您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Mourinho bị tẩy chay, kêu gọi đi khỏi bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ
Kinh doanh71人已围观
简介Fernando Muslera,ịtẩychaykêugọiđikhỏibóngđáThổNhĩKỳbảng xếp hạng bundesliga đức thủ môn của Galatasa...
Fernando Muslera,ịtẩychaykêugọiđikhỏibóngđáThổNhĩKỳbảng xếp hạng bundesliga đức thủ môn của Galatasaray, lên tiếng chỉ trích gay gắt thái độ của Jose Mourinhođối với bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian gần đây.

“Một số lời xúc phạm mà ông ta đưa ra đối với bóng đáThổ Nhĩ Kỳ và việc tấn công các trọng tài là những điều khiến tôi khó chịu”, Muslera tuyên bố.
Thủ môn người Uruguay tiếp: “Đây là lần đầu tiên sau 14 năm tôi cảm thấy buộc phải phát biểu kiểu này.
Tôi đã giành được 17 danh hiệu trong 14 năm với Galatasaray. Xem xét sự đóng góp của bản thân, mục tiêu không ngừng của tôi là đưa bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ phát triển.
Nếu Mourinho, người đến đây 4 tháng trước, chỉ trích bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ và không thích, ông ấy có thể ra đi. Sẽ không có ai phản đối.
Tôi nghĩ bây giờ ai cũng có thể nói với Mourinho điều gì đó. Ông ta nên chú ý hơn một chút đến những người thúc đẩy bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ”.
Cuối tuần qua, Fenerbahcethắng Sivasspor 4-0. Tiền đạo Fode Koita đăng tải đoạn video lên mạng xã hội, gắn tag Mourinho để mỉa mai bàn mở tỷ số của chủ nhà diễn ra sau pha chơi bóng bằng tay.

Fode Koita đáp trả Mourinho vì phản ứng của ông với trọng tài trong trận Fenerbahce thắng Trabzonspor 3-2 ở vòng trước đó. Trận đó, đội của “Người đặc biệt” chịu 2 quả phạt đền liên tiếp vì sai lầm của hậu vệ.
Mourinho trở thành tâm điểm của sự chỉ trích vì ông luôn phàn nàn về những kết quả của Galatasaray, cũng như chỉ trích các trọng tài thiên vị đối thủ.
Cũng trong trận thắng Trabzonspor, nhà cầm quân người Bồ Đào Nha thậm chí còn đi xa hơn với phát biểu khiến cho chính CĐV Fenerbahce nổi giận.
“Tôi tức giận với những người Fenerbahce đã đưa tôi đến đây, họ chỉ kể cho tôi nghe một nửa của câu chuyện", Mourinho gây tranh cãi. “Nếu họ nói với tôi mọi chuyện, tôi đã không đến CLB”.

Newcastle tìm cách đưa Mourinho trở lại Anh
Newcastle đang tìm cách đưa Jose Mourinho trở lại bóng đá Anh nhằm thực hiện tham vọng chinh phục các danh hiệu lớn.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 11/04/2025 21:32 Ý ...
阅读更多Chồng đòi ly hôn, nợ cũ ai trả?
Kinh doanh- Vợ chồng tôi kết hôn với nhau được 10 năm, có hai con trai sinh đôi năm nay 8 tuổi. Sau khi cưới, mẹ đẻ và chị gái tôi có cho chồng tôi vay số tiền 3 tỷ đồng để làm công ty.Không cẩn thận, chủ tiệm vàng cũng bị lừa bán vàng giả">
...
阅读更多Top 5 bàn thắng đẹp nhất của Pele ở World Cup
Kinh doanhỞ đấu trường World Cup, Pele đã ghi tổng cộng 12 bàn sau 14 trận cùng ĐT Brazil. Ở sân chơi này, huyền thoại bóng đá thế giới còn có 10 pha kiến tạo cho đồng đội lập công.
