ĐT Hải Phòng lý giải: Chuyện không phải tất cả các học sinh đều đi học tiết có giáo viên dạy giỏi dự thi là bình thường. Theo vị này, nếu tất cả các cháu đều đi học thì lớp chật, hết chỗ để đoàn đánh giá vào dự giờ...
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ:
"Các cuộc thi, hội thi dạy giỏi cũng đang gây áp lực lớn cho giáo viên. Thi đua dạy tốt học tốt là việc cần có trong mỗi nhà trường nhưng phải tốt thật, thiết thực chứ không phải gây áp lực theo hướng xấu. Từ năm ngoái, Bộ đã cắt giảm rất nhiều cuộc thi rồi, nhưng vẫn phải tiếp tục rà soát để cố gắng đưa thi đua thành việc thiết thực và hiệu quả".
Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
" alt="Học sinh yếu không được học tiết thi giáo viên giỏi" />Học sinh yếu không được học tiết thi giáo viên giỏiTheo Cục Chuyển đổi số quốc gia, trong giai đoạn từ 2010 đến hết 2019, tốc độ tăng trưởng về dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam rất chậm. Ảnh minh họa: Q.Bảo) Nhìn lại cả hành trình dài triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phân tích của Cục Chuyển đổi số quốc gia chỉ ra rằng: năm 2010, cả nước chỉ có 4 dịch vụ công trực tuyến mức cao nhất, chiếm 0,004% tổng số dịch vụ công và tốc độ tăng trưởng rất chậm trong giai đoạn 10 năm tiếp theo.
Từ sau thời điểm tháng 6/2020, khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia bắt đầu được thực hiện, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến có bước tăng trưởng đột phá khi tăng trưởng hằng năm bằng cả giai đoạn 10 năm trước đó. Hiện nay, tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình của cả nước đạt trên 55%, tăng gấp 5 lần so với giai đoạn 10 năm trước.
Cùng với đó, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến cũng đã có bước tiến ấn tượng trong hơn 4 năm Chương trình chuyển đổi số quốc gia được triển khai. Theo thống kê, năm 2019, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến mức cao nhất trong tổng số hồ sơ thủ tục hành chính mới chỉ đạt 5%; tính đến trung tuần tháng 7/2024, tỷ lệ này đạt 43%, tăng hơn 8 lần.
“Đặc biệt, nếu như năm 2019, người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến ở đâu thì phải tạo tài khoản ở đó. Hiện nay, 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương”,Cục Chuyển đổi số quốc gia cho hay.
Đề xuất các giải pháp để tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ công trực tuyến
Tuy vậy, theo đánh giá của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và Bộ TT&TT với vai trò là cơ quan thường trực của Ủy ban, chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiện chưa cao. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.
Để thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua, Bộ TT&TT đã thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Đáng chú ý, đến nay, hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (còn gọi là hệ thống EMC) do Bộ TT&TT vận hành, đã kết nối với 100% hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ ngành, địa phương để giám sát trực tuyến.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, trong đó có yếu tố kỹ thuật, công nghệ. Việc Bộ TT&TT mới đây đã đánh giá và công bố chất lượng các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh năm 2024, cũng là nhằm giúp các bộ, ngành, địa phương nhìn rõ hiện trạng, thấy được những tồn tại, hạn chế để nâng cấp hệ thống, giải quyết đảm bảo yếu tố kỹ thuật cho việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Mục tiêu hướng tới là đến cuối năm 2025 tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình đạt 80% với các bộ, ngành và đạt tối thiểu 95% với các địa phương. Ảnh minh họa: M.Tuấn Định hướng công tác chuyển đổi số các tháng cuối năm nay, trong kết luận hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 và về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ, một việc Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung là: đến hết năm 2024, đưa tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số thủ tục hành chính đủ điều kiện cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia đạt 80%; 40% dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến; 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính.
Với vai trò cơ quan điều phối triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia và các chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT cũng đã xác định 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm trong các tháng cuối năm nay là nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Mục tiêu đặt ra đến cuối năm nay là tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình của các bộ, ngành đạt 65% và đạt tối thiểu 30% với các địa phương; tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình vào cuối năm 2024 cần đạt 70% với các bộ, ngành và đạt tối thiểu 85% đối với các địa phương.
Các giải pháp Bộ TT&TT đề xuất các bộ, ngành, địa phương tập trung trong thời gian sắp tới để nâng tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình gồm có: triển khai kho dữ liệu số cho tổ chức, người dân làm thủ tục hành chính; số hóa hồ sơ khi người dân làm thủ tục hành chính; số hóa các kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
Những giải pháp cần thực hiện để đạt mục tiêu đặt ra về tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình là: các bộ, ngành rà soát, tái cấu trúc quy trình các thủ tục hành chính với những dịch vụ chưa triển khai; các địa phương chủ động rà soát, tái cấu trúc quy trình và chọn các thủ tục hành chính đủ điều kiện thuộc thẩm quyền để triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Về nâng cao chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, mục tiêu đặt ra là đến hết tháng 12/2024, hệ thống của 5 bộ và 39 địa phương ở mức C sẽ đạt mức A và hệ thống các bộ, ngành, địa phương ở mức D, E sẽ đạt mức B.
Muốn vậy, bên cạnh vai trò đôn đốc, thúc đẩy, tư vấn, hỗ trợ của Bộ TT&TT, các bộ, ngành, địa phương cần chú trọng triển khai các giải pháp: kết nối, chia sẻ, liên thông dữ liệu, nhất là với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và nền tảng VNeID; rà soát, cập nhật, nâng cấp hệ thống đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; triển khai các biểu mẫu điện tử tương tác.
Hai yếu tố căn bản nhất của dịch vụ công trực tuyến là toàn trình và chất lượngThay đổi căn bản của của dịch vụ công trực tuyến phải dẫn đến kết quả cuối cùng là đại đa số người dân sử dụng được." alt="Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%" />Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%Một trong hai người nhập viện là nữ. Cô này cho hay, cô bị đau đến ngất đi và được đưa vào viện. Các bác sĩ chẩn đoán người này bị viêm dạ dày - ruột cấp.
Công ty trên từ chối bồi thường chính thức cho nữ nhân viên trên vì những đau đớn cô phải trải qua mà chỉ đề nghị trả chi phí thuốc men.
Khi quay lại làm việc, nữ nhân viên được thông báo đã bị sa thải. Công ty giải thích, cô không thích ứng được với văn hóa công ty.
Hoài Linh
Bí ẩn hàng nghìn chân giò lợn dạt vào bờ biển Trung Quốc
Cuối tuần trước, người dân địa phương sống ở ngoại ô thành phố Đông Quan, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc bất ngờ chứng kiến bãi biển tràn ngập chân giò lợn.
" alt="Công ty TQ ép nhân viên ăn bim bim cay tới nhập viện" />Công ty TQ ép nhân viên ăn bim bim cay tới nhập việnNhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
- Ngày sinh của bạn màu gì?
- Tìm thấy dị vật trong vùng kín bé gái 5 tuổi
- Dân làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc, về quê báo ơn
- Nhận định, soi kèo Nữ Slovenia vs Nữ Thổ Nhĩ Kỳ, 21h30 ngày 4/4: Chiến thắng thứ 3
- Tuyển sinh vào lớp 6: 'Cởi trói' hay tăng áp lực luyện thi?
- Startup tiền số “hồi sinh” sau vụ hack kinh hoàng 182 triệu USD
- Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Lịch sử 2021
-
Hư Vân - 04/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2020 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020 cụ thể như sau:
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020 Trước đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết thống kê có 65.710 nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường, trong đó có 14.373 là nguyện vọng 1.
Với chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 là 5.000 chỉ tiêu, tỷ lệ chọi đối với nguyện vọng 1 vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là 1 chọi 2,8.
Năm nay điểm nhận hồ sơ xét tuyển của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật dao động từ 16 đến 26 điểm. Ngành có điểm nhận hồ sơ cao nhất là Robot và Trí tuệ nhân tạo với 26 điểm.
Các ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ thông tin, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh Quốc tế và Sư phạm Tiếng Anh nhận hồ sơ xét tuyển từ 23,5 điểm.
Ông Đỗ Văn Dũng cho hay, sau khi điều chỉnh tổng số nguyện vọng đăng ký vào trường tăng thêm 8.000 nguyện vọng so với trước đó. Số lượng nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 tăng nên điểm chuẩn vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sẽ cao hơn điểm nhận hồ sơ xét tuyển từ 1 đến 3 điểm.
Lê Huyền
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020.
" alt="Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020" /> ...[详细] -
Vì sao các trường ĐH 'mạnh tay' đuổi học hàng nghìn sinh viên?
Theo thông tin của nhiều trường ĐH ở TP.HCM, mỗi năm có hàng nghìn sinh viên bị buộc thôi học hoặc tự ý nghỉ học… Có trường hợp, 100 sinh viên vào đầu khóa, thì chỉ khoảng 75 - 80 sinh viên tốt nghiệp, số còn lại bị “rơi rụng” dần.
Chỉ riêng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, theo kết quả xét học vụ năm học 2019 – 2020, có tới 438 sinh viên dự kiến bị buộc thôi học. Trong số này, có 257 sinh viên hệ đại học và 181 sinh viên hệ cao đẳng.
Ngoài ra, còn có hơn 1.100 sinh viên khác dự kiến bị cho thôi học do hết thời gian đào tạo tại trường.
Lí giải tình trạng này, PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho rằng có một số nguyên nhân như: nhiều sinh viên không thích nghi được với cách học trong trường đại học, một số chuyển hướng đi du học…
Bên cạnh đó, cũng có những sinh viên ban đầu học rất giỏi, nhưng sau 1-2 năm thấy không phù hợp thì chuyển hướng. Như vậy, dù có tư vấn hướng nghiệp kỹ đến đâu chăng nữa thì mỗi người vẫn có quyền lựa chọn lại.
Ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, chỉ khoảng 75% sinh viên đầu vào có thể tốt nghiệp ra trường, 25% sinh viên sẽ bị "rơi rụng" dần.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nhìn nhận rằng, nguyên nhân khiến sinh viên bị "đuổi" thường là do đã hết hạn học tập hoặc kết quả học tập quá thấp, dẫn tới nhiều lần bị đình chỉ rồi bị cho nghỉ học.
Các trường ĐH đang mạnh tay và nghiêm khắc hơn trong đào tạo (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) “Phần lớn sinh viên bị đuổi do trước đó đã bị đình chỉ học tập nhiều lần. Khi bị đình chỉ lần 1, trường tiến hành nhắc nhở, đình chỉ lần 2, trường cũng nhắc nhở và nếu không cải thiện, dẫn tới bị đình chỉ lần thứ 3 thì sẽ bị đuổi học” ông Sơn nói.
Ông Phạm Thái Sơn cho hay, trường cũng có những chính sách "mở" đối với sinh viên rơi vào tình trạng này. Chẳng hạn, với sinh viên hết thời hạn học tập, nhà trường cho phép chuyển sang hệ vừa làm vừa học với yêu cầu phải cải thiện điểm số. Với những sinh viên muốn chọn hướng đi khác, trường cũng tạo điều kiện cho chuyển đổi ngành nghề trong cùng nhóm ngành với nhau.
Ngày càng nghiêm khắc trong đào tạo
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng hàng nghìn sinh viên bị đuổi học mỗi năm chứng tỏ các trường ĐH ngày càng mạnh tay và nghiêm khắc trong đào tạo. Việc này là hợp lý khi “gạn đục khơi trong”, quyết liệt nâng cao chất lượng đào tạo.
“Điều gì sẽ xảy ra nếu trường ĐH để lại những sinh viên chây lười, không chịu học, những sinh viên không đạt chất lượng vẫn nhận tấm bằng nhờ sự nhẹ tay của thầy cô và nhà quản lý? Nếu nương tay chính là không công bằng với những sinh viên có trách nhiệm về việc học với bản thân, gia đình và xã hội”- ông Lý nói.
Theo ông Lý, đáng chú ý là có nhiều sinh viên từng là học sinh giỏi các cấp, nhưng khi vào đại học lại không thể trụ được, bị buộc thôi học do thiếu kỹ năng, lười...
“Điểm chung là do chọn sai ngành, sai trường, sai bậc học, chọn nghề không đi cùng với năng lực sở trường. Có những em chưa hiểu và ý thức được mình phù hợp với nghề/ngành nào” – ông Lý nói.
Vì vậy, ông Lý cho rằng cần đẩy mạnh hướng nghiệp ngay từ khi còn ở phổ thông và xem đây là nhiệm vụ thường xuyên. Bên cạnh đó, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phải có những con số cụ thể.
Ông Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, cho rằng hiện nay học sinh có xu hướng vào các ngành Kinh tế, Tài chính, Quan hệ quốc tế, Truyền thông, Báo chí, Công nghệ Thông tin, Công nghệ sinh học... Tuy nhiên, nhiều ngành khác mà xã hội cũng có nhu cầu lại ít được quan tâm. Vì vậy, các thí sinh cần cân nhắc kĩ khi đăng ký xét tuyển, vì đây là cơ hội sau 4 năm học.
Bên cạnh đó, sau khi trúng tuyển đại học, sinh viên cần trau dồi kiến thức chuyên môn, rèn luyện các kỹ năng, ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, của xã hội...
Lê Huyền
Hàng nghìn sinh viên ở TP.HCM bị cho thôi học mỗi năm
Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên ở các trường đại học bị buộc thôi học hoặc tự ý nghỉ học… Có trường 100 sinh viên vào đầu khóa thì chỉ khoảng 75 - 80 sinh viên ra trường, số còn lại bị “rơi rụng” qua các năm.
" alt="Vì sao các trường ĐH 'mạnh tay' đuổi học hàng nghìn sinh viên?" /> ...[详细] -
'Kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế trong thế kỷ 21'
Buổi đối thoại về hướng nghiệp dựa vào kỹ năng trong thời kỳ mới diễn ra chiều ngày 5/10 với sự tham gia của đại diện nhiều doanh nghiệp.
Chia sẻ tại buổi đối thoại, bà Nguyễn Thị Việt Hương – Phó Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp khẳng định, những đòi hỏi trong thực tế thời gian qua đã chứng minh một điều: Mọi thứ đều thay đổi nhưng việc làm đối diện với sự thay đổi nhiều nhất.
“Sự thay đổi này xuất phát từ tính chất của thị trường lao động. Những việc làm cũ nhưng đòi hỏi các kỹ năng mới, liên tục đặt ra cho chúng ta yêu cầu phải đào tạo lại”.
