您现在的位置是:Giải trí >>正文
Công Phượng thay bầu Đức đi làm... kinh tế
Giải trí628人已围观
简介Sáng 16/5,ôngPhượngthaybầuĐứcđilàmkinhtếxếp hạng bóng đá đức Công Phượng bất ngờ xuất hiện tại Thủ D...
Sáng 16/5,ôngPhượngthaybầuĐứcđilàmkinhtếxếp hạng bóng đá đức Công Phượng bất ngờ xuất hiện tại Thủ Dầu Một (Bình Dương) để “đại diện cho bầu Đức” theo như lời bầu Thắng giới thiệu trong buổi khai trương một trong số chuỗi cafe mà ông chủ đội bóng phố Núi vừa khai trương.
Công Phượng chụp hình chung cùng bầu Thắng, bầu Hải |
Chuỗi cafe mang thương hiệu “Ông Bầu” là sản phẩm kết hợp giữa 3 doanh nhân yêu bóng đá bậc nhất Việt Nam gồm chủ tịch CLB HAGL Đoàn Nguyên Đức, chủ tịch ĐTLA Võ Quốc Thắng và ông Trần Thanh Hải chủ tịch Nutifood cùng chung tay mở ra.
Sự xuất hiện của Công Phượng khiến người hâm mộ khá bất ngờ khi thời gian này đang tập trung cùng CLB TPHCM chuẩn bị cho V-League. Tuy nhiên, theo như lời bầu Thắng thì tiền đạo người xứ Nghệ là đại diện hình ảnh cho chuỗi cafe mà bầu Đức có góp vốn.
và tỏ ra khá vui với vai trò đại sứ thương hiệu |
Giữ đúng vai trò đại sứ, nên công việc của Công Phượng tất bật khi vừa ký tặng, chụp hình chung cùng các fan hâm mộ của mình. Chia sẻ về “công việc” mới, chân sút của tuyển Việt Nam cho biết rất vui cũng như sẵn sàng giúp đỡ bầu Đức phát triển thương hiệu dù ở bất kỳ đâu.
M.A
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
Giải tríPha lê - 21/01/2025 10:37 Cúp C1 Châu Âu ...
【Giải trí】
阅读更多Samsung thông báo kế hoạch chia tách, giá cố phiếu lập tức tăng vọt
Giải tríTỷ lệ chia tách được đưa ra là 50:1, có nghĩa là một cổ phiếu có giá trị 5.000 won, sẽ được tách thành 50 cổ phiếu có giá trị 100 won. Động thái này làm tăng số lượng cổ phiếu trên thị trường, cũng như giảm giá nhằm thúc đẩy nhà đầu tư mua bán các cổ phiếu.
Đại diện công ty này cho biết kế hoạch đã được Ban lãnh đạo đồng thuận và dự kiến thông qua tại buổi họp cổ đông thường niên diễn ra vào ngày 23/3.
">...
【Giải trí】
阅读更多IBM kiện Microsoft vì thuê lại nhân viên của hãng này
Giải tríLindsey-Rae McIntyre, cựu Giám đốc Đa dạng hóa (CDO) của IBM, đã chuyển sang làm việc cho Microsoft vào đầu tháng này. Sau đó, IBM đã quyết định khởi kiện việc bổ nhiệm này. Phán quyết của tòa có thể khiến cho bà McIntyre không thể làm việc trong vòng một năm.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- LG ra mắt máy giặt lồng đôi tại Việt Nam, giá 59,8 triệu đồng
- Mới ra mắt, giải pháp tổng đài đa kênh của startup Việt được Uber, EVN, MobiFone sử dụng
- Super Mario Run chính thức cho tải về trên Android
- Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- Cách chụp ảnh và xác định vị trí kẻ trộm smartphone
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
-
Mảnh đất còn nhiều tiềm năng
Trao đổi với ICTnews, một chuyên gia đã có gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực CNTT nhận định, cung cấp giải pháp nhà thông minh đang là thị trường đầy tiềm năng và mầu mỡ, phù hợp với các công ty phần mềm, phần cứng và điều khiển (IoT). Theo nhận định của vị chuyên gia này, thị trường nhà thông minh tại Việt Nam vẫn mới chỉ sở khởi, các hệ thống nhà thông minh mới chủ yếu chỉ được ứng dụng trong phân khúc cao cấp, các công trình cao tầng hiện đại.
Vị chuyên gia này nhận định: “Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang diễn ra mạng mẽ, tác động tới mọi ngành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cuộc cách mạng này chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường cung cấp giải pháp nhà thông minh, nhu cầu của người dùng sẽ gia tăng mạnh hơn trong thời gian tới”.