Pele là người duy nhất giành 3 chức vô địch World Cup Xem 5 bàn thắng đẹp nhất của Pele tại World Cup:
(nguồn: FIFA)
Pele đã ghi bao nhiêu bàn thắng trong sự nghiệp?
Pele đã ghi rất nhiều bàn thắng trong sự nghiệp và cho đến nay con số chính xác vẫn còn những tranh cãi.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Phần Lan định đóng cửa biên giới với Nga
- BXH FIFA tháng 12/2022: Argentina nhảy vọt, Việt Nam vẫn hạng 96
- Đất mua lại của cha mẹ, giờ có phải đem ra chia thừa kế?
- Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- Tin bóng đá tối 8
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
-
Chính phủ yêu cầu không để người bệnh thiếu nơi cứu chữa; các cháu học sinh phải được đến trường sớm nhất có thể. Ảnh: Thạch Thảo Từ đó Chính phủ đưa ra các nhiệm vụ giải pháp, trọng tâm với từng bộ ngành. Trong đó, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các cấp chính quyền địa phương, huy động tối đa lực lượng tìm kiếm người mất tích; tăng cường bố trí lực lượng, phương tiện tuần tra, di dời, sơ tán người dân khỏi những khu vực có nguy cơ cao và vận chuyển hàng hóa viện trợ, tiếp tế cho người dân.
Bộ Y tế phối hợp với các bộ, ngành, địa phương làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, xử lý, vệ sinh môi trường, vệ sinh nguồn nước, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tuyệt đối không để bùng phát dịch bệnh sau lũ, nhất là tại những địa phương xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất.
Bộ Tài chính, các địa phương bảo đảm nguồn vốn ngân sách nhà nước để thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp việc mai táng cho người thiệt mạng, các hộ gia đình có người chết, mất tích hoặc bị thương nằm viện do ảnh hưởng từ bão số 3; giải quyết, chi trả đầy đủ, kịp thời chế độ, chính sách cho nhân thân người thiệt mạng...
Chính phủ cũng đưa ra nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về hỗ trợ khôi phục các hoạt động đời sống, xã hội để ổn định cuộc sống nhân dân.
Trong đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì xác định mức độ thiệt hại và nhu cầu hỗ trợ của các địa phương để tổng hợp trình Thủ tướng bố trí dự phòng ngân sách trung ương năm 2024 hỗ trợ.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, các bộ, cơ quan và địa phương nâng mức hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn; hỗ trợ khẩn cấp những trường hợp này để sửa chữa nhà ở bị hư hỏng nặng, di dời nhà ở theo phương châm “xác định thiệt hại đến đâu, hỗ trợ kịp thời đến đó”.
Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước để khẩn trương sửa chữa, sớm đưa vào sử dụng trở lại các công trình dân sinh, trường học, bệnh viện, cơ sở y tế, trạm y tế, thủy lợi…
Đồng thời huy động tối đa các nguồn vốn hợp pháp để gia cố ngay các đoạn đê, kè xung yếu, bị hư hại nghiêm trọng; sửa chữa, khôi phục kết cấu hạ tầng giao thông trên các tuyến huyết mạch; cầu, cống xung yếu; đặc biệt khôi phục kết nối giao thông các khu vực dân cư bị chia cắt, cô lập sau bão lũ; lập kế hoạch xây dựng lại những công trình hư hỏng nghiêm trọng...
Trong các nhiệm vụ Chính phủ giao Bộ Công an có nhiệm vụ tập trung đấu tranh với các thế lực thù địch, tổ chức phản động, đối tượng cơ hội lợi dụng tình hình thiên tai, khắc phục hậu quả mưa lũ sau bão để hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, phát tán thông tin xấu độc; chủ động kiểm soát chặt chẽ không gian mạng.
Đồng thời ngăn chặn, vô hiệu hóa các hội nhóm trên không gian mạng núp bóng danh nghĩa “hỗ trợ, cứu trợ, tình nguyện” để tập hợp lực lượng, kích động gây rối an ninh, trật tự, phát thông tin xấu độc, lừa đảo trên không gian mạng.