Với nền tảng yêu cầu như thế, một loạt văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cho công tác ngành giáo dục nghề nghiệp đã được đưa ra, trong đó yêu cầu sự gắn kết giữa 3 nhà: nhà trường, nhà nước và nhà doanh nghiệp. Bà Hương cho rằng sự phối kết hợp này là vô cùng quan trọng.
Trên thực tế, xác định được tầm quan trọng của việc này, trong nhiều năm qua, tất cả các chương trình của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đều được kết hợp đào tạo với doanh nghiệp. “Tuy nhiên, tuỳ từng ngành nghề sẽ có thời lượng và sự kết hợp phù hợp nhất, ví dụ như ngành Công nghệ ô tô, Cơ khí, Điện, các em có thời gian thực tập và làm việc ở doanh nghiệp dài hơn các ngành về công nghệ” – bà Phạm Thị Hường, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Bà Hường cũng khẳng định, cơ hội việc làm hiện nay cho các học viên học nghề là rất lớn. “Chỉ cần các em học tập thật tốt, đến năm thứ 3, các nhà tuyển dụng sẽ đến tận trường tìm kiếm các em”.
Nhiều doanh nghiệp đang đặt mục tiêu vươn ra toàn cầu, vì thế cần đội ngũ lao động có các kỹ năng toàn cầu hoá. Đồng tình với định hướng trên, ông Nguyễn Văn Hưởng – đại diện Công ty cổ phần ô tô Hyundai Đông Nam – cho biết, doanh nghiệp này đã liên kết và sử dụng lao động từ nhà trường trong vài năm gần đây. “Và doanh nghiệp hiểu rằng sự liên kết này rất quan trọng. Nhu cầu tuyển dụng của công ty lớn, đặc biệt là nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu”.
“Tôi cũng từng là một người trẻ, từng cầm hồ sơ đi xin việc và hiểu được những khó khăn về việc thiếu kinh nghiệm khi mới ra trường. Chính vì thế, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp sẽ giải quyết được vấn đề này. Doanh nghiệp sẽ giúp sinh viên tiếp cận thực hành khi đi đào tạo, đồng thời cử kỹ sư hướng dẫn các bạn, cập nhật các xu hướng mới cho các bạn cũng như đưa ra những nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Về phía nhà trường, doanh nghiệp cũng cung cấp các công cụ, kinh phí hỗ trợ nhà trường trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng” – ông Hưởng cho hay.
Trả lời câu hỏi của một sinh viên về chế độ và quyền lợi khi theo học hệ liên kết với doanh nghiệp, đại diện Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VinFast cho biết, hiện chương trình liên kết giữa trường Công nghệ Hà Nội và doanh nghiệp này có 2 giai đoạn. Ở giai đoạn 1, học viên phải học tập 15 tháng tại trường và yêu cầu là học viện phải vượt qua tất cả học phần. Nếu học viên vượt qua bài thi đánh giá kỹ năng, năng lực, sẽ được theo học giai đoạn 2 – học tại VinFast 15 tháng và doanh nghiệp không thu bất cứ khoản phí nào của học viên. Hết thời gian này, học viên sẽ được đánh giá xem có đủ điều kiện làm việc chính thức ở doanh nghiệp hay không.
Trả lời câu hỏi của sinh viên về những tố chất mà doanh nghiệp cần ở người lao động, một đại diện khác của doanh nghiệp này cho biết: “Chúng tôi cần người lao động có lòng yêu nước, kỷ luật và văn minh. Yêu nước ở đây nghĩa là khát vọng, mong muốn đóng góp công sức của mình cho sự nghiệp, cho những giá trị mà tập đoàn đang hướng tới. Tựu chung lại là chúng ta muốn làm gì để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt. Đó là một mong muốn mà cả tập đoàn chúng tôi đang hướng tới”.
“Sau khi đã có đủ 3 tố chất ấy rồi, các bạn phải là người thích ứng với những nguyên tắc quản trị của tập đoàn: đơn giản nhưng tốc độ, hiêu quả, mang tính hệ thống cao, trong đó tất cả nguồn lực đều được tận dụng, phát huy nhưng không mang lại sự nặng nề, ì trệ cho tổ chức”.
Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Nội đặt câu hỏi cho doanh nghiệp. Cũng bàn về chủ đề những kỹ năng doanh nghiệp cần ở người lao động, đại diện của CTCP Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình cho biết, với mục tiêu vươn ra toàn cầu, doanh nghiệp này cần đội ngũ nhân lực đáp ứng được các yêu cầu toàn cầu hoá, cụ thể là kỹ năng nghề và kỹ năng ngoại ngữ. Trước đây, bản thân doanh nghiệp cũng đã từng đưa người lao động ra nước ngoài nhưng không được công nhận. Vì thế, hiện nay tập đoàn đã trang bị một hệ thống e-learning giúp người lao động có thể học mọi lúc mọi nơi, từ chứng chỉ thấp đến cao, đồng thời bổ sung các kiến thức liên quan đến quản lý dự án, xây dựng….
