当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo nữ Phần Lan vs nữ Na Uy, 23h00 ngày 12/7: Đối thủ yêu thích 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
Một tuần trở thành tân sinh viên Bách khoa, Nguyễn Đức Quân (sinh năm 2002, Hải Phòng) cảm thấy cuộc sống sinh viên khá vui và năng động. Cậu vừa đăng ký tham gia câu lạc bộ tiếng Anh của trường, đồng thời tìm thêm câu lạc bộ cờ vua.
Hàng ngày, phòng ký túc xá của Quân vẫn thường đón thêm các bạn cấp 3 cùng học Bách khoa tới chơi. Nhiều bạn còn mang theo cả thức ăn tới để “góp gạo thổi cơm chung”. Dù không có mẹ ở bên nhưng Quân cảm thấy Hà Nội không quá xa lạ mà vẫn “gần gũi như ở nhà”.
Cậu học trò luôn lạc quan
Đức Quân từ khi sinh ra đã không được khỏe mạnh như các bạn đồng trang lứa. Vừa ra đời, cậu bị gãy tay trái, thể trạng yếu, kém hấp thụ. Đến 20 ngày sau, Quân lại gãy tiếp đùi bên trái. Không mặc được quần áo, vợ chồng chị Trần Thị Thập đành bọc vải quanh người cậu bé, sau đó mang con đi khắp các bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán Quân mắc chứng xương thủy tinh thể nhẹ.
Cũng kể từ đó, vợ chồng chị Thập dồn hết các khoản tiết kiệm, vay mượn thêm họ hàng để chạy chữa cho con. Căn nhà nhỏ là nơi sinh sống duy nhất của cả gia đình cũng phải rao bán để có kinh phí điều trị.
Nguyễn Đức Quân (sinh năm 2002, Hải Phòng), tân sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Quân lên 6 tuổi, bệnh tình cũng đỡ hơn nhưng vẫn cần mẹ chăm sóc. Con đến tuổi đi học, chị Thập ngày 8 lần phải đưa đón con đến trường. Bất đắc dĩ, chị đành xin nghỉ công việc kế toán trưởng tại một công ty da giày để con được đi học bình thường giống như các bạn.
Hàng ngày, chị Thập ở nhà bán rau. Kinh tế gia đình giảm sút, nhưng thấy con vẫn luôn say mê với việc học, người mẹ lại như tiếp thêm động lực.
“Có lần phải nhập viện vì gãy xương, Quân vẫn đòi mẹ cho đi học. Con luôn nỗ lực như thế, mình làm mẹ sao có thể ngừng cố gắng”, chị Thập tâm sự.
Quân vẫn luôn là một cậu bé lạc quan, ham học hỏi. Năm lớp 9, trước khi bước vào kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cậu bị vấp ngã ngay trước cửa phòng thi. Lúc đó, Quân chỉ cảm thấy hơi đau. Nghĩ rằng “chắc là bị chuột rút”, cậu vẫn cố lết vào phòng.
Chỉ đến khi hoàn thành bài thi, Quân mới nhập viện cấp cứu. Kỳ thi đó, cậu đạt điểm tuyệt đối 300/300 và giành giải Nhất. Nhưng lần ngã ấy cũng đã khiến Quân bị gãy xương đùi và phải mổ xếp lại. Bác sĩ nói để đi được, Quân phải mất tới vài năm. Cậu học trò rưng rưng nhìn mẹ. Người mẹ cũng chỉ biết động viên: “Vậy hai mẹ con mình cùng nhau cố gắng nhé!”.
Trở thành sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Quân phải tập sống tự lập
Gần 4 tháng nằm trong viện, Quân vừa chữa trị, vừa tự học trên giường bệnh. Đến khi được bác sĩ cho về nhà, cô giáo và các bạn thay phiên nhau mang sách vở đến giảng lại bài cho Quân. Dù có sự gián đoạn trong việc học, kết quả học tập của Quân vẫn đứng đầu lớp. Cậu cũng được tuyển thẳng vào lớp tài năng của một ngôi trường top đầu.
Quân nói, “em luôn có một suy nghĩ: Mình không có gì khác biệt với các bạn. Ngoại trừ việc phải tạm nghỉ vài tháng vì tai nạn, em vẫn học tập và vui chơi bình thường”. Sự lạc quan của Quân cũng truyền cảm hứng cho nhiều bạn học khác trong lớp.
