'Ai còn quan tâm đến giới hạn 5 giờ'

Trên đó, nhân vật Võ lâm truyền kỳ của cậu đã "cày" không mệt mỏi từ 12 giờ trưa đến giờ.

Đã gần hết 5 giờ chơi, Huy cũng thu xếp cặp, mặc áo mưa để chuẩn bị về đi học luyện thi. Mắt cậu vẫn luyến tiếc chưa muốn rời màn hình.

"Em cứ ủy thác 'con' Thiên vương cấp độ 92 này cho nhà phát hành. Tối về 8 giờ em lại chơi tiếp đến nửa đêm", game thủ lớp 11 này nói. Ủy thác là một tính năng VinaGame cập nhật cho Võ lâm truyền kỳ. Theo đó, người chơi dù đã thoát khỏi game vẫn có thể nhận được điểm kinh nghiệm.

"Giờ ai thèm quan tâm đến giới hạn thời gian làm gì. Em cứ chơi đủ 5 tiếng, dùng chức năng ủy thác rồi thoát ra ngoài, sau 2 tiếng em lại vào chơi tiếp 5 tiếng khác, điểm kinh nghiệm vẫn nhận như bình thường", Phan Quốc Huy khẳng định.

Cũng để thoát khỏi "gọng kìm" 5 giờ đồng hồ, game thủ Hoàng Ngọc Trai, một kỹ sư phần mềm, lại dùng phương án khác: "Không được điểm kinh nghiệm khi cày cuốc, đánh quái nữa thì tôi đi làm nhiệm vụ. Mỗi lần kết thúc nhiệm vụ, nhân vật vẫn được điểm để lên cấp. Tôi cũng quên cả 'giới hạn 5 giờ' rồi".

Đầu năm 2007, theo thông tư 60 của Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), tất cả các trò chơi online muốn được hoạt động ở Việt Nam đều phải áp dụng giới hạn 5 giờ chơi mỗi ngày (nghĩa là nhân vật của game thủ sẽ chỉ nhận được 100% điểm kinh nghiệm trong 3 giờ đầu, 50% trong 2 giờ tiếp theo, còn sau đó không nhận thêm gì nữa). Tuy nhiên, đến thời điểm này, sau một năm rưỡi thực hiện, khi nhắc đến cái "giới hạn" nói trên, nhiều game thủ chỉ còn... bụm miệng cười.

Trên thực tế, tất cả các game đều thực hiện khá nghiêm túc hệ thống tính giờ, nhưng hiện chẳng có trò chơi online nào buộc game thủ chơi hết 5 giờ phải đứng dậy ra về để hôm sau mới có thể chơi tiếp. Bằng cách này, cách khác, người chơi dễ dàng lách được luật để tiếp tục giải trí. Nhà phát hành tỏ vẻ "không thấy, không nghe, không biết" hoặc thậm chí là còn "vô tình" tạo điều kiện để cho các "thượng đế" được chơi lâu hơn. Trong khi đó, phía các cơ quan chủ quản, sau thời gian đầu thiết quân luật, cũng đã lâu không còn có động thái gì nữa.

Trường hợp của Huy và Trai chỉ là hai ví dụ nhỏ. Dạo một vòng quanh các thế giới ảo nhập vai khác, người ta thấy được rất nhiều cách thức "phá" giới hạn giờ chơi khác nhau.

" />

'Ai còn quan tâm đến giới hạn 5 giờ'

Thế giới 2025-02-03 08:40:53 537
'Ai còn quan tâm đến giới hạn 5 giờ'

Trên đó,ònquantâmđếngiớihạngiờbảng xếp hạng liga nhân vật Võ lâm truyền kỳ của cậu đã "cày" không mệt mỏi từ 12 giờ trưa đến giờ.

Đã gần hết 5 giờ chơi, Huy cũng thu xếp cặp, mặc áo mưa để chuẩn bị về đi học luyện thi. Mắt cậu vẫn luyến tiếc chưa muốn rời màn hình.

"Em cứ ủy thác 'con' Thiên vương cấp độ 92 này cho nhà phát hành. Tối về 8 giờ em lại chơi tiếp đến nửa đêm", game thủ lớp 11 này nói. Ủy thác là một tính năng VinaGame cập nhật cho Võ lâm truyền kỳ. Theo đó, người chơi dù đã thoát khỏi game vẫn có thể nhận được điểm kinh nghiệm.

"Giờ ai thèm quan tâm đến giới hạn thời gian làm gì. Em cứ chơi đủ 5 tiếng, dùng chức năng ủy thác rồi thoát ra ngoài, sau 2 tiếng em lại vào chơi tiếp 5 tiếng khác, điểm kinh nghiệm vẫn nhận như bình thường", Phan Quốc Huy khẳng định.

Cũng để thoát khỏi "gọng kìm" 5 giờ đồng hồ, game thủ Hoàng Ngọc Trai, một kỹ sư phần mềm, lại dùng phương án khác: "Không được điểm kinh nghiệm khi cày cuốc, đánh quái nữa thì tôi đi làm nhiệm vụ. Mỗi lần kết thúc nhiệm vụ, nhân vật vẫn được điểm để lên cấp. Tôi cũng quên cả 'giới hạn 5 giờ' rồi".

Đầu năm 2007, theo thông tư 60 của Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), tất cả các trò chơi online muốn được hoạt động ở Việt Nam đều phải áp dụng giới hạn 5 giờ chơi mỗi ngày (nghĩa là nhân vật của game thủ sẽ chỉ nhận được 100% điểm kinh nghiệm trong 3 giờ đầu, 50% trong 2 giờ tiếp theo, còn sau đó không nhận thêm gì nữa). Tuy nhiên, đến thời điểm này, sau một năm rưỡi thực hiện, khi nhắc đến cái "giới hạn" nói trên, nhiều game thủ chỉ còn... bụm miệng cười.

Trên thực tế, tất cả các game đều thực hiện khá nghiêm túc hệ thống tính giờ, nhưng hiện chẳng có trò chơi online nào buộc game thủ chơi hết 5 giờ phải đứng dậy ra về để hôm sau mới có thể chơi tiếp. Bằng cách này, cách khác, người chơi dễ dàng lách được luật để tiếp tục giải trí. Nhà phát hành tỏ vẻ "không thấy, không nghe, không biết" hoặc thậm chí là còn "vô tình" tạo điều kiện để cho các "thượng đế" được chơi lâu hơn. Trong khi đó, phía các cơ quan chủ quản, sau thời gian đầu thiết quân luật, cũng đã lâu không còn có động thái gì nữa.

Trường hợp của Huy và Trai chỉ là hai ví dụ nhỏ. Dạo một vòng quanh các thế giới ảo nhập vai khác, người ta thấy được rất nhiều cách thức "phá" giới hạn giờ chơi khác nhau.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/146c199848.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4

Carl Mazur, nhiếp ảnh gia tại Utah, cảm thấy hoảng loạn khi nhìn thấy quảng cáo ống kính máy ảnh Rokinon xuất hiện trên Facebook. Đó là vì vừa mới 20 phút trước, người điều trị cho Mazur nhắc đến thương hiệu này.

Mazur từng nghe được các câu chuyện về Facebook nghe lén cuộc nói chuyện qua mic trên smartphone để quảng cáo mục tiêu chính xác hơn. Tuy nhiên, anh chưa bao giờ nghĩ về nó. Song, quảng cáo về ống kính máy ảnh khiến anh phải xem lại.

“Đó là khi tôi thực sự tin. Tôi cảm thấy như là 'thật kỳ quái'”, anh chia sẻ. Anh cũng khẳng định chưa bao giờ tìm kiếm hay mua sắm ống kính Rokinon trước đó.

Nhiều người tin rằng Facebook nghe lén những cuộc trò chuyện của họ để quảng cáo. Ảnh: WSJ.

Facebook bác bỏ cáo buộc nghe lén để phục vụ quảng cáo. CEO Mark Zuckerberg thậm chí còn nói với quốc hội rằng công ty không liên quan đến hành vi này. Chuyên gia và nhà phân tích nhận xét Facebook không cần các cuộc nói chuyện để quảng cáo mục tiêu hiệu quả. Dù vậy, giả thuyết ấy vẫn tồn tại khi mọi người truyền tai nhau trực tiếp lẫn gián tiếp.

Ngay cả khi Facebook không nghe lén, thông tin vẫn làm ảnh hưởng đến uy tín của Facebook. Dù không ảnh hưởng đến tăng trưởng trong nay mai, các tin đồn như Facebook nghe lén sẽ từ từ làm thay đổi hành vi sử dụng mạng xã hội. Chúng ta có thể chia sẻ dữ liệu cá nhân ít đi, khiến thông tin giảm giá trị với nhà quảng cáo và theo thời gian tác động đến doanh thu quảng cáo của công ty.

Ngoài ra, người dùng cảnh giác sẽ tắt điện thoại khi tham dự sự kiện cá nhân, nói chuyện riêng tư hay khi trị liệu; vô hiệu hóa định vị, bật chặn quảng cáo… Có những người không biết làm thế nào để kiểm soát những gì họ chia sẻ trên mạng, vì vậy họ sẽ không chia sẻ nhiều nữa.

Theo Facebook, họ hiển thị quảng cáo dựa trên sở thích và thông tin cá nhân, không phải thông tin bạn đang nói với người khác. Mạng xã hội chỉ truy cập microphone nếu người dùng cho phép và đang sử dụng tính năng cần đến âm thanh, chẳng hạn quay video.

Tin đồn Facebook nghe lén người dùng đã xuất hiện từ lâu. Ảnh: Dribbble.

Tin đồn Facebook nghe lén người dùng xuất hiện từ lâu và làm nhiều người lo lắng. Năm 2016, người dùng Neville nói trong video YouTube rằng anh nhận được quảng cáo thức ăn cho mèo sau khi trao đổi với vợ. Anh cho biết anh không nuôi mèo và cũng không bao giờ tìm kiếm thức ăn cho động vật trên mạng. Video này đạt hơn 1,8 triệu lượt xem, mọi người cũng chia sẻ câu chuyện tương tự dưới mục bình luận.

Một người khác, Isaac Gomez, nói anh bắt đầu nhận quảng cáo máy luộc trứng trên Facebook sau khi nghĩ sẽ chuyển từ trứng rán sang trứng luộc để ăn kiêng. Một số người dùng bày tỏ họ nhìn thấy quảng cáo Facebook về mọi thứ họ mới chỉ nghĩ trong đầu.

Vấn đề của tin đồn là người dùng không hoàn toàn hiểu dữ liệu của họ được công ty sử dụng như thế nào trong quảng cáo. Theo nghiên cứu năm 2018 của Pew, 74% người trưởng thành Mỹ dùng Facebook không biết mạng xã hội giữ danh sách sở thích và đặc điểm của họ để phục vụ quảng cáo mục tiêu. Theo người phát ngôn Facebook, mạng xã hội đang cung cấp cho người dùng thông tin chính xác vì sao họ nhìn thấy một quảng cáo và ra mắt các công cụ minh bạch hơn.

Nhiếp ảnh gia Mazur vẫn phụ thuộc vào Facebook và các mạng xã hội khác để quảng bá tác phẩm của mình. Dù vậy, sau khi quảng cáo phụ kiện máy ảnh hiện ra, anh bắt đầu nhìn Facebook với ánh mắt khác.

Theo Zing

">

Vừa nói chuyện phút trước, phút sau đã thấy quảng cáo Facebook

{keywords}

Chị T. cho biết đã nghe lời truyền miệng từ bạn vì những “hiệu quả” cấp tốc và tìm đến kem tẩy trắng. (Ảnh từ phóng sự của VTV)

Theo bác sĩ Huỳnh Huy Hoàng, chuyên gia tư vấn da liễu, có ba vấn đề có thể xảy ra khi lạm dụng kem tẩy trắng da:

Tác dụng phụ tại chỗ: Trong kem tẩy trắng thường có chất corticoid là chất nếu sử dụng liên tục hoặc kéo dài sẽ gây teo da, mỏng da, nhiễm trùng da, nổi mụn, đỏ da, ngứa ngáy khó chịu.... Acid salicylic nồng quá mức sẽ làm da bị bào mòn và thậm chí còn phá hủy lớp bảo vệ bên ngoài của da, từ đó da dễ bị kích ứng, dị ứng (mẩn ngứa, mụn nước, sưng đỏ). Những tác dụng phụ này thường khó chữa trị và có nhiều trường hợp để lại những tác hại vĩnh viễn không thể phục hồi được.