Chia sẻ với hằng trăm sinh viên của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội tham gia buổi đối thoại, ông Đỗ Văn Giang – Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tâm sự, ông cũng là một người xuất thân từ học nghề. Ông nói, các trường nghề hiện nay được đầu tư rất tốt để các em có thể rèn luyện, lập nghiệp.
“Trong thế kỷ 21, kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế. Vậy thì việc còn lại chỉ là các em học tập như thế nào, tinh thần và ý chí của các em ra sao. Hãy học tập hăng say từng giờ, từng phút qua các bài giảng của thầy cô. Sau đó là tự học. Muốn làm việc toàn cầu, chúng ta phải học thêm các kỹ năng mềm, học ngoại ngữ, phải có kế hoạch cá nhân. Khi có kiến thức, có kỹ năng cơ bản rồi, các em phải làm nhiều, luyện nhiều thì mới thành kỹ xảo, mới có thể tự độc lập làm những công việc đó. Đừng để thời gian trôi đi lãng phí”.
“Rất nhiều người đã thành đạt thông qua học nghề. Nếu các em tiếp tục học ngành nghề đã chọn một cách sung sức nhất, sáng tạo nhất, nhiệt tình nhất, nhất định các em sẽ thành công”.
Chiều ngày 5/10, Lễ ký kết thoả thuận hợp tác giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp với Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VinFast đã diễn ra tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
Chọn học nghề, sau 3 năm chàng trai có công việc nhiều người mơ ước
Định hướng học nghề từ khi tuổi còn nhỏ, Thiện luôn nỗ lực để thực hiện được mong muốn. Thời điểm hiện tại, em có một công việc ổn định trong lĩnh vực máy tính mà nhiều người mơ ước.
" alt="'Kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế trong thế kỷ 21'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa
Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thực hư bài viết sai chính tả của Phương Mỹ Chi
Hình ảnh Phương Mỹ Chi nhận giấy khentrong hội thi "Em viết đúng - viết đẹp"
Chuyện là, ngày 19/1, nam ca sĩ hải ngoại Quang Lê – cha nuôi Phương Mỹ Chi đã đăng trên trang cá nhân hình ảnh cô bé nhận giải thưởng trong cuộc thi liên trường “Em viết đúng – viết đẹp” cùng với bài viết chính tả “Việt Nam thân yêu”. Đây là cuộc thi do UBND Quận 3 cùng Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Bài viết sai chính tả của Mỹ Chi Hình ảnh nhận được nhiều chia sẻ và khen ngợi của người xem cũng như những người hâm mộ Phương Mỹ Chi. Tuy nhiên, sau khi soi xét rất kỹ, nhiều người phát hiện ra bài viết của em có một lỗi sai chính tả khi viết tên tác giả Nguyễn Đình Thi thành Nguyễn Đình Chi.
Bằng chứng được đưa ra là chữ “T” trong chữ “Trường Sơn” được Chi viết hoàn toàn khác so với chữ “T” trong chữ “Thi”. Ngoài ra, chữ “T” trong chữ “Thi” còn được viết hoàn toàn giống với chữ “C” trong tên cô bé Phương Mỹ Chi.
Một số độc giả khác thì cho rằng lỗi chính tả rất nhỏ này có thể thông cảm, vì chỉ viết quá tay một chút nên chữ “T” thành chữ “C”.
Sau khi sự việc được đặt câu hỏi, ông Kim Long – quản lý của Phương Mỹ Chi cho biết đây không phải là bài viết trong khuôn khổ cuộc thi “Em viết đúng – viết đẹp” nên chuyện cô bé đạt giải không hề liên quan gì.
Cô giáo chủ nhiệm của Mỹ Chi cũng xác nhận đây là bài viết của Chi được chọn để đăng báo tường, chứ không phải bài thi của cô bé tại ngày hội “Em viết đúng - viết đẹp”. Cô giáo cũng cho biết ngoài khả năng viết chữ đẹp, cô bé còn giỏi đều các môn và mọi người nên thông cảm vì chuyện sai chính tả là hoàn toàn bình thường với một đứa trẻ.
Ông Cao Xuân Hùng – chuyên viên Phòng Giáo dục Quận 3, TP.HCM cũng khẳng định bài viết “Việt Nam thân yêu” không phải là chủ đề của hội thi “Em viết đúng - viết đẹp” và tất cả những học sinh tham gia đều nhận được giấy khen của ban tổ chức.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
-
Hacker có thể tấn công cả tàu và máy bay chở hàng
Hellmann cung ứng các dịch vụ logistics vận tải hàng không, đường thủy, đường bộ, tàu hỏa. Công ty phải tạm dừng nhận đơn hàng mới trong vài ngày. Không rõ họ bị tổn thất bao nhiêu doanh thu. Giám đốc Công nghệ thông tin Sami Awad-Hartmann xác nhận doanh nghiệp đã ngay lập tức tìm cách ngăn chặn sự cố lây lan khi biết mình là nạn nhân của một vụ tấn công mạng.
