Ngoại Hạng Anh

Dock giúp tăng khả năng đồ họa cho Acer Ferrari One

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-04 00:58:55 我要评论(0)

Acer Ferrari One và dock kết nối. Ảnh: Lilputing. Mang danh của dòng xe thể thao nổi tiếng,úptăngkhảthe thao 24h.comthe thao 24h.com、、

1.jpg.jpg
Acer Ferrari One và dock kết nối. Ảnh: Lilputing.

Mang danh của dòng xe thể thao nổi tiếng,úptăngkhảnăngđồhọthe thao 24h.com Acer Ferrari One có kích thước nhỏ gọn với màn hình kích thước 11,6 inch cùng cấu hình phần cứng bao gồm AMD Athlon X2 dual-core L310 và chip đồ họa ATI Radeon HD 3200.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Số lượng điểm chấp nhận thanh toán QR Code tăng lên cũng góp phần gia tăng lượng người giao dịch bằng QR Code.

Theo số liệu của Payoo – hệ thống kết nối thanh toán phổ biến tại Việt Nam, trong 3 tháng cuối năm 2021, tổng mức chi tiêu mua sắm được ghi nhận qua nền tảng này tăng trưởng khá, trải đều ở các phương thức thanh toán khác nhau. Trong đó, thanh toán QR Code là một trong hai hình thức được người dùng ưa chuộng hơn cả (hình thức thanh toán còn lại là trả góp).

Cụ thể, trong 3 tháng cuối năm, tốc độ tăng trưởng của giao dịch QR Code tăng hơn 30%/tháng.

Payoo nhận định thanh toán QR Code tăng trưởng do hai nguyên nhân: Các ngân hàng đẩy mạnh phát triển hệ thống mobile banking và tăng trưởng thanh toán quét QR của ví điện tử, một phần khác đến từ việc người dùng dần hạn chế các phương thức thanh toán có tiếp xúc trực tiếp để đảm bảo an toàn trong dịch bệnh.

Hiện nay, hầu như mọi chuỗi bán lẻ, nhà hàng, cà phê, quán ăn, cửa hàng tiện lợi tại TP.HCM hay nhiều thành phố lớn khác đều có đủ các hình thức thanh toán QR Code tại quầy. Khách hàng có thể dùng ví MoMo, Moca, ShopeePay, ZaloPay, Payoo, VNPay hay các ứng dụng ngân hàng để thanh toán.

Với mã QR từ VNPay, khách hàng có thể dùng gần như mọi ứng dụng ngân hàng để quét mã và thanh toán. Như chị Uyên thường dùng ứng dụng ngân hàng Vietcombank hay Vietinbank để quét mã QR của VNPay ở những cửa hàng chưa có MoMo.

Sự gia tăng của số lượng điểm chấp nhận và ứng dụng chấp nhận thanh toán QR đã góp phần lớn vào việc phổ biến hình thức giao dịch này. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, đến nay có hơn 30 ngân hàng tại Việt Nam, 9 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán triển khai dịch vụ thanh toán qua QR Code, toàn thị trường có khoảng 90.000 điểm chấp nhận thanh toán qua QR Code.

Cũng theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, trong 10 tháng của năm 2021, tăng trưởng về lượng giao dịch bằng QR Code chỉ đứng sau thanh toán di động, vượt hơn các hình thức thanh toán khác. Cụ thể, số lượng và giá trị giao dịch qua điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) tăng tương ứng hơn 14% và 12,6% so với cùng kỳ, qua kênh Internet tăng tương ứng 49% và 29%; qua kênh điện thoại di động tăng 72% và 85%; qua kênh QR Code tăng 54% và 120%... Nhìn số liệu có thể thấy giá trị các giao dịch qua QR Code đang tăng trưởng mạnh nhất.

Về thanh toán không dùng tiền mặt nói chung, theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2020 so với 2019, thanh toán không dùng tiền mặt tăng 48,2% về lượng và 2% về giá trị. Riêng 9 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ 2020, số lượng giao dịch không tiền mặt vẫn tăng, nhưng giá trị giao dịch tăng vọt lên. Cụ thể, các con số tăng trưởng lần lượt là 53,61% và 26,36%.