Tiêu hủy Collagen dưới da: Chất có hại khi được lạm dụng trong kem tẩy trắng da còn có thể hủy hoại collagen trong da và gây ra những tình trạng như teo da, lão hóa da.

Ung thư da: Loại kem tẩy trắng có thành phần như hydroquinone - chất này có thể gây ung thư da nếu sử dụng liều cao, kéo dài. Hydroquinone là một trong những thành phần làm trắng da thường gặp trong những sản phẩm kem tẩy trắng da tại Việt Nam với nồng độ khác nhau.

{keywords}

Nguyên Phó Chủ tịch Hiệp hội Da liễu TP.HCM Huỳnh Huy Hoàng: Các thành phần chứa trong một số kem tẩy trắng gây nhiều tác hại. (Ảnh trích phóng sự của VTV)

Như vậy hầu hết các thành phần chính trong kem tẩy trắng là các loại chất chỉ được sử dụng một cách giới hạn và có kiểm soát. Sử dụng bừa bãi và lạm dụng sẽ gây nhiều tác hại hơn là lợi ích.

Sở hữu một làn da trắng hồng mịn màng là ao ước của mọi chị em phụ nữ, tuy nhiên chuyên gia khuyên hãy chọn lựa những biện pháp dưỡng trắng da an toàn, khoa học với những sản phẩm từ các thương hiệu uy tín, các tín đồ làm đẹp nên tỉnh táo trước những cám dỗ của kem tẩy trắng độc hại và tránh xa những sản phẩm trôi nổi không rõ nguồn gốc.

Tấn Tài

">

3 biến chứng khó lường từ kem tẩy trắng da

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Hang loat oto bi tat axit chi vi chiem cho do xe hinh anh 2
Axit phá hủy lớp sơn xe. Ảnh: Team-BHP.

Hầu hết xe hiện đại trang bị cảm biến có thể cảnh báo chủ xe khi xe bị xâm phạm. Nhưng với chất lỏng như axit, hệ thống báo động không có tác dụng.

Ngoài axit, kẻ xấu còn dùng bình xịt sơn hoặc dầu phanh đổ vào xe. Cả hai chất này đều có sẵn trên thị trường hoặc mua trực tuyến dễ dàng. Những chất hóa học này tàn phá sơn xe tới mức chủ xe chỉ còn cách sơn lại toàn bộ.

Cách tốt nhất tránh khỏi những phá hoại kiểu này là đỗ xe tại khu vực an toàn như khu chung cư có bảo vệ. Tuy nhiên, tại thành phố đông đúc như Delhi, nơi có rất ít không gian trống, hầu hết gia đình đều sở hữu hai ôtô trở lên, nên rất khó tìm chỗ đỗ xe an toàn.

Giải pháp nhiều chủ xe tìm tới là phủ lớp bảo vệ cho xe nhưng hiệu quả chưa được chứng thực. Ngay cả phủ thân xe bằng lớp nhựa bảo vệ cũng không hiệu quả với axit và hóa chất. Cách duy nhất để nhận diện thủ phạm là lắp đặt camera an ninh quanh khu vực đỗ xe.

Ngoài ra, có thể lắp camera hiện đại trong xe giúp phát hiện và ghi hình mọi chuyển động quanh xe. Loại camera này có thể gắn ở kính chắn gió hoặc kính phía sau. Những xe bị phá hoại kiểu này thường không được bảo hiểm đền bù.

Một số chủ xe Ấn Độ tính đến phương án đăng ký thiết bị cảnh báo FIR với đồn cảnh sát gần nhất. Với những vụ phá hoại để lại hậu quả nghiêm trọng, bên bảo hiểm có thể cân nhắc đền bù nếu có thông tin từ FIR. Đây không phải lần đầu tiên xảy ra tình trạng phá hoại xe kiểu này tại Delhi.

">

Hàng loạt ôtô bị tạt axit chỉ vì chiếm chỗ đỗ xe

Bí quyết chọn thảm cho phòng ăn hoàn hảo

友情链接