“Bạn cần phải chặn nó ngay để bảo đảm không tiến sâu hơn vào hạ tầng điện toán”, ông nói.
Hellmann đã ngắt kết nối trung tâm dữ liệu trên toàn cầu, đồng thời đóng một số hệ thống để hạn chế phát tán. Nó cũng đồng nghĩa họ không thể làm việc gì nữa. Mọi việc phải làm thủ công và triển khai kế hoạch dự phòng.
Theo Awad-Hartmann, hacker có hai mục tiêu chính: Mã hóa dữ liệu và trích xuất dữ liệu, sau đó tống tiền. Tuy nhiên, Hellmann tránh được nguy cơ này vì đã nhanh chóng ngắt kết nối với Internet. Công ty vẫn đang làm việc với nhà chức trách để tìm ra thủ phạm đứng sau vụ tấn công.
Một trong các vụ tấn công khét tiếng nhất mà nạn nhân là công ty chở hàng có tên NotPetya tháng 6/2017. Maersk, hãng vận chuyển container của Đan Mạch, nằm trong số các mục tiêu. Vụ việc nhấn mạnh điểm yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu. NotPetya là cuộc tấn công mã độc tống tiền, ngăn chặn mọi người truy cập dữ liệu trừ khi trả 300 USD bằng Bitcoin.
Trong thông cáo báo chí gửi tháng 8/2020, CEO Soren Skou cho biết, doanh số bị ảnh hưởng tiêu cực trong vài tuần của tháng 7 và hậu quả là kết quả kinh doanh quý III cũng giảm theo. Công ty ước tính thiệt hại 200 đến 300 triệu USD.
NotPetya tận dụng một số lỗ hổng bảo mật trong hệ điều hành Windows. Theo Maersk, vụ tấn công sử dụng loại mã độc chưa từng thấy trước đó, các bản vá hay cập nhật cho Windows, hay chương trình diệt virus đều không có tác dụng. Maersk đã phải đưa vào nhiều biện pháp bảo vệ khác nhau và tiếp tục đánh giá hệ thống để chống lại cuộc tấn công.
Chuyên gia an ninh thông tin Gavin Ashton của Maersk tại thời điểm ấy cho rằng, chắc chắn ngày nào đó ai cũng có thể bị hack. Điều quan trọng là phải có kế hoạch chắc chắn trong trường hợp xấu nhất.
Tháng 2/2020, công ty giao nhận vận tải Toll Group của Nhật Bản cũng buộc phải đóng một số hệ thống công nghệ thông tin sau khi bị tấn công mạng.
Cũng có những trường hợp hacker không muốn tống tiền. Chẳng hạn, năm 2013, chúng tấn công hệ thống cảng Antwerp để làm giả lộ trình container, che giấu hành vi vận chuyển thuốc phiện. Chúng thay đổi vị trí và thời gian giao hàng của các container chứa hàng cấm rồi gửi tài xế riêng tới để dỡ container trước khi bên vận chuyển hợp pháp đến thu gom.
Hacker sử dụng cả tấn công phishing và mã độc nhằm vào nhân viên tại cảng và các công ty vận chuyển để truy cập hệ thống. Vụ việc chỉ bị cảnh sát khám phá sau khi các công ty vận chuyển nhận thấy điều gì đó không đúng.
Awad-Hartmann cho biết, hacker ngày nay nhận thức rõ tầm quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu và biết điều gì xảy ra khi chuỗi cung ứng gián đoạn. Nó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế: Hàng hóa không lưu thông, siêu thị không có hàng bán. Chính vì thế, một công ty logistics sẽ lọt vào tầm ngắm của chúng. Do đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra và phòng bị.
Du Lam (Theo CNBC)
Hơn 48.600 cuộc tấn công vào các hệ thống CNTT trọng yếu nửa đầu năm nay
Theo ghi nhận của Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ, trong 6 tháng đầu năm nay, đã phát hiện 48.646 cuộc tấn công với nhiều hình thức tinh vi vào các hệ thống CNTT trọng yếu của Đảng và Nhà nước.
" alt="Hacker có thể tấn công cả tàu và máy bay chở hàng" /> ...[详细] -
50% phụ nữ làm công nghệ bỏ việc trước tuổi 35
Bà Nguyễn Trần Ngọc Linh - Giám đốc Trung tâm Phân tích dữ liệu (Tổng Công ty Viễn thông Viettel) chia sẻ những khó khăn của phụ nữ trong việc theo đuổi ngành công nghệ. Ảnh: Trọng Đạt Theo báo cáo của Accenture và Girls Who Code, có tới hơn 50% phụ nữ làm trong ngành công nghệ được khảo sát từ bỏ công việc của mình trước tuổi 35. Tỷ lệ này cao gấp 2,5 lần so với các ngành khác.
Những số liệu trên cho thấy trong lĩnh vực công nghệ, tình trạng bất bình đẳng về giới vẫn diễn ra khá trầm trọng. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các công ty có sự đa dạng về lực lượng lao động sẽ hoạt động sáng tạo và hiệu quả hơn.
