Trầm cảm, suy sụp giống Sulli, nhiều sao Việt từng nghĩ tiêu cực
2025-03-30 17:38:52 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:514lượt xem
Vụ việc cựu thành viên nhóm F(x) Sulli tự tử tại nhà riêng đã khiến dư luận bàng hoàng hôm 14/10. Cảnh sát cũng đã xác nhận cô tự tử. Trước đó,ầmcảmsuysụpgiốngSullinhiềusaoViệttừngnghĩtiêucựlịch vòng loại world cup 2026 nam mỹ Sulli được cho là đã gặp vấn đề tâm lý, có nhiều biểu hiện kì quặc. Sau khi Sulli qua đời, một người có sự so sánh trường hợp của Sulli và Nam Em. "Sulli và Nam Em đều giống nhau, tạo cho mình vỏ bọc vui vẻ quá mức để che đậy cảm xúc. Sulli đã ra đi. Đừng để cô gái của chúng ta - Nam Em gặp phải lối mòn như Sulli", bài viết đăng tải.
Tuy nhiên, ngay sau đó, nhiều người lên tiếng cho rằng, sự so sánh này là vô cùng khập khiễng. Họ cho rằng, những lời lẽ như vậy là chiêu trò, ảnh hưởng tới một người không liên quan là Nam Em. Về phần mình, Nam Em đã đăng tải một bức ảnh đời thường của Sulli lên instagram cá nhân kèm lời nhắn nhủ: "I understand why you did that... My angel" (Tạm dịch: "Tôi hiểu tại sao bạn lại làm như vậy. Thiên thần của tôi"). Ngay lập tức, nhiều người hâm mộ vào gửi lời động viên Nam Em, mong cô mạnh mẽ hơn.
Tháng 3/2018, Nam Em từng thừa nhận vấp phải vấn đề về tâm lý sau nhiều lùm xùