"Giáo dục quan trọng với tất cả mọi người, bất kể già hay trẻ"

Sinh năm 1911 tại thành phố Jetmore, bang Kansas (Mỹ), cụ bà Nola Ochs lớn lên trong một trang trại hoa màu. Một trong những công việc của bà là thu thập lõi ngô mỗi ngày để đốt lửa sưởi ấm và nấu ăn.

 “Cha mẹ tôi luôn yêu cầu tôi siêng năng, trung thực và sạch sẽ. Những phẩm chất này giúp ích cho tôi rất nhiều trong những năm tháng học tập ở tuổi xế chiều".

Bà Ochs theo học ở trường làng. Trong suốt những năm đi học, mẹ của bà - một cựu giáo viên, luôn khuyến khích con gái học tập hết mình.
Năm 19 tuổi, bà Ochs kết hôn và sinh ra 4 người con trai. Cuộc sống của bà chỉ quẩn quanh việc nuôi dạy con cái và điều hành trang trại của gia đình. Tuy vậy, bà chưa bao giờ từ bỏ khao khát đại học.

Năm 1972, chồng bà qua đời. Có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, bà quyết định theo đuổi ước dang dở của tuổi trẻ.

Ở tuổi 65, bà Ochs đăng ký theo học chương trình Cử nhân Nghiên cứu Tổng hợp, chuyên ngành lịch sử tại Đại học Bang Fort Hays. Trong khi đó, bà vẫn quản lý trang trại và chăm lo gia đình. 

Ban đầu, bà Ochs cũng lo ngại bởi viễn cảnh trở lại trường học sau nhiều thập kỷ không "động" vào sách vở. Tuy vậy, bà đã nỗ lực để vượt qua khó khăn. 
Bà Ochs bắt đầu chỉ với 1 hoặc 2 lớp học mỗi học kỳ. Dần dần, bà bắt đầu tham gia nhiều khóa học hơn. Việc học của bà kéo dài vài thập kỷ.

Năm 2007, ở tuổi 95, bà Nola Ochs đã làm nên lịch sử khi trở thành người lớn tuổi nhất thế giới tốt nghiệp đại học. Thành tích này đã giúp bà được ghi danh vào Kỷ lục Guinness Thế giới. 
"Tôi yêu từng phút giây ở trường. Tôi rất thích học. Tôi nghĩ điều đó quan trọng đối với tất cả mọi người, dù già hay trẻ", bà Ochs xúc động chia sẻ tại lễ tốt nghiệp.

Lấy bằng thạc sỹ ở tuổi 98, nghỉ học ở tuổi 100 

Câu chuyện của bà Ochs trở nên nổi tiếng. Bà nhận được lời chúc mừng từ khắp nơi trên thế giới.

"Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bà Nola Ochs. Tôi dám chắc bà Ochs đã cảm thấy cực kỳ tuyệt vời khi nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học. Bởi vì bất kể bạn là ai, bạn đã trải qua những gì hay bạn bao nhiêu tuổi, giáo dục có thể thay đổi cuộc đời bạn."

-Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama-

Bà cũng xuất hiện trên nhiều chương trình truyền hình, khuyến khích mọi người theo đuổi ước mơ bất kể tuổi tác.

Năm 2010, ở tuổi 98, bà lấy bằng thạc sỹ giáo dục khai phóng với chuyên ngành lịch sử. Bà còn tham gia một khóa học trực tuyến về thiên văn học.

Tình yêu với kiến thức của bà Ochs không bao giờ phai nhạt, và bà luôn háo hức khám phá những môn học mới.

Bà tiếp tục tham gia các lớp học cho đến năm 100 tuổi và quay trở về trang trại của gia đình gần thành phố Jetmore.

“Khi quay trở lại đây, tôi mới biết mình thực sự đã già", bà Ochs dí dỏm nói với hãng tin CBS.