Có nhiều rào cản đối với phụ nữ khi tham gia vào lĩnh vực công nghệ như ít có cơ hội thăng tiến so với đồng nghiệp nam hay tác động của văn hóa làm thêm giờ,...
Xuất thân từ một kỹ sư phần mềm, bà Nguyễn Trần Ngọc Linh - Giám đốc Trung tâm Phân tích dữ liệu (Tổng Công ty Viễn thông Viettel) cho rằng, rào cản của phụ nữ khi tham gia vào lĩnh vực công nghệ còn đến từ sự thiếu tin tưởng của cấp trên và đồng nghiệp, đặc biệt là đồng nghiệp nam giới.
“Đây cũng là lý do tôi quyết định mang WiD về Việt Nam để lan tỏa thông điệp về việc trao quyền, trao cơ hội nhiều hơn cho những người phụ nữ làm công nghệ, giúp họ tự tin hơn trong con đường nghiên cứu chuyên sâu của mình”, bà Nguyễn Trần Ngọc Linh chia sẻ.
PGS.TS Lương Chi Mai – nguyên phó Viện trưởng Viện CNTT (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) giới thiệu về các xu hướng phát triển của ngành dữ liệu nhằm định hướng cho phái nữ. Ảnh: Trọng Đạt Tại hội thảo Women in Data Science 2023, các chuyên gia đã đưa ra nhiều định hướng giúp các bạn nữ nắm bắt được những xu hướng mới trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình; đồng thời cổ vũ, khơi gợi và tiếp thêm niềm tin cho họ trong việc theo đuổi ngành khoa học dữ liệu.
Cuối chương trình là lễ trao giải cho các đội thi Việt Nam tham dự WiDS Datathon 2023 - cuộc thi thường niên do WiDS tổ chức. Năm nay, WiDS Datathon 2023 thu hút hơn 600 đội tham gia.
Trong số này, đội thi đến từ trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội với 4 thành viên gồm: Trần Thuỳ Dương (SN 2003), Trần Văn Đức (SN 2002), Nguyễn Thái Bình (SN 2000) và Trần Thùy Dung (SN 2003) đã xếp hạng 13, lọt top 2% thế giới.
2 yếu tố giúp doanh nghiệp công nghệ Việt giữ chân nhân sự chất lượng cao
Mức thu nhập hấp dẫn và cơ hội được tham gia giải các bài toán có tính toàn cầu là 2 yếu tố khiến các doanh nghiệp công nghệ khác rất khó lấy được nhân sự chất lượng cao của FPT." alt="50% phụ nữ làm công nghệ bỏ việc trước tuổi 35" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
Pha lê - 02/04/2025 09:23 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Con đỉa to bằng ngón tay bám chặt cổ họng người đàn ông
Con đỉa dài 4cm sống khỏe trong thanh quản người đàn ông. Ảnh: BVCC Ngay sau khi gắp được dị vật ra, bệnh nhân đã hết các triệu chứng ngứa ngáy và khó thở, tình trạng sức khoẻổn định.
Theo bác sĩ Châu, đỉa sống trong đường thở của người bệnh trong thời gian dài và có thể di chuyển lên trên thanh quản hoặc xuống dưới khí phế quản, gây ra các triệu chứng ho theo cơn, khàn tiếng, khạc nhổ ra máu, khó thở. Tại vị trí vật hút bám, gây ra chảy máu kéo dài, khó đông máu nguy hiểm đến tính mạng.
Các bác sĩ cho biết con đỉa, con vắt khi mới chui vào cơ thể theo đường nước vào mũi, họng thường có kích thước bé, nhưng khi vào cơ thể một thời gian ngắn, chúng sẽ hút máu và phát triển rất nhanh.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo người dân không nên sử dụng nguồn nước không đảm bảo ở các khe suối để uống, sinh hoạt, đề phòng đỉa, vắt chui vào người.
Tìm thấy sinh vật sống trong mũi người đàn ôngNgười đàn ông 31 tuổi thấy ngứa và khó chịu trong lỗ mũi, thỉnh thoảng chảy máu, đi khám rất ngạc nhiên khi biết có con vắt vẫn đang sống, ngoe nguẩy trong mũi." alt="Con đỉa to bằng ngón tay bám chặt cổ họng người đàn ông" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
3 phẩm chất cha mẹ Việt mong muốn nhất ở con cái
- Chăm học, lễ phép và trung thực là những phẩm chất được cho điểm cao nhất theo một khảo sát về "mong muốn của cha mẹ với con cái mình" của tác giả Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên.
Ngược lại, những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Cuộc khảo sát được thực hiện với 540 bậc cha mẹ có con đang học ở bậc trung học (270 người cha và 270 người mẹ) với các đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau.