Đề nghị tạm ngừng kiểm toán, giám sát để khắc phục hậu quả bão lũ
Ngoài ra, Chính phủ cũng đưa ra nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về hỗ trợ các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp để khôi phục nhanh chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động, phục hồi và thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế.
Trong đó, Chính phủ giao Bộ Tài chính khẩn trương thực hiện hiệu quả các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, thuê mặt nước... cho những đối tượng bị ảnh hưởng, thiệt hại bởi bão, lũ, lụt, sạt lở đất; chỉ đạo các công ty bảo hiểm khẩn trương rà soát, chi trả quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng bị ảnh hưởng...
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng chủ động tính toán phương án hỗ trợ, thực hiện cơ cấu lại thời hạn, giữ nguyên nhóm nợ, xem xét miễn, giảm lãi vay cho các khách hàng bị thiệt hại; xây dựng chương trình tín dụng mới với lãi suất ưu đãi phù hợp, tiếp tục cho vay mới đối với khách hàng để khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão.
Về nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai, bão lũ, ngập lụt, sạt lở… trong thời gian tới Chính phủ yêu cầu bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương tái định cư cho các bản, làng, nhà ở cho người dân đến chỗ an toàn và hoàn thành chậm nhất trước ngày 31/12.
Chính phủ yêu cầu vận hành các công trình thủy điện thuộc liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng đảm bảo an toàn. Trong ảnh là hồ Thủy điện Thác Bà - Yên Bái. Cùng đó, rà soát các công trình thủy lợi, đê kè, hồ đập, hồ chứa thuỷ lợi… xung yếu, bị hư hại, có rủi ro, nguy cơ cao để xây dựng phương án bố trí vốn ngân sách nhà nước sửa chữa, gia cố, nâng cấp, xây mới; vận hành các công trình thủy điện thuộc liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng theo quy định.
Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định chi tiết các khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở đất để cảnh báo; rà soát tổng thể, điều chỉnh các quy trình liên hồ chứa các hồ nước; đề xuất phương án sử dụng một phần dung tích phòng lũ trên mức nước dâng bình thường của hồ chứa lớn, quan trọng để nâng cao khả năng cắt giảm lũ cho hạ du khi xảy ra các tình huống khẩn cấp, bất thường.
Với Bộ Thông tin và Truyền thông, Chính phủ yêu cầu hướng dẫn các địa phương và doanh nghiệp viễn thông khẩn trương khôi phục lại hạ tầng mạng lưới viễn thông bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và lũ sau bão; triển khai các giải pháp bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ chỉ đạo, điều hành của chính quyền trong trường hợp xảy ra thiên tai, lũ lụt...
Chính phủ cũng yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nhóm nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế, chính sách, giải pháp cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính để triển khai các chính sách hỗ trợ; nhóm nhiệm vụ, giải pháp về kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chính phủ lưu ý khẩn trương tổ chức triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các giải pháp, chính sách hỗ trợ, bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định pháp luật, không để xảy ra thất thoát, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm.
Chính phủ đề nghị Kiểm toán Nhà nước, các Ủy ban của Quốc hội xem xét tạm ngừng thực hiện kiểm toán và giám sát tại các địa phương theo kế hoạch để các địa phương tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ.