Năm 2016, ở tuổi 105, cụ bà Nola Ochs ra đi với thành tựu học thuật (1 bằng ĐH, 1 bằng Ths) và viên mãn gia đạo (4 con trai, 13 cháu, 15 chắt).

Câu chuyện của bà Nola Ochs đã chứng minh rằng không bao giờ là quá muộn để bắt đầu một điều gì đó và tuổi tác không nên là rào cản để một người theo đuổi ước mơ.
Tấm gương của bà cũng đặc biệt truyền cảm hứng cho những người lớn tuổi - những người vì một lý do nào đó mà bỏ lỡ cơ hội giáo dục ở tuổi thanh xuân của mình.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng học tập suốt đời (lifelong learning) có rất nhiều lợi ích cho người lớn tuổi. Nó có thể cải thiện chức năng nhận thức, giảm nguy cơ sa sút trí tuệ và thúc đẩy tương tác xã hội. Học tập giúp đạt thỏa mãn cá nhân và là một cách để tiếp tục gắn bó với thế giới xung quanh. 

Tử Huy

" />

Cụ bà tốt nghiệp ĐH ở tuổi 95, Ths ở tuổi 98 và sự nghiệp học tập suốt đời

Công nghệ 2025-02-03 09:18:07 96

Giáo dục thường được coi là dành cho người trẻ bởi chu trình bình thường là đi học,ụbàtốtnghiệpĐHởtuổiThsởtuổivàsựnghiệphọctậpsuốtđờwww.24h.com.vn lấy bằng và sau đó bắt đầu sự nghiệp.

Tuy nhiên, đối với cụ bà Nola Ochs, tuổi tác chưa bao giờ là rào cản để tiếp cận giáo dục. Bà đã "đảo ngược" chu trình này với ngọn lửa đam mê và tinh thần học tập chăm chỉ.

"Giáo dục quan trọng với tất cả mọi người, bất kể già hay trẻ"

Sinh năm 1911 tại thành phố Jetmore, bang Kansas (Mỹ), cụ bà Nola Ochs lớn lên trong một trang trại hoa màu. Một trong những công việc của bà là thu thập lõi ngô mỗi ngày để đốt lửa sưởi ấm và nấu ăn.

 “Cha mẹ tôi luôn yêu cầu tôi siêng năng, trung thực và sạch sẽ. Những phẩm chất này giúp ích cho tôi rất nhiều trong những năm tháng học tập ở tuổi xế chiều".

Bà Ochs theo học ở trường làng. Trong suốt những năm đi học, mẹ của bà - một cựu giáo viên, luôn khuyến khích con gái học tập hết mình.
Năm 19 tuổi, bà Ochs kết hôn và sinh ra 4 người con trai. Cuộc sống của bà chỉ quẩn quanh việc nuôi dạy con cái và điều hành trang trại của gia đình. Tuy vậy, bà chưa bao giờ từ bỏ khao khát đại học.

Năm 1972, chồng bà qua đời. Có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, bà quyết định theo đuổi ước dang dở của tuổi trẻ.

Ở tuổi 65, bà Ochs đăng ký theo học chương trình Cử nhân Nghiên cứu Tổng hợp, chuyên ngành lịch sử tại Đại học Bang Fort Hays. Trong khi đó, bà vẫn quản lý trang trại và chăm lo gia đình. 

Ban đầu, bà Ochs cũng lo ngại bởi viễn cảnh trở lại trường học sau nhiều thập kỷ không "động" vào sách vở. Tuy vậy, bà đã nỗ lực để vượt qua khó khăn. 
Bà Ochs bắt đầu chỉ với 1 hoặc 2 lớp học mỗi học kỳ. Dần dần, bà bắt đầu tham gia nhiều khóa học hơn. Việc học của bà kéo dài vài thập kỷ.

Năm 2007, ở tuổi 95, bà Nola Ochs đã làm nên lịch sử khi trở thành người lớn tuổi nhất thế giới tốt nghiệp đại học. Thành tích này đã giúp bà được ghi danh vào Kỷ lục Guinness Thế giới. 
"Tôi yêu từng phút giây ở trường. Tôi rất thích học. Tôi nghĩ điều đó quan trọng đối với tất cả mọi người, dù già hay trẻ", bà Ochs xúc động chia sẻ tại lễ tốt nghiệp.

Lấy bằng thạc sỹ ở tuổi 98, nghỉ học ở tuổi 100 

Câu chuyện của bà Ochs trở nên nổi tiếng. Bà nhận được lời chúc mừng từ khắp nơi trên thế giới.

"Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bà Nola Ochs. Tôi dám chắc bà Ochs đã cảm thấy cực kỳ tuyệt vời khi nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học. Bởi vì bất kể bạn là ai, bạn đã trải qua những gì hay bạn bao nhiêu tuổi, giáo dục có thể thay đổi cuộc đời bạn."

-Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama-

Bà cũng xuất hiện trên nhiều chương trình truyền hình, khuyến khích mọi người theo đuổi ước mơ bất kể tuổi tác.

Năm 2010, ở tuổi 98, bà lấy bằng thạc sỹ giáo dục khai phóng với chuyên ngành lịch sử. Bà còn tham gia một khóa học trực tuyến về thiên văn học.

Tình yêu với kiến thức của bà Ochs không bao giờ phai nhạt, và bà luôn háo hức khám phá những môn học mới.

Bà tiếp tục tham gia các lớp học cho đến năm 100 tuổi và quay trở về trang trại của gia đình gần thành phố Jetmore.

“Khi quay trở lại đây, tôi mới biết mình thực sự đã già", bà Ochs dí dỏm nói với hãng tin CBS.

Năm 2016, ở tuổi 105, cụ bà Nola Ochs ra đi với thành tựu học thuật (1 bằng ĐH, 1 bằng Ths) và viên mãn gia đạo (4 con trai, 13 cháu, 15 chắt).

Câu chuyện của bà Nola Ochs đã chứng minh rằng không bao giờ là quá muộn để bắt đầu một điều gì đó và tuổi tác không nên là rào cản để một người theo đuổi ước mơ.
Tấm gương của bà cũng đặc biệt truyền cảm hứng cho những người lớn tuổi - những người vì một lý do nào đó mà bỏ lỡ cơ hội giáo dục ở tuổi thanh xuân của mình.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng học tập suốt đời (lifelong learning) có rất nhiều lợi ích cho người lớn tuổi. Nó có thể cải thiện chức năng nhận thức, giảm nguy cơ sa sút trí tuệ và thúc đẩy tương tác xã hội. Học tập giúp đạt thỏa mãn cá nhân và là một cách để tiếp tục gắn bó với thế giới xung quanh. 

Tử Huy

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/145a199300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