Các thông tin về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát được nêu cụ thể ở bảng dưới đây:
34 phẩm chất được đưa vào bảng khảo sát chia thành 5 nhóm chính:
Nhóm phẩm chất I. Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép(bao gồm 09 phẩm chất: Cẩn thận; Lễ phép; Cần cù; Trung thực; Có lòng nhân ái; Biết tự bảo vệ; Có ý chí; Sống có nề nếp; Học giỏi).
Nhóm phẩm chất II. Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng(bao gồm 07 phẩm chất: Khiêm tốn; Có tình yêu quê hương, đất nước; Có lòng biết ơn; Sôi nổi, nhiệt tình; Có lối sống giản dị; Có tinh thần cộng đồng; Có trách nhiệm).
Nhóm phẩm chất III. Vui vẻ, năng động, sáng tạo(bao gồm 05 phẩm chất: Can đảm; Lạc quan; Giàu trí tưởng tượng; Vui vẻ, hài hước; Linh hoạt, sáng tạo).
Nhóm phẩm chất IV. Sống trọng tình nghĩa(bao gồm 07 phẩm chất: Chia sẻ, giúp đỡ; Tự tin; Trọng tình nghĩa; Tôn trọng bản thân và người khác; Chăm học; Có khát vọng; Tiết kiệm, không lãng phí).
Nhóm phẩm chất V. Yêu lao động(bao gồm 02 giá trị: Biết rèn luyện sức khỏe; Chăm lao động).
Nhóm phẩm chất VI. Khôn ngoan, mạo hiểm(bao gồm 04 giá trị: Biết kiếm tiền; Khôn ngoan; Biết sử dụng tiền bạc; Mạo hiểm).
Thông qua việc trả lời câu hỏi: “Anh/Chị thường khuyến khích con mình rèn luyện những phẩm chất sau đây ở mức nào?”, các bậc cha mẹ sẽ lựa chọn các giá trị phẩm chất mà mình kỳ vọng có ở con cái thông qua việc đánh giá mức độ khuyến khích các em rèn luyện trong gia đình. Trong đó, quy ước về điểm như sau: (1 điểm) – Không bao giờ; (2 điểm) – Ít khi; (3 điểm) – Thỉnh thoảng; (4 điểm) – Khá thường xuyên; (5 điểm) – Thường xuyên và (6 điểm) – Rất thường xuyên. Điểm càng cao tương ứng với kỳ vọng của cha mẹ càng cao và ngược lại.
Điểm số thu được sau khi khảo sát 540 bậc cha mẹ như sau:
Bảng kết quả khảo sát qua điểm số ở mỗi phẩm chất Như vậy, các phẩm chất được phụ huynh kỳ vọng nhất ở con mình (đạt điểm số trên 5,0) gồm có: lễ phép, trung thực, sống có nề nếp, học giỏi, tôn trọng bản thân và người khác, chăm học và tiết kiệm.
Những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Ngoài ra, với các phẩm chất khác, sự kỳ vọng của cha mẹ (qua điểm số) không chênh lệch nhau quá nhiều.
Một chi tiết thú vị khác trong khảo sát này là, kỳ vọng giữa người mẹ và người bố với con cái có phần khác nhau. Người mẹ thường có xu hướng kỳ vọng cao hơn người bố ở hầu hết nhóm phẩm chất, trừ nhóm "vui vẻ, năng động, sáng tạo".
Người mẹ có xu hướng kỳ vọng các con mình có những phẩm chất thuộc nhóm “Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép”; “Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng” và “Sống trọng tình nghĩa” cao hơn người cha.
Trong khi đó, người cha lại có xu hướng kỳ vọng con mình có nhiều những phẩm chất như: “Vui vẻ, năng động, sáng tạo”; “Yêu lao động” và “Khôn ngoan, mạo hiểm” cao hơn người mẹ.
Những kỳ vọng này của cả người cha và người mẹ đều mang đặc trưng về giới khá rõ nét.Xu hướng kỳ vọng giữa người cha và người mẹ với con cái Nếu như người cha hướng các con mình đến những phẩm chất mang đầy tính thử thách, khám phá, vượt các giới hạn như năng động, sáng tạo, mạo hiểm… thì người mẹ lại mong các con mình hình thành những phẩm chất mang tính truyền thống, khuôn phép hơn như: ngoan ngoãn, lễ phép, có trách nhiệm, trọng tình…
Khảo sát của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (Viện Nghiên cứu Thanh Niên) được trình bày trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế về Tâm lý học diễn ra tại ĐH Khoa học xã hội và nhân văn diễn ra từ ngày 28/11 đến 1/12.
Nguyễn Thảo
"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."
GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...
" alt="3 phẩm chất cha mẹ Việt mong muốn nhất ở con cái" />
- Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
- 93 học sinh đoạt giải Nhất trong Kỳ thi chọn HSG quốc gia năm học 2020
- Bị chê xấu trên Facebook, nữ sinh và phụ huynh xô xát
- Doanh số smartphone đại chúng giảm sút, Samsung đặt cược vào phân khúc cao cấp
- Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu
- Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng
- Đoàn Hồng Trang khoe nhan sắc thuần Việt với áo dài lụa vẽ ở Hội An