“Nếu đã yêu thích, sao phải từ bỏ?”
Hạn chế về thời gian khiến Quân phải bỏ dở kỳ thi vào Trường THPT Chuyên Trần Phú. Nhưng cậu nhận thấy mình vẫn có khoảng thời gian rực rỡ trong những năm học cấp 3.
“Nếu đã yêu thích, sao phải từ bỏ?”. Do đó, với bất cứ thứ gì mình thích, cậu học trò Hải Phòng lại quyết tâm thử sức bằng được. Bảng thành tích của Quân dày đặc với các giải thưởng ở môn Toán, Tiếng Anh. Cậu còn tham gia thi các cuộc thi về cờ vua cấp thành phố.
Năm 2019, Quân là đồng tác giả đề tài “Khai thác ứng dụng của Internet xây dựng mô hình tự học môn toán nhằm phát triển năng lực sáng tạo và tư duy phản biện cho học sinh THPT”, giành giải Nhất trong kỳ thi Khoa học kỹ thuật cấp thành phố dành cho học sinh trung học tại Hải Phòng. Hiện tại, website do Quân và một người bạn xây dựng, quản lý đã được chuyển giao cho các em khóa dưới.
Quân và Minh - người 10 năm được bạn cõng đến trường sống cùng phòng ký túc xá
Việc đỗ vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội với Quân là niềm ước mơ từ lâu. Đạt 27,15 điểm khối A, Quân trở thành tân sinh viên ngành Toán – Tin. Song niềm vui của Quân cũng là sự lo lắng của bố mẹ. Hiểu tính con, chị Thập biết chắc nếu không cho Quân đi học, con sẽ nhất định không chịu.
“Khi con lên đại học, thầy hiệu trưởng hỏi bố mẹ tính thế nào. Nhưng mình không còn thời gian để nghĩ lâu, nghĩ sâu nữa. Vậy nên nếu con muốn, gia đình vẫn ủng hộ cháu đi học, rồi nước đến đâu mình tính đến đó”.
Bố mẹ vì phải tiếp tục công việc không thể ở bên chăm sóc con, người bác – vốn sức khỏe khá yếu đã thay bố mẹ Quân lên chăm cháu.
Hàng ngày, Quân vẫn cần bác dắt và cõng lên cầu thang. Vết bó cũ bị cong khiến chân của Quân không thể di chuyển bình thường nữa. Cứ mỗi khi thời tiết thay đổi, chân trái trở nên cóng và khó đi.
Dù vậy, Quân vẫn cảm thấy đó không phải là rào cản. Cậu vui vẻ khi được làm quen với các bạn mới, hào hứng với những tiết học đầu tiên trên giảng đường, dù rằng “việc học đại học có đôi chút khó khăn khi phải tự học nhiều hơn”.
Cũng có những lần bị đi lạc và phải “mò đường” vì “trường Bách khoa rộng quá”, Quân vẫn vui vẻ: “Chẳng mấy khi được tham quan trường lâu như thế”.
5 năm phía trước, cả Quân và mẹ đều không thể mường tượng ra được hết những khó khăn sẽ gặp phải. Nhưng Quân nói, mình cứ sống thật vui vẻ và cố gắng hơn mỗi ngày.
“Bách khoa có truyền thống sinh viên 'tạch môn' nhiều, do đó mục tiêu ngắn hạn của em là vài lần giành được học bổng của trường Bách khoa”.
Thúy Nga
Ký túc xá Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay đón hai cậu học trò đặc biệt là Tất Minh - người 10 năm được bạn cõng đến trường và Đức Quân - cậu học trò mắc chứng xương thủy tinh 12 năm được bố mẹ đưa đi học.
" alt="Nam sinh xương thủy tinh đất Cảng thành sinh viên Bách khoa"/>Độc giả Tuyến Phan
Nước mắt đầm đìa, mẹ của Minh, chị Nguyễn Thị Tuyết rưng rưng: “Nào có ngờ đâu tự dưng con đổ bệnh thế này. Đợt nào về quê Minh cũng bảo, con sẽ sớm ra trường đi làm lấy tiền biếu bố mẹ. Thế mà rồi giờ mất tất cả rồi”.
Căn bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối của em Minh có thể đã tiềm ẩn trong cơ thể từ khá lâu nhưng bản thân em cũng không biết. Chỉ đến ngày 10/3/2021, em bắt đầu bị sốt, đau đầu liên miên, tê bì chân tay rồi sưng lên như bị phù, phải nhờ các bạn đưa đến Bệnh viện E thăm khám.
Lúc đầu, các bác sĩ chẩn đoán Minh bị suy thận giai đoạn 4, nghi ngờ cấp tính. Là người dân quê chân chất, ít tìm hiểu về bệnh tật, cô Tuyết cùng chồng khăn gói lên Hà Nội chăm con, cũng chưa hình dung ra những nguy hiểm rình rập phía trước.
Bố mẹ nghèo khó, số tiền 800 triệu đồng phẫu thuật cho Minh nằm ngoài khả năng của gia đình |
2 tuần đầu tiên là khoảng thời gian đầy đau đớn đối với Minh. Em phải trải qua đến 10 lần lọc máu liên tục. Qua quá trình điều trị, các bác sĩ đánh giá lại, chứng suy thận của em không phải do cấp tính mà là mãn tính. Do đó, để hồi phục cơ thể một phần như trước đây, giải pháp duy nhất là tiến hành ghép thận, nhưng chi phí sẽ rơi vào khoảng từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng.
Cô Tuyết nghe xong chỉ còn biết ôm mặt khóc nức lên, bởi căn bệnh hiểm nghèo với chi phí ghép thận hoàn toàn quá sức, có bán hết toàn bộ tài sản cũng không đủ để trang trải. Vì vậy, Minh tạm thời tiếp tục chuỗi ngày chạy thận chưa biết đến ngày nào sẽ phục hồi lại.
Ước mơ giản dị duy nhất
Đưa mắt nhìn bố mẹ, khuôn mặt Minh bỗng chùng xuống. Em rất hiểu nhà mình làm nông, điều kiện kinh tế khó khăn. Quanh năm bố mẹ em “cày mặt” ngoài đồng ruộng chỉ kiếm đủ ngày ba bữa, nuôi các con ăn học đã là cả một sự cố gắng.
Thế nên, sau ngày nhận giấy báo trúng tuyển rồi nhập học ở một ngôi trường danh tiếng, chàng nam sinh ấy tạm gác lại niềm vui để kiếm công việc làm thêm, nhằm đỡ đi cho gia đình một khoản phí sinh hoạt đắt đỏ giữa đất thủ đô.
Minh chăm chỉ, chịu khó học hành, bằng mọi giá lấy được tấm bằng cử nhân. Em chỉ có ước vọng duy nhất là kiếm được công việc ổn định, dành chút tiền gửi về nhà phụng dưỡng bố mẹ già. Mới đây, khi kết thúc thời gian học tập, em mới xin được việc làm nhưng đang trong quá trình thử việc lại đổ bệnh.
Bao nhiêu năm cố công học tập, nay tính mạng lại bị đe doạ khiến Minh đau đáu vì chưa thể làm hết trách nhiệm của một người con. Thêm vào đó, bố mẹ em phải vay mượn hết người này đến người khác cốt sao có được 50 triệu đồng cho con điều trị. Thời điểm hiện tại, bảo hiểm y tế của Minh đã hết hạn chưa kịp mua lại.
Hoàn cảnh của em Trần Ngọc Minh đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
Chưa kể, em trai Minh ở quê cũng đang độ tuổi ăn học, nay đứng trước nguy cơ khó lòng theo học tiếp vì hoàn cảnh gia đình đã kiệt quệ đến tột cùng. Ngẫm tới số phận mình, lắm lúc chàng thanh niên bất hạnh không thể nào cầm nổi những giọt nước mắt trước những gì đang xảy đến.
Những ngày tháng điều trị vẫn còn rất dài. Tương lai em vẫn như một màn đêm đen đặc chưa có lối thoát. Khát vọng bình dị được gửi về cho bố mẹ những đồng lương đầu tiên dường như trở nên quá xa vời đối với Minh.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Bị suy thận, nam thanh niên đau khổ vì chưa kịp phụng dưỡng cha mẹ
TIN BÀI KHÁC