{keywords}Trương Ngọc Ánh được khen có vẻ đẹp không tuổi vì gần 20 năm qua chị vẫn giữ gương mặt tươi trẻ và vóc dáng gợi cảm không khác những ngày đầu bước chân vào showbiz. 
{keywords}
Bận rộn với công việc nhưng nữ diễn viên không quên duy trì thói quen làm đẹp. Chị từng chia sẻ: “Được làm phụ nữ là đặc quyền mà tôi rất trân trọng. Nhờ nó, tôi có cơ hội làm đẹp, được điệu, được chăm sóc bản thân một cách toàn diện để luôn rạng ngời trong mắt người xung quanh và gia đình”.
{keywords}
Mỗi dịp xuất hiện trước công chúng, Trương Ngọc Ánh thu hút sự chú ý nhờ cách ăn mặc. Chị chuộng các trang phục tôn dáng, khoe khéo vòng một và vòng ba nở nang cùng chiếc eo săn chắc. 
{keywords}
Mỹ nhân “Hương Ga” không ngại chọn những chiếc đầm ôm sát, cắt xẻ táo bạo bởi tự tin với hình thể cân đối. Chị toát lên vẻ sang trọng, quyền lực nhưng vẫn rất nữ tính và quyến rũ.
{keywords}
Thường xuyên xuất hiện cạnh “bạn trai tin đồn”, Trương Ngọc Ánh và Anh Dũng được khen xứng đôi dù chênh nhau 14 tuổi. Bí quyết để dù xuất hiện cùng dàn mỹ nhân Việt nhưng không bị lép vế của Trương Ngọc Ánh là luôn lắng nghe cơ thể, ngủ đủ giấc, uống nhiều nước, bổ sung chất xơ và chăm chỉ tập thể dục.
{keywords}
Người yêu diễn viên Chi Bảo – doanh nhân Lý Thùy Chang – là bạn thân đồng thời làm cố vấn sắc đẹp cho Trương Ngọc Ánh.
{keywords}
Nữ diễn viên cho biết khi bước sang tuổi 44, chị cũng gặp phải những dấu hiệu lão hóa nhưng nhờ dành nhiều thời gian chăm sóc nên hạn chế tối đa dấu vết thời gian. 
{keywords}
Có giai đoạn, chị trông tròn trịa vì tăng cân mất kiểm soát nhưng nhanh chóng lấy lại cân bằng nhờ kịp thời siết cân bằng những phương pháp phù hợp.

Ngân An

Trương Ngọc Ánh trẻ trung, xinh đẹp bên Hà Kiều Anh

Trương Ngọc Ánh trẻ trung, xinh đẹp bên Hà Kiều Anh

Cuối tuần qua, Đoan Trang cùng các chị em đồng nghiệp và bạn bè thân quen đã có một buổi trà chiều thật ấm cúng tại TP.HCM.

">

Trương Ngọc Ánh siết cân để đóng 'Hương Ga 2'

Thay vì nghe những bài giảng đơn thuần trên lớp…sinh viên cần những lớp học kiểu mới với giảng đường là các DN lớn và giám đốc chính là giảng viên. Việt Nam hiện có ít trường đại học triển khai thành công mô hình giảng dạy tiến tiến này.

Nhiều báo cáo cho thấy thực trạng sinh viên (SV) tốt nghiệp thất nghiệp hay không tìm được việc làm theo đúng ngành nghề mong muốn xuất phát từ việc SV thiếu kĩ năng hoặc không am hiểu về nhu cầu thực sự của DN mà mình ứng tuyển.

Bên cạnh các hoạt động hướng nghiệp, việc tạo cơ hội cho SV tiếp xúc với DN từ giai đoạn sớm là rất cần thiết. Việc này giúp SV có cái nhìn rõ ràng hơn về mô hình hoạt động hay cấu trúc tổ chức của các DN cũng như nâng cao am hiểu cá nhân về văn hoá làm việc của các công ty, tạo thuận lợi hơn trong quá trình xin việc sau này. Xuất phát từ nhu cầu đó, có một trường đại học tại Việt Nam đã và đang tiên phong trong việc mang lớp học vào DN.

Không chỉ là hoạt động tham quan DN đơn thuần, SV tham gia những buổi học tại chính các DN như Deloitte, Mitsubishi, Honda, Ajinomoto Vietnam…và giảng viên chính là giám đốc, các cấp quản lý tại DN đó. Những kiến thức sách vở hằng ngày tưởng như khô khan trở nên thu hút và sống động hơn rất nhiều qua những câu chuyện thực tế của những vị giám đốc trực tiếp sâu xát làm việc trên thị trường. SV cũng được giao bài tập đính kèm yêu cầu mỗi cá nhân chủ động tìm hiểu, phân tích trong quá trình tiếp xúc với DN.

{keywords}

SV lớp hệ thống tài chinh và kiểm toán - Đại học Greenwich (Việt Nam) được giảng dạy bởi Giám đốc Công ty Deloite

Ngoài ra, đây cũng là cơ hội quý giá để SV tìm hiểu về cấu trúc, mô hình tổ chức và nguyên tắc vận hành của DN từ đó giúp khắc sâu những kiến thức chuyên ngành đã học và có sự am hiểu nhất định về văn hoá làm việc tại các công ty. Các thắc mắc của các bạn SV cũng được giải thích cặn kẽ và có tính áp dụng cao với từng ngành nghề khác nhau trong tình huống thực tế.

{keywords}
{keywords}

Các bạn SV đại học Greenwich (Việt Nam) trong lớp Môi trường kinh doanh tại Ajinomoto và Mitsubishi Việt Nam

Chủ nhiệm bộ môn Bussiness tại Đại học Greenwich (Việt Nam) chia sẻ:“Nhận thấy môi trường học tập phải thay đổi phù hợp với những kiến thức xã hội thực tiễn đang thay đổi từng ngày, tôi mong muốn các bạn SV trải nghiệm được rõ hơn những kiến thức các bạn học thực tế tại DN đối với mỗi môn học. Khi được chính những người quản lý, giám đốc một cơ sở chia sẻ về những lĩnh vực cụ thể trong nhiều ngành nghề khác nhau đó là ví dụ cụ thể nhất để các bạn thống kê lại kiến thức và áp dụng vào công việc bản thân của mình”.

Chia sẻ về những buổi học mới mẻ mà mình đã được tham gia, Nguyễn Nhật Huy - SV chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh tại Đại học Greenwich (Việt Nam) chia sẻ: “Thực ra, không tham gia các buổi học em và các bạn vẫn có thể tìm hiểu thông tin trên mạng để làm bài tập được giao. Nhưng các buổi học tại DN luôn có sức hấp dẫn với em và các bạn SV. Vì đây là kiến thức thực tế cũng là cơ hội mà mình được trải nghiệm rõ hơn, chính xác hơn bằng những cảm nhận của bản thân. Hơn nữa, những chuyến đi học tại DN giống như một chuyến đi dã ngoại, ngoài bài học về kiến thức còn có những kiến thức về DN như: quy mô, quy trình sản xuất, mục tiêu hoạt động…giúp em mở rộng vốn kiến thức của mình.”

Đại học Greenwich (Việt Nam) đang tiến tới mục tiêu vào các kỳ học tiếp theo, mỗi lớp học sẽ có trên 50% thời gian học tại DN. Mô hình giảng dạy này như một làn gió mới giúp SV tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn đồng thời nâng cao kỹ năng tư duy, khuyến khích sự chủ động học hỏi trong môi trường xã hội luôn thay đổi.

Tấn Tài

">

Khi giám đốc rời DN đứng trên giảng đường dạy học

Những màn phi cơ tiếp đất chấn động thế giới

Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn

- Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có quyết định điều động, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý các đơn vị trực thuộc Sở đầu năm học mới.

Cụ thể, ông Phạm Thanh Nam, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định Chất lượng giáo dục làm Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gòn.

Bà Nguyễn Đặng An Long, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp và Hướng nghiệp Lê Thị Hồng Gấm làm Phó Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định Chất lượng giáo dục. 

{keywords}
Giám đốc Sở GD-ĐT trao quyết định điều động, bổ nhiệm (Ảnh: Sở GD-ĐT)

Ông Đào Văn Lợi, Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gòn làm Giám đốc Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp và Hướng nghiệp Lê Thị Hồng Gấm.

Ông Nguyễn Thanh Tòng, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Minh Xuân làm Hiệu trưởng Trường THPT Tân Túc.

Bà Nguyễn Thị Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường THPT Tân Túc làm Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.

Ông Nguyễn Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú làm Hiệu trưởng Trường THPT Lê Trọng Tấn.

Ông Phạm Văn Nghĩa, Nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Thủ Thiêm làm Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gòn.

Bà Nguyễn Thị Kim Huệ, Chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học làm Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lê Trọng Tấn. 

Tuệ Minh

">

TP.HCM: Điều động, bổ nhiệm nhiều hiệu trưởng đầu năm học mới

友情链接