Trả lời ICTnews, ông Nguyễn Bá Diệp, Phó chủ tịch – đồng sáng lập Ví điện tử MoMo, cho hay mặt tích cực của dịch bệnh trong 2 năm qua là góp phần đẩy mạnh lượng người dùng các hình thức thanh toán kỹ thuật số. Trong đó, dễ thấy nhất là việc người dùng sử dụng ví điện tử để thanh toán các hàng hoá thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày.

Tính đến 21/12, ví điện tử này đạt 31 triệu người dùng, tăng 11 triệu người dùng so với tháng 9/2020 (tăng 55%). Cùng với đó, số điểm chấp nhận thanh toán đạt 140.000 điểm trên khắp cả nước, tăng 20.000 điểm so với cuối năm 2020.

Nhờ gia tăng cả về số lượng người dùng, điểm chấp nhận thanh toán lẫn đối tác kinh doanh, ông Diệp cho hay doanh thu công ty ước tính tăng gần gấp đôi so với năm 2020.

Hải Đăng

Ví điện tử tăng gấp rưỡi người dùng, tăng gấp đôi doanh thu

Ví điện tử tăng gấp rưỡi người dùng, tăng gấp đôi doanh thu

Thanh toán kỹ thuật số tăng trưởng mạnh trong năm vừa qua, một phần do tác động của đại dịch.  

" alt="Thanh toán QR Code tiếp tục được ưa chuộng trong dịp cuối năm" width="90" height="59"/>

Thanh toán QR Code tiếp tục được ưa chuộng trong dịp cuối năm

Sáng 1/5, nghệ sĩ Lê Bình đã từ biệt làng nghệ thuật Việt Nam sau hơn một năm âm thầm chống chọi với căn bệnh ung thư phổi. Trong những ngày qua, rất nhiều nghệ sĩ, đồng nghiệp đã đến tiễn biệt nam diễn viên gạo cội tại Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng, số 5, Phạm Ngũ Lão, Gò Vấp, TP.HCM.

Chia sẻ với VietNamNet, nghệ sĩ Thành Lộc - một đồng nghiệp lâu năm từ những ngày còn diễn chung ở sân khấu kịch 5B cho biết thời điểm hai anh em còn cộng tác với nhau tại nhà hát 5B đã diễn với nhau rất nhiều vở, rất quý mến nhau.

“Sau này, khi tôi không còn sinh hoạt với 5B nữa thì anh em cũng ‘đứt đoạn’ luôn. Thỉnh thoảng, chúng tôi có gặp nhau trong một vài tập phim truyền hình”, anh chia sẻ.

{keywords}
Nghệ sĩ Thành Lộc đến viếng người đồng nghiệp lâu năm.

Khi được hỏi về những ấn tượng mà Thành Lộc dành cho cố nghệ sĩ Lê Bình, anh nói: “Thật ra, anh Bình là người ít nói nhưng làm nhiều. Tôi nghĩ đây là tính cách rất hay. Đặc biệt, anh Bình không thừa nhận mình là người hoạt động trên sân khấu chuyên nghiệp vì anh xuất thân từ phong trào quần chúng. Sau đó, anh viết kịch, tham gia diễn xuất. Từ đó, anh mới trở thành chuyên nghiệp.

Anh Lê Bình có cái hay là khi nhiều nghệ sĩ bàn tán về vấn đề học thuật thì anh im lặng, không nói gì cả. Anh chỉ ngồi nghe và cười thôi. Bù lại, những tác phẩm của anh được các sân khấu chuyên nghiệp sử dụng hết. Anh không phải là người luyên thuyên. Anh tự biết mình là ai. Anh luôn cho rằng: 'Khi mà tôi tranh luận thì chắc cũng không lại ai'", Thành Lộc nói thêm.

Nghệ sĩ Thành Lộc cho hay “Sân ga tình người” được xem là một trong những kịch bản đầu tiên khi Lê Bình bắt đầu viết kịch. Lúc bấy giờ, sân khấu 5B Võ Văn Tần chỉ dừng lại ở mức độ là câu lạc bộ sân khấu thể nghiệm, chưa được xem là chuyên nghiệp. Nhưng những tiết mục được đứng trên sân khấu thể nghiệp 5B Võ Văn Tần đều là những tiết mục có chất lượng và được nhiều người kiêng nể.

Tại thời điểm thập niên 1980, những tiết mục này đều là của các anh em đạo diễn tốt nghiệp trường sân khấu ra nhưng không có chỗ làm, không được ai công nhận.

{keywords}
Nghệ sĩ Thành Lộc cầu nguyện cho diễn viên gạo cội Lê Bình.

Hồi tưởng về quá khứ, Thành Lộc cho biết những tiết mục trên sàn diễn 5B Võ Văn Tần có rất nhiều người trong giới nghệ sĩ chuyên nghiệp bằng mặt nhưng không bằng lòng, tức là thừa nhận những người trẻ làm hay nhưng không xem đó là chuyên nghiệp.

“Họ vẫn xem đó là những sinh viên mới ra trường. Vậy thôi! Nhưng mà sau cái “Sân ga tình người” ấy, anh Lê Bình đâu có dừng lại ở đó. Anh không chỉ dừng ở chỗ một tác giả chuyên viết kịch bản không chuyên mà còn với tư cách là một diễn viên nữa. Nếu xem ra mật độ anh ấy xuất hiện trên phim truyền hình thì anh xuất hiện còn nhiều hơn diễn viên chuyên nghiệp khác”, nam diễn viên chia sẻ về nghệ sĩ Lê Bình.

Thành Lộc cho biết bản thân không bất ngờ khi nghe tin nghệ sĩ Lê Bình mắc bệnh ung thư phổi vì biết đồng nghiệp hút thuốc rất nhiều. 

“Khi nghe tin anh Bình ra đi, tôi lại mừng hơn là buồn. Không đau đớn, không kéo dài, không làm khổ người thân… Sự ra đi đó là tìm đến sự an lành. Chỉ tiếc là tư duy của anh cho nghệ thuật vẫn còn đầy ắp. Ở độ tuổi của anh vẫn còn sung sức lắm. Mình chỉ tiếc điều đó nhưng mà thôi, đời sống phải có sự kế thừa. Phải có người ra đi, phải có người tiếp tục con đường. Cho nên tôi tiếp nhận sự ra đi của anh trong một tâm thái rất bình an”.

Nghệ sĩ Lê Bình tên thật là Lê Thanh Sơn, sinh năm 1953, quê gốc ở Sa Đéc (Đồng Tháp) nhưng lại sinh ra và lớn lên ở TP.HCM. Ông phát hiện ung thư phổi vào khoảng tháng 3/2018 và chống chọi với căn bệnh hơn một năm ròng rã. Theo di nguyện của nam diễn viên, thi thể của ông sẽ được hỏa táng tại Bình Hưng Hòa vào ngày 4/5. 

Khánh Ngọc

Ảnh và Video: Ngọc Huỳnh

Con gái nghệ sĩ Lê Bình kiệt sức, mắt đỏ hoe chịu tang cha

Con gái nghệ sĩ Lê Bình kiệt sức, mắt đỏ hoe chịu tang cha

 - Chiều 2/5, nhiều sao Việt như Bình Minh, Huy Khánh, Ngọc Tưởng... đã đến viếng lễ tang của nghệ sĩ Lê Bình tại nhà tang lễ số 3 Phạm Ngũ Lão, quận Gò Vấp, TP.HCM.

" alt="Nghệ sĩ Lê Bình là người âm thầm tạo nên sự chuyên nghiệp cho điện ảnh" width="90" height="59"/>

Nghệ sĩ Lê Bình là người âm thầm tạo nên sự chuyên nghiệp cho điện ảnh

- Ông Nguyễn Minh Hải, giảng viên khoa Xây Dựng, trường ĐH Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) bị nhà trường cho thôi việc và đòi bồi hoàn 71,48 triệu đồng, trong đó có phí thu hút nhân tài.

