“eSTI sẽ là Viện nghiên cứu, đào tạo, phát triển các giải pháp, ứng dụng, triển khai, chuyển giao và tham mưu các chính sách trong tất cả các ngành nghề sản xuất thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số, tạo ra một môi trường nhằm kết nối, thúc đẩy phát triển khoa học và góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số tại miền Trung - Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung” - PGS.TS Huỳnh Công Pháp cho hay.
![]() |
PGS.TS Huỳnh Công Pháp, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt – Hàn |
Mục tiêu eSTI hướng đến là hình thành các nhóm nghiên cứu lớn, chuyên sâu, đa ngành, đa lĩnh vực; Tạo cơ hội cho các giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên của nhà trường có điều kiện thuận lợi tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng.
Đồng thời, đẩy mạnh và tối ưu hóa hiệu quả của các nghiên cứu chất lượng cao; Tiến tới hình thành, thúc đẩy và phát huy hiệu quả của loại hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Vẫn theo PGS Huỳnh Công Pháp, eSTI xây dựng và hình thành các nhóm nghiên cứu lớn và đa ngành đa lĩnh vực trong các trung tâm nghiên cứu gồm: Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo; Công nghệ thông minh và Chuyển đổi số; Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.
Dự kiến quý I năm 2022, eSTI đi vào hoạt động sẽ kết nối và thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, chuyển đổi số khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
VKU là một trong 3 trường ĐH công lập trên cả nước đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu về công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số với định hướng hoạt động theo mô hình ĐH quốc tế, quản trị tiến tiến nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và hội nhập quốc tế gồm: Kỹ thuật phần mềm; Khoa học dữ liệu & AI; IoT & Robotics; An toàn thông tin; Thương mại điện tử; Marketing số; Tài chính - Kế toán số; Truyền thông đa phương tiện; Mỹ thuật số.
N.Hiền
" alt=""/>Sẽ có 3 trung tâm nghiên cứu đa lĩnh vực về chuyển đổi số ở miền TrungTheo thông tin có được qua các cuộc phỏng vấn với một số quan chức và binh sĩ Sudan cũng như các đoạn video do Ukraine cung cấp, tờ báo của Mỹ cho hay, lãnh đạo Các lực lượng vũ trang Sudan (SAF) Abdel Fattah al-Burhan đã liên lạc với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khi xung đột giữa họ và Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) nổ ra ở thủ đô Khartoum.
Ukraine đã đồng ý với đề nghị trợ giúp của ông Burhan và điều quân tới Sudan để hỗ trợ SAF, đẩy lùi lực lượng bán quân sự trong vùng. Lực lượng RSF được cho là được nhóm Wagner của Nga hỗ trợ và cung cấp vũ khí.
Theo điều tra của WSJ, thực chất việc cử lực lượng đặc biệt của Ukraine tới Sudan không phải là một phần trong chiến lược của Ukraine nhằm làm suy yếu các hoạt động kinh tế và quân sự của Nga ở nước ngoài như truyền thông nước này đưa tin.
Thay vào đó quân Ukraine tới trợ giúp lãnh đạo của SAF để đổi lấy việc Sudan bí mật cung cấp vũ khí cho Ukraine từ năm 2022, ngay sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Do xung đột nội bộ đã xảy ra nhiều thập niên nên Sudan đã nhận được nhiều loại vũ khí từ hàng loạt quốc gia khác nhau, gồm cả Nga, Mỹ. Vào thời điểm Nga mở chiến dịch quân sự ở Ukraine, Sudan đang có một lượng vũ khí đáng kể mà Ukraine cần.
Vài tuần sau lời đề nghị của ông Burhan, lực lượng đặc biệt của Ukraine đã có mặt tại Sudan, tham gia chiến đấu nhằm đẩy lùi quân nổi dậy khỏi thủ đô Khartoum của nước này. Tờ WSJ viết: "Tiền tuyến của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine hiện đã mở rộng sang châu Phi" đồng thời nhận xét, Ukraine triển khai sứ mệnh đặc biệt ở Sudan với những rủi ro chính trị lớn khi mà sự ủng hộ của phương Tây với Kiev đang dao động.
Khi được đề nghị bình luận về thông tin WSJ đưa ra, người đứng đầu cơ quan tình báo quốc phòng Ukraine Kyrylo Budanov từ chối xác nhận binh sĩ nước này được điều tới Sudan nhưng nêu lý do triển khai quân như sau: "Chiến tranh là một việc mạo hiểm. Chúng tôi đang trong một cuộc xung đột toàn diện với Nga. Họ có các đơn vị ở những nơi khác nhau trên thế giới và đôi khi chúng tôi cố gắng tấn công họ ở những nơi đó".
Theo WSJ, quân đội Ukraine giúp huấn luyện binh sĩ Sudan một số chiến thuật mà họ đã sử dụng để chống quân Nga, gồm cả việc sử dụng máy bay không người lái. Cụ thể, Ukraine đã hỗ trợ chuyển máy bay không người lái Bayraktar TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ sang Sudan, đây là loại máy bay có thể thực hiện các cuộc không kích có độ chính xác cao.
BTC Festival bóng đá học đường U13 Cup Yamaha 2016 vừa công bố thông tin về VCK diễn ra từ 1-5/6 tại Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk. Theo đó, 8 đội bóng xuất sắc vượt qua vòng loại khu vực của các trường THCS toàn quốc sẽ dự giải đấu lần thứ 2 để tìm ra nhà vô địch. Đáng chú ý, phần thưởng lớn nhất dành cho các cầu thủ nhí nghiệp dư chính là tấm vé sang Nhật Bản tham quan và thi đấu giao hữu với các “đồng nghiệp” cùng lứa tại đất nước mắt trời mọc.
![]() |
Các cầu thủ nhí có dịp đua tranh, tìm cơ hội giành vé đến Nhật Bản tham quan, chơi bóng |
Theo công bố, 8 đội dự VCK Festival bóng đá học đường được chia làm 2 bảng, thi đấu vòng tính điểm, tìm ra nhà vô địch, Á quân và đội xếp hạng Ba. BTC nhấn mạnh, Festival không chỉ là cuộc đua tranh thể thao mà đây là cơ hội giao lưu, gặp gỡ người nổi tiếng và các hoạt động bên lề của giải đấu.
Năm ngoái, BTC Festival cũng đã tìm ra nhà vô địch và các cầu thủ đại diện cho Việt Nam tham quan và thi đấu giao hữu tại Nhật Bản. Phía chủ nhà Nhật Bản đánh giá cao trình độ của các cầu thủ nhí nghiệp dư. Đặc biệt, sau VCK Festival bóng đá học đường này, nhiều tài năng nhí đã được tuyển chọn vào các “lò” đào tạo bóng đá danh tiếng như HAGL Arsenal JMG, Đà Nẵng, HN.T&T.
PT
Có tiền, ĐTVN vẫn chưa được VFF treo thưởng ở AFF cup" alt=""/>Cầu thủ nhí tranh vé đến Nhật Bản