Tổng thiệt hại do bão số 3 gây ra ước tính sơ bộ trên 50 nghìn tỷ đồngNghị quyết dẫn thống kê sơ bộ đến ngày 17/9 đã có 329 người chết, mất tích, khoảng 1.929 người bị thương; khoảng 234,7 nghìn căn nhà, 1.500 trường học và nhiều công trình hạ tầng bị sập đổ, hư hại; 726 sự cố đê điều; trên 307,4 nghìn ha lúa, hoa màu, cây ăn quả bị ngập úng, thiệt hại; 3.722 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng, cuốn trôi; gần 3 triệu gia súc, gia cầm bị chết và gần 310 nghìn cây xanh đô thị bị gãy đổ…
Tổng thiệt hại về tài sản do bão số 3 gây ra ước tính sơ bộ trên 50 nghìn tỷ đồng, dự báo có thể làm tốc độ tăng trưởng GDP cả năm giảm khoảng 0,15% so với kịch bản tăng trưởng đạt 6,8-7%.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều địa phương như Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lào Cai… có thể giảm trên 0,5% so với dự báo trước khi có bão số 3. Hệ thống kết cấu hạ tầng, nhiều công trình thiết yếu, dân sinh bị hư hại...
" alt="Bộ Công an vô hiệu hóa hội nhóm núp bóng cứu trợ để gây rối, lừa đảo trên mạng">Bộ Công an vô hiệu hóa hội nhóm núp bóng cứu trợ để gây rối, lừa đảo trên mạng
-
Liên quan đến tình trạng giá đất bị đẩy lên cao ở một số nơi, UBND tỉnh Đắk Lắk vừa chỉ đạo các sở, ngành tăng cường công tác quản lý thị trường bất động sản trên địa bàn. Cụ thể, UBND tỉnh Đắk Lắk giao Công an tỉnh chỉ đạo công an các huyện, thị xã và thành phố rà soát, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các đơn vị môi giới, mua bán bất động sản, cá nhân sử dụng thông tin dự thảo bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2030 của các địa phương để tung tin đồn thổi, gây bất ổn thị trường, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự và cuộc sống của người dân trên địa bàn.
Chính quyền tỉnh Đắk Lắk vào cuộc xử lý tình trạng "thổi" giá đất. Ngoài ra, UBND tỉnh còn yêu cầu các đơn vị liên quan tiến hành thanh kiểm tra hoạt động kinh doanh, dịch vụ bất động sản trên địa bàn theo quy định pháp luật. Đồng thời, kiểm tra các hoạt động tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để kịp thời phát hiện các trường hợp có biểu hiện bất thường, xử lý hành vi lợi dụng đấu giá gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi.
Bên cạnh đó, UBND tỉnh Đắk Lắk giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị liên quan kiểm tra các dự án bất động sản chậm triển khai, đánh giá năng lực của chủ đầu tư để không xảy ra tình trạng trục lợi;
Tăng cường theo dõi diễn biến giá đất ở từng địa phương; quản lý giá bất động sản mua, bán, chuyển nhượng lần đầu đối với các dự án phát triển nhà ở được phép đưa vào kinh doanh; kịp thời đề xuất xử lý những trường hợp giá đất tăng bất thường tại một số khu vực…
Như VietNamNet đã thông tin, thời gian gần đây, tình hình giao dịch nhà đất tại TP.Buôn Ma Thuột và khu vực lân cận bỗng nhộn nhịp chưa từng có. Nhà đầu tư khắp nơi đổ về “săn đất” làm cho giá đất ở những nơi này liên tục tăng cao.
Không chỉ đất nền phân lô, các khu đất vườn có diện tích lớn cũng được nhiều nhà đầu tư tìm mua. Hai nơi có giá đất “leo thang” là xã Ea Tu, TP.Buôn Ma Thuột và xã Hoà Đông, huyện Krông Pắk.
Tình trạng giao dịch tấp nập dẫn đến Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai TP.Buôn Ma Thuột quá tải trong việc giải quyết hồ sơ thủ tục đất đai. Nếu như tháng 12/2021, đơn vị này tiếp nhận 11.400 hồ sơ thì trong tháng 1/2022, hồ sơ đất đai tiếp tục đổ dồn về, có ngày bộ phận tiếp nhận hơn 600 hồ sơ.
Theo ông Trần Đình Nhuận – Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Đắk Lắk, thời gian qua, thị trường nhà đất tại TP.Buôn Ma Thuột và khu vực lân cận khá sôi động. Có hiện tượng lợi dụng dự thảo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2030 để "thổi" giá đất, lũng đoạn thị trường.
Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã tham mưu và UBND tỉnh cũng đã có hướng xử lý đối với tình trạng trên, cùng với đó là quy định về diện tích tối thiểu tách thửa đất. Đến nay, số lượng hồ sơ hành chính lĩnh vực đất đai có chiều hướng giảm và chấn chỉnh được tình trạng phân lô bán nền.
‘Sốt đất’ xình xịch ở Đắk Lắk, mua đi bán lại trong ngày lãi ngay trăm triệu
Giới đầu tư khắp nơi đổ xô về TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk mua đất đã tạo nên “cơn sốt” chưa từng có. Giao dịch diễn ra tấp nập, giá đất tăng từng ngày.
" alt="‘Sốt đất’ chưa từng có ở Đắk Lắk, chính quyền vào cuộc xử lý">‘Sốt đất’ chưa từng có ở Đắk Lắk, chính quyền vào cuộc xử lý
-
- Anh trai tôi đi nhậu say về đã gây gổ, đánh nhau với một người khác. Anh tôi dùng thanh sắt rỗng ruột đánh vào chân họ, khiến chân bầm tím. Gia đình người kia đã thưa lên công an và công an xử phạt hành chính anh tôi vì tội gây rối trật tự nơi công cộng.Nhà đang ở, bất ngờ bị đòi thừa kế" alt="Đã bồi thường tiền liệu có bị khởi tố hình sự?">
Đã bồi thường tiền liệu có bị khởi tố hình sự?
-
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
-
Không để phát sinh nhà “siêu mỏng, siêu méo” Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 14-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đô thị và trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
Chỉ thị nêu rõ, công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, quản lý đô thị và trật tự xây dựng là những công việc thường xuyên, quan trọng, nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội. Quá trình triển khai, tổ chức thực hiện, các cấp, các ngành phải quán triệt, thực hiện tốt phương châm “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ quy trình và rõ hiệu quả”; tiếp tục hoàn thiện các quy định quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới, trọng tâm là củng cố tổ chức bộ máy, chấn chỉnh trật tự, kỷ cương pháp luật, lề lối làm việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả.
Thời gian qua, gần 100 hộ dân tổ 11, 12 phường Ngọc Thụy (Long Biên, Hà Nội) đã kiến nghị xin chính quyền giữ lại hồ Bà Đồ để làm cảnh quan, phục vụ thoát nước khi biết thông tin có chủ trương lấp hồ tự nhiên chuyển đổi thành đất phân lô, đấu giá Chỉ thị 14 khẳng định: Công tác quy hoạch có vai trò đặc biệt quan trọng, là định hướng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và phát triển đô thị của Thủ đô Hà Nội. Vì vậy, quy hoạch luôn phải đi trước với phương pháp và cách làm khoa học, có tầm nhìn chiến lược phát triển, đồng bộ giữa quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị với các quy hoạch chuyên ngành, sát với tình hình thực tiễn và nhu cầu phát triển của thành phố nói chung và mỗi địa phương nói riêng trong từng giai đoạn. Quy hoạch cũng phải từng bước giải quyết được những bất cập, bức xúc trong quá trình phát triển, nhất là tại khu vực nội đô như: Ùn tắc giao thông, ngập úng cục bộ, quá tải hạ tầng xã hội...
Ban Thường vụ Thành ủy chỉ đạo các cấp, các ngành phải chú trọng hơn nữa công tác quản lý quy hoạch, kiến trúc gắn với từng đồ án quy hoạch, đảm bảo chặt chẽ, giữ đúng định hướng, mục tiêu ban đầu của quy hoạch.
“Xem xét một cách thận trọng, khách quan, khoa học việc điều chỉnh và điều chỉnh cục bộ quy hoạch, hạn chế thấp nhất việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch làm giảm diện tích đất xây dựng các công trình phúc lợi, công cộng” – chỉ thị nêu.
Bên cạnh đó, nghiên cứu xây dựng các Đề án quản lý quy hoạch, quản lý kiến trúc đối với các khu vực đặc thù như: Khu vực phố cổ, phố cũ, khu vực 2 bên sông Hồng, sông Đuống, các khu đô thị vệ tinh và các khu đô thị, khu nhà ở mới... Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý hoạt động đầu tư xây dựng theo quy hoạch xây dựng được phê duyệt. Rà soát, tổng hợp các trường hợp vi phạm để có kế hoạch xử lý, khắc phục dứt điểm.
Hà Nội điều chỉnh nâng 10 tầng, thêm căn hộ vào cao ốc văn phòng ở Mỹ Đình Pearl Cơ quan có thẩm quyền thành phố phải rà soát, sắp xếp, tiêu chuẩn hóa hệ thống biển hiệu, quảng cáo ngoài trời, quản lý vỉa hè, lòng đường; kiên quyết không để phát sinh tình trạng nhà “siêu mỏng, siêu méo”, nhất là ở các tuyến phố mới. Thành phố khuyến khích đầu tư xây dựng các bãi đỗ xe tập trung, các bãi đỗ xe ngầm, các giải pháp công nghệ trong việc quản lý, vận hành bãi đỗ xe, giảm thiểu tình trạng dừng, đỗ xe sai quy định...
Cá thể hoá trách nhiệm, siết chặt kỷ luật
Về công tác quản lý trật tự xây dựng, Ban Thường vụ Thành ủy yêu cầu các cấp, các ngành, đặc biệt là UBND các quận, huyện, thị xã cần chấn chỉnh kỷ cương, thực hiện chế độ xử lý trách nhiệm nếu để xảy ra vi phạm trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn.
Tiếp tục rà soát, thống kê các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng trong các giai đoạn trước để xử lý dứt điểm.
Thường xuyên phối hợp chặt chẽ trong công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện và kiên quyết xử lý, đồng thời có chế tài gắn trực tiếp trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền cơ sở trong việc xử lý tồn tại cũ và phát sinh mới đối với các trường hợp vi phạm về đất đai, đặc biệt trong những trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, xây dựng công trình trái phép trên đất công, đất nông nghiệp, lâm nghiệp, vi phạm hành lang bảo vệ công trình hạ tầng giao thông, công trình an ninh, quốc phòng; tăng cường cơ chế tự quản, phát huy vai trò của nhân dân trong quản lý trật tự xây dựng.
Để tổ chức thực hiện, ngoài yêu cầu về cá thể hóa trách nhiệm và siết chặt kỷ cương, kỷ luật nêu trên, Ban Thường vụ Thành ủy chỉ đạo các quận, huyện, thị ủy lãnh đạo, chỉ đạo UBND quận, huyện, thị xã căn cứ Chỉ thị của Ban Thường vụ Thành ủy và kế hoạch tổ chức thực hiện của UBND thành phố, xây dựng kế hoạch cụ thể và tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả trên địa bàn.
Liên tiếp điều chỉnh quy hoạch nâng tầng, "nhồi" căn hộ vào cao ốc
Thời gian qua, bên cạnh điều chỉnh quy hoạch nâng tầng cho công trình, TP Hà Nội còn điều chỉnh chức năng sử dụng đất, cá biệt là thêm căn hộ vào ô đất công cộng, văn phòng… trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.
Ô đất xây dựng trung tâm giao lưu và phát triển văn hoá cộng đồng ở phường Mỹ Đình 2 (Nam Từ Liêm, Hà Nội) được điều chỉnh thành công trình khách sạn, văn phòng, thương mại và văn hoá cộng đồng, nâng từ 15 tầng lên 30 tầng, 4 tầng hầm (Ảnh: Vietnammoi) Cuối tháng 1 vừa qua, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký Quyết định số 426 về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu chức năng đô thị Golden Palace A tỷ lệ 1/500 tại lô đất ký hiệu KS-VP-NO dự án Tổ hợp Mỹ Đình Pearl, trên địa bàn phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm. Diện tích lô đất điều chỉnh quy hoạch là gần 3,8ha.
Theo Quyết định trên, đối với khối văn phòng (ký hiệu số 2) đề xuất điều chỉnh giảm diện tích xây dựng được duyệt từ hơn 1.790m2 xuống còn 1.493m2; tăng tầng cao từ 28 tầng lên thành 38 tầng; tăng tổng diện tích sàn từ hơn 40.012m2 lên thành gần 54.000m2, đồng thời đề xuất điều chỉnh chức năng từ "Văn phòng" sang thành "Thương mại dịch vụ, văn phòng kết hợp căn hộ".
Theo đó, mật độ xây dựng toàn dự án sau điều chỉnh là 24,06%. Hệ số sử dụng đất là 6,45 lần. Dân số dự án đề xuất tăng thêm 848 người (tổng dân số toàn dự án sau điều chỉnh là khoảng 3.988 người).
Trước đó không lâu, cùng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cũng đã ký 2 quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Mỹ Đình II và Xây dựng cải tạo chỉnh trang hai bên tuyến đường Phạm Hùng.
Cụ thể: Theo Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Mỹ Đình II tỷ lệ 1/500 được duyệt, ô đất CC1 tại phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm được xác định chức năng đất công cộng thành phố và khu vực có các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc: Diện tích đất khoảng 7.782m2 (bao gồm cả đường giao thông); diện tích xây dựng 3.610m2; mật độ xây dựng 46,4%; tầng cao bình quân 5,3 tầng (công trình cao 5 - 9 tầng); hệ số sử dụng đất 2,45 lần.
Theo quyết định điều chỉnh mới, Hà Nội giữ nguyên phạm vi ranh giới của ô đất theo quy hoạch được duyệt, đề xuất điều chỉnh thành ô đất ký hiệu NO có chức năng đất ở (gồm nhà ở chung cư kết hợp dịch vụ, thương mại, nhà trẻ và nhà ở liên kế) với các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc: Diện tích đường giao thông 674,8m2; diện tích đất thực hiện dự án 7,106,7m2; mật độ xây dựng 50%; hệ số sử dụng đất 6 lần; tầng cao công trình 6 và 21 tầng; tầng hầm 1 - 3 tầng; dân số 700 người. Như vậy, ô đất CC1 Khu đô thị mới Mỹ Đình 2 có chức năng đất công cộng được điều chỉnh thành đất ở.
Còn tại Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng cải tạo chỉnh trang hai bên tuyến đường Phạm Hùng, tỷ lệ 1/500 (đoạn từ đường Xuân Thủy đến Trần Duy Hưng) tại ô đất 4.500m2 ký hiệu N6.3. Điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc và điều chỉnh công năng xây dựng công trình tại ô đất từ Trung tâm giao lưu và phát triển văn hóa cộng đồng sang xây dựng công trình khách sạn, văn phòng, thương mại và văn hóa cộng đồng với tầng cao 30 tầng (tăng 15 tầng so với quy hoạch cũ), 4 tầng hầm, tổng diện tích sàn hơn 54.000m2.
Thuận Phong
Hà Nội nâng 10 tầng, ‘nhồi’ căn hộ vào cao ốc văn phòng ở Mỹ Đình Pearl
Khối văn phòng (ký hiệu số 2) thuộc Khu chức năng đô thị Golden Palace A dự án Tổ hợp Mỹ Đình Pearl (Nam Từ Liêm) được nâng thêm 10 tầng; điều chỉnh chức năng từ “Văn phòng” sang thành “Thương mại dịch vụ, văn phòng kết hợp căn hộ”.
" alt="Hà Nội hạn chế tối đa điều chỉnh quy hoạch làm giảm diện tích công cộng">Hà Nội hạn chế tối đa điều chỉnh quy hoạch làm giảm diện tích công cộng