Buộc thôi việc,thu hồi tiền

Ông Nguyễn Minh Hải (ngụ tại huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long) cho hay, ông về công tác tại Khoa Xây Dựng, ĐH Thủ Dầu Một từ ngày 1/6/2011.

Thế nhưng, ngày 17/9/2013 trường ĐH Thủ Dầu Một họp hội đồng kỉ luật, đến ngày 25/9, ông Nguyễn Văn Hiệp (hiệu trưởng) ra quyết định 1589 buộc thôi việc ông từ ngày 1/7/2013 với lý do “Không chấp hành sự phân công tại khoa, tự ý bỏ việc”.

Song song với quyết định buộc thôi việc, trường ĐH Thủ Dầu Một cũng ra quyết định 1590 về việc bồi thường kinh phí thu hút người có học hàm, học vị về công tác tại ĐH Thủ Dầu Một buộc ông Nguyễn Minh Hải bồi thường kinh phí thu hút bằng cấp thạc sĩ với số tiền 52,5 triệuvà truy thu ba tháng lương 7,8,9/2013 là 18,98 triệu.

Theo quyết định,kinh phí thu hút bằng thạc sĩ của ông Hải khi về công tác tại trường là 90 triệu đồng trong 60 tháng, thời gian thu hút được tính từ ngày 1/6/2011 đến 30/6/2013 là 25 tháng tương đương 37,5 triệu. Như vậy, cùng với số lương bị truy thu, tổng số tiền ông Hải phải bồi hoàn là 71,48 triệu.

Trong thời gian 3 tháng kể từ ngày 1/10/2013, ông Hải phải bồi hoàn tiền thu hút và chi trả lại số lương nói trên.

Tuy nhiên, ông Hải cho hay quyết định buộc thôi việc của ĐH Thủ Dầu Một đối với ông là trái với quy định và cưỡng ép bồi thường tiềnthu hút vô căn cứ.

Theo ông, trong thời gian công tác tại khoa Xây Dựng (6/2011-9/2013) ông chưa từng bị kỷ luật vì vậy việc Hội đồng kỷ luật viên chức trường họp, xét kỷ luật ông là không có cơ sở. Hơn nữa, việc họp xét kỷ luật ông nhưng không gửi giấy triệu tập họp là vi phạm nghị định 27/2012/CP.

“Bản thân tôi từ 29/12/2013 đến 20/4/2013 giảng dạy môn “Nền móng nhà cao tầng” cho lớp liên thông và coi thi môn này. Trong thời gian công tác tôi cũng có hơn 10 bài báo khoa học được xuất bản…Ngoài ra, tôi cũng tổ chức hướng dẫn nghiên cứu khoa học, hội thảo, coi thi tuyển sinh đại học, cao đẳng 2013 và đạt được nhiều giải thưởng. Nếu buộc tôi thôi việc là vô căn cứ vì tôi vẫn làm việc bình thường và có nhiều đóng góp đáng kể cho trường. Nếu nói tôi không theo sự phân công của Khoa và tự ý bỏ việc thì hình thức cao nhất là cảnh cáo (theo quy định tại khoản 2 điều 11 nghị định 27/2012/CP ” ông Hải nói.

Về việc phải bồi hoàn tiền thu hút, theo ông Hải, ông chỉ nhận được 70 triệu chứ không phải 90 triệu. Với tiền truy thu lương, nếu nhà trường có quyết định cho nghỉ từ tháng 7 tại sao lại tự ý chuyển ba tháng còn lại vào tài khoản của tôi? ông Hải đặt câu hỏi.

Ngoài ra, ông Hải cũng “ tố” trường ĐH Thủ Dầu Một buộc ông thôi việc ông từ tháng 7 nhưng đến nay vẫn chưa thanh toán tiền chi hội thảo (tổ chức 5/2013) và đến nay chưa trả sổ bảo hiểm xã hội cho ông…

Lãnh đạo ĐH Thủ Dầu Một nói gì?