Đồng thuận với quan điểm cho rằng làn sóng CMCN 4.0 với sự phát triển mạnh của các công nghệ mới như IoT-Internet kết nối vạn vật, AI -Trí tuệ nhân tạo, Robotics… tạo động lực để thúc đẩy các giải pháp nhà thông minh được sử dụng nhiều hơn, tuy nhiên từ góc độ của doanh nghiệp đã tham gia thị trường từ hơn 10 năm trước, Bkav cho rằng xu hướng nhà thông minh đang dần trở nên phổ biến tại Việt Nam.
“Thời gian 2 năm gần đây, khi cuộc CMCN 4.0 được nhắc đến nhiều hơn, nhà thông minh được mọi người, nhất là những người trẻ quan tâm hơn.Tôi cho rằng, cuộc cách mạng này là một yếu tố khiến cho nhà thông minh trở nên phổ biến sẽ càng phổ biến hơn trong thời gian tới”, ông Vũ Thanh Thắng, Phó Chủ tịch phụ trách phần cứng của Bkav cho biết.
Lấy chính hoạt động của doanh nghiệp để minh chứng, ông Thắng cho hay, trong 2 năm 2016 - 2017, số lượng khách hàng sử dụng giải pháp nhà thông minh Bkav SmartHome do Bkav phát triển tăng trưởng cao. Liên tiếp trong khoảng từ cuối năm 2016 và trong năm 2017 vừa qua, Bkav đã nhận được nhiều dự án lớn như: 2 dự án chung cư cao cấp tại Đà Nẵng là The Monarchy Đà Nẵng (từ tháng 8-12/2016) và F. Home Đà Nẵng (tháng 2-4/2017); hơn 130 biệt thự liền kề thuộc khu đô thị Gamuda Gardens, Hà Nội (tháng 1/2017); hay gần đây nhất là tháng 12/2017, Bkav trúng thầu cung cấp, lắp đặt nhà thông minh tại quần thể nghỉ dướng FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa...
Ngoài tác động của CMCN 4.0 ở góc độ khiến cho nhiều người Việt biết đến những tiện ích, công năng, giá trị thực sự của các hệ thống tự động hóa, sự phổ biến của các giải pháp nhà thông minh thời gian gần đây theo đại diện Bkav còn bởi các chi phí sản xuất thiết bị cho nhà thông minh đã giảm nhiều so với giai đoạn trước.
“Cách đây vài năm, nói đến nhà thông minh, mọi người thường nghĩ nó là thứ xa xỉ, khó tiếp cận. Những năm 90, Bill Gates sở hữu nhà thông minh trị giá hơn 100 triệu USD. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, với xu hướng phát triển của CMCN 4.0, các chi phí sản xuất thiết bị cho giải pháp nhà thông minh đã giảm xuống, vì thế hệ thống nhà thông minh như Bill Gates trước đây - hiện đã được các doanh nghiệp như Bkav có thể triển khai được với mức giá thấp hơn rất nhiều và nhiều người có thể tiếp cận với nó được. Thậm chí, với Bkav SmartHome thế hệ thứ 2 của Bkav, người dùng chỉ cần phải bỏ ra khoảng 30 triệu đồng đã có một hệ thống nhà thông minh tương đối cơ bản để dùng hàng ngày. Con số này chỉ chiếm khoảng 3 - 5% trong tổng chi phí xây dựng, sửa chữa một ngôi nhà tại Việt Nam hiện nay”, ông Thắng cho hay.
" alt="Nhà thông minh sẽ 'phổ cập' ở Việt Nam nhờ Công nghiệp 4.0">Nhà thông minh sẽ 'phổ cập' ở Việt Nam nhờ Công nghiệp 4.0
-
Sau nhiều tuần quanh quẩn mốc 10.000 USD, bitcoin vừa rớt giá thảm xuống chỉ còn 8.900 USD vì chịu nhiều áp lực. Một trong những áp lực đó đến từ Ấn Độ. Bộ trưởng tài chính nước này, ông Arun Jaitley, vừa đưa ra nhận định tiêu cực về tương lai tiền ảo trong bài phát biểu về ngân sách năm 2018.
“Chính phủ Ấn Độ không coi tiền ảo là tài sản hợp pháp và sẽ có biện pháp quyết liệt để loại bỏ việc sử dụng tiền kỹ thuật số này trong hệ thống tài chính và thanh toán”, Fortune trích lời ông Arun Jaitley cho biết.
Bitcoin như rớt xuống đáy vực khi mới trong tháng 12 năm ngoái còn được giao dịch quanh mốc 20.000 USD.
Hiện chưa rõ chính phủ Ấn Độ có cấm tiền ảo hay không nhưng rõ ràng bitcoin và các đồng coin khác không có cửa chen chân vào hệ thống thanh toán tài chính quốc gia.
Ngoài Ấn Độ, chính phủ Hàn Quốc cũng xiết chặt quy định về giao dịch tiền ảo, chứ chưa tới mức cấm các sàn giao dịch tiền ảo như Trung Quốc.
Do giá giảm mạnh, bitcoin đã mất tới 44 tỉ USD giá trị chỉ trong một tháng qua.
Nguyễn Minh (theo Mashable)
Facebook bắt đầu cấm tất cả quảng cáo Bitcoin và tiền ảo
Facebook đang cấm tất cả mọi loại quảng cáo cho tiền ảo, bao gồm Bitcoin và ICO. Đây là một phần của chính sách chống lại các nhà marketing lừa đảo.
" alt="Bitcoin rớt xuống dưới mốc 9.000 USD">Bitcoin rớt xuống dưới mốc 9.000 USD
-
Ai đang phá vỡ quy hoạch taxi?Các hãng taxi cho rằng Bộ GTVT đang phá vỡ quy hoạch khi không giới hạn số lượng xe. Trong khi Bộ GTVT lại nói đó là trách nhiệm quản lý của các địa phương. Taxi truyền thống đang "cài số lùi"
Cách đây khoảng hơn 10 năm, hình ảnh người nước ngoài cầm trên tay tấm bản đồ giấy để khám phá các địa điểm du lịch ở Việt Nam là rất phổ biến. Tuy nhiên, hiện tại, hình ảnh này là rất hiếm hoi, bởi du khách đã có một công cụ mạnh hơn là smartphone. Với ứng dụng Google Maps được cài đặt sẵn, việc chỉ đường đã chở nên thuận lợi hơn bao giờ hết. Đi kèm với đó, bản đồ giấy ngày càng thu hẹp số lượng người dùng, điều này cũng đồng nghĩa thời điểm diệt vong của phương pháp dẫn đường lỗi thời này đã sắp đến gần.
Với sự phát triển thần tốc của công nghệ, đặc biệt là tầm phổ biến của smartphone cùng làn sóng 4.0 đang ở trước mắt, câu chuyện thay đổi để tồn tại đang trở thành chân lý của mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong kinh doanh. Trường hợp của Nokia, Yahoo hay Sharp là ví dụ điển hình nhất cho chân lý trên, đáng chú ý, các thương hiệu này đều từng có thời đứng trên "đỉnh" thế giới trong lĩnh vực hoạt động của mình.
Ở Việt Nam, câu chuyện cạnh tranh giữa taxi truyền thống và Uber, Grab đang tạo nhiều dư luận trong suốt 1 năm trở lại đây cũng đặt ra một câu hỏi: Thay đổi hay là chết? Bám víu vào phương thức kinh doanh vốn đã lỗi thời liệu có đủ sức trống lại sự bành trướng của một phương thức khác thuận lợi hơn, hấp dẫn người dùng hơn?
Doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình. Mặc dù Uber, Grab đã hoạt động tại Việt Nam từ năm 2014 nhưng quãng thời gian gần đây, sự phản đối của các taxi truyền thống đối với loại hình dịch vụ đặt xe qua smartphone này mới tăng mạnh. Không chỉ phản ánh tới cơ quan quản lý Nhà nước về việc đóng thuế, so kè cơ chế quản lý thoáng hơn, thậm chí các hành động như treo băng rôn "bêu" xấu đối thủ cũng được taxi truyền thống áp dụng. Ngay cả những người đứng đầu các hãng taxi truyền thống cũng xuất hiện với tần suất nhiều hơn trên phương tiện truyền thống nhằm "than thở" việc bị Uber, Grab chiếm mất thị phần.
Tuy nhiên, trong khi taxi truyền thống đang mải mê tìm cách "dìm" đối thủ thì Uber và Grab đã lôi kéo được số lượng lớn khách hàng cũng như tài xế từ những hãng này sang sử dụng dịch vụ của mình. Theo thống kê sơ bộ, hiện ở TP Hồ Chí Minh đang có khoảng 24.000 ôtô tham gia mạng lưới của Uber và Grab, gần gấp đôi so với 11.060 chiếc taxi truyền thống đang hoạt động.
Còn tại Hà Nội, trong khi taxi truyền thống chỉ có 19.265 xe thì hệ thống của 2 ứng dụng đặt xe trên đang sở hữu khoảng 25.000 xe hoạt động thường xuyên. Cùng với đó, doanh thu của các ứng dụng này cũng đều đặn tăng theo từng năm khi giai đoạn 2014 - 2016 Grab đạt 1.755 tỷ đồng còn Uber cũng kiếm được 2.706 tỷ đồng trong quãng thời gian từ 2014 đến hết 6 tháng đầu năm 2017.
Còn ở chiều ngược lại, các hãng taxi truyền thống lại đang trong tình trạng "cài số lùi" khi doanh thu ngày càng giảm mạnh trước sự cạnh tranh của Uber, Grab. Tiêu biểu như Mai Linh, tính đến hết 6 tháng đầu năm 2017, hầu hết các chỉ số kinh doanh của hãng đều giảm mạnh so với cùng kỳ với khoản lỗ lũy kế gần 800 tỷ đồng (gần 80% vốn điều lệ), kéo theo đó là 6.000 nhân viên bị cắt giảm.
Tương tự là Vinasun với doanh thu quý 2/2017 chỉ đạt 810 tỷ đồng, giảm mạnh nhất trong những năm gần đây, cũng chính vì chỉ số này 8.000 nhân viên của hãng đã phải nghỉ việc.
Thay đổi hoặc là chết
Nói về câu chuyện đối đầu giữa taxi truyền thống và Uber, Grab, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group cho rằng, đã đến lúc taxi truyền thống nên lựa chọn thay đổi hoặc bị đào thải. Cuộc cách mạng 4.0 đang lan tỏa đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống và dịch vụ vận chuyển hành khách cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, nếu DN không thích ứng được chắc chắn sẽ bị tụt lại phía sau thậm chí là xóa sổ.
"Điểm dễ nhận thấy ở các hãng taxi truyền thống là tính bảo thủ, họ vẫn giữ cách thức kinh doanh như hàng chục năm về trước và rất chậm chễ trong việc tự thay đổi chính mình nhằm mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Có thể nói, sự đi xuống của taxi truyền thống nguyên nhân chính bắt nguồn từ việc họ không bắt nhịp được với làn sóng 4.0 chứ không chỉ đơn thuần là nằm ở đối thủ cạnh tranh như Uber hay Grab", ông Bình nhận định.
Người đứng đầu NextTech Group cũng đưa ra gợi ý, doanh nghiệp taxi cần xác định công nghệ thông tin chính là hạ tầng cho dịch vụ kinh doanh của mình. Việc ứng dụng công nghệ thông tin sâu và rộng sẽ giúp doanh nghiệp giảm tải được nhiều chi phí không cần thiết, tăng năng suất lao động, từ đó tạo điều kiện để nâng cao chất lượng cũng như hạ giá thành dịch vụ, đây thực sự là những yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng.
Đồng quan điểm, Phó tổng giám đốc FPT Đỗ Cao Bảo khẳng định điều taxi truyền thống cần làm hiện tại là tự mình phải thay đổi thay vì tìm cách loại bỏ các loại hình mới như Uber hay Grab. Uber và Grab là những loại hình kinh doanh được sinh ra từ cuộc cách mạng 4.0 với nhiều ưu điểm không thể phủ nhận, đồng thời cũng tạo nên sức ép lớn với dịch vụ vận tải truyền thống. Có thể bằng một số cách nào đó, Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp taxi truyền thống nhưng để ngăn cản thì không thể. Vì vậy, doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình.
"Taxi truyền thống đang có rất nhiều lựa chọn như tự xây dựng phần mềm đặt xe thông minh giống của Uber, Grab hay mở rộng kinh doanh sang các mảng còn ít được các dịch vụ 4.0 quan tâm như xe tải, xe chở khách đường dài... Thậm chí có thể tính đến việc các bên kết nối cùng nhau nhằm tận dụng những ưu thế có sẵn có qua đó mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Nếu taxi truyền thống không thay đổi thì họ sẽ chết", ông Bảo khẳng định.
Trên thực tế, song song với cuộc chiến trên "bàn giấy" với Uber, Grab, taxi truyền thống đã bắt đầu có những bước chuyển mình đáng ghi nhận nhằm đáp trả đối thủ. Tiêu biểu nhất là trên các kho ứng dụng dành cho smartphone đã xuất hiện những ứng dụng đặt xe của Mai Linh, Vinasun, Taxi Long Biên... Về cơ bản các ứng dụng này đã đáp ứng được những nhu cầu cho việc gọi xe. Hay như Mai Linh, vào tháng 11/2017 vừa qua, hãng đã lấn sân sang mảng kinh doanh của đối thủ khi cho ra mắt dịch vụ xe ôm công nghệ với giá cước tương tự.
" alt="Taxi truyền thống và Uber, Grab: Thay đổi để tồn tại">Taxi truyền thống và Uber, Grab: Thay đổi để tồn tại
-
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
-
Cấm con cái nhưng chính bố mẹ cũng là con nghiện smartphone