{keywords}

Trường ĐH Thủ Dầu Một

Trong buổi làm việc với VietNamNet (27/5) lãnh đạo trường ĐH Thủ Dầu Một cho hay quyết định buộc thôi việc, truy tiền bồi thường thu hút, tiền lương ba tháng (71,48 triệu) đối với ông Nguyễn Minh Hải là có căn cứ.

Ông Nguyễn Văn Hiệp hiệu trưởng nhà trường thông tin, sở dĩ ông Hải bị buộc thôi việc là do trong quá trình công tác tại trường không chấp hành sự phân công của khoa, tự ý bỏ việc.

“Theo quy định, định mức chuẩn một năm của giảng viên là 280 giờ. Ngoài ra, cộng với việc nghiên cứu khoa học, viết sách.. là khoảng 700 giờ. Trong năm 2013 thầy Hải chỉ dạy một môn học của một lớp, quy ra giờ chuẩn là 35,2 giờ, như vậy thầy Hải còn nợ tới 244,8 giờ chuẩn. Ngoài ra, thầy Hải luôn vắng mặt trong các cuộc họp của Khoa không có lý do” – ông Hiệp cho biết.

Trong khi đó, ông Nguyễn Kế Tường, trưởng khoa Xây Dựng nơi thầy Hải trực tiếp giảng dạy cho hay khi nhận thầy Hải về công tác, khoa yêu cầu với học vị thạc sĩ phải giảng dạy 2 môn (1 môn chính và 1 môn phụ). Tuy nhiên khi Khoa phân công thầy Hải chỉ đồng ý dạy một môn và từ chối dạy môn khác với lý do không đúng chuyên môn.

“Về “tự ý bỏ việc”thầy Hải cho rằng giảng viên chỉ làm đúng nhiệm vụ được giao mà không cần có mặt ở trường. Nhưng đây là môi trường giáo dục, trong nhiều cuộc họp, Khoa đã mời, triệu tập nhưng thầy Hải không tham gia.

Để tạo điều kiện cho thầy Hải hoàn thành nhiệm vụ, Khoa không kỉ luật mà nhiều lần nhắc nhở nhưng thầy Hải vẫn chứng nào tật nấy, không thực hiện…khi bị nhắc nhở cũng không cộng tác, thậm chí bỏ làm việc ở Khoa quá 7 ngày” - lời ông Tường.

Hiệu trưởng Nguyễn Văn Hiệp cho biết thêm, trước khi ra quyết định buộc thôi việc, nhà trường tổ chức họp hội đồng kỷ luật, nhiều lần mời nhưng thầy Hải không tham dự. “Chúng tôi đã gửi giấy mời về Khoa, gửi về địa phương, thông báo qua điện thoại, nhưng thầy Hải không tham dự thì đành chịu”

Về vấn đề truy thu kinh phí thu hút, ông Hiệp khẳng định “Theo quy định số 89/2009/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương về qui định chính sách thu hút người có học hàm, học vị về công tác tại Trường Đại học Thủ Dầu Một thì việc thu lại kinh phí thu hút của thầy Hải là chính đáng. Chúng tôi không nợ thầy Hải đồng nào về kinh phí hội thảo”

 Cũng theo ông Hiệp, sở dĩ đến tháng 9 nhà trường họp và ra quyết định cho thầy Hải thôi việc từ tháng 7 là do, trong tháng 7 nhà trường có phân công tuyển sinh nhưng thầy Hải không tham gia. “Tôi là chủ tịch hội đồng tuyển sinh, nếu thầy Hải muốn xác nhận phải xác nhận với tôi, mọi ý kiến khác đều là cá nhân, không có trọng lượng”

“Về trả sổ bảo hiểm xã hội, khi nào thầy Hải hoàn trả tiền thu hút và tiền lương, nhà trường sẽ trả sổ bảo hiểm. Nếu thầy Hải thắc mắc có thể khiếu nại vấn đề này ra tòa án, nhà trường sẵn sàng hợp tác để giải quyết” – lời ông Hiệp

Lê Huyền

" alt="Giảng viên vắng họp nhiều phải hoàn phí nhân tài 71,48 triệu" width="90" height="59"/>

Giảng viên vắng họp nhiều phải hoàn phí nhân tài 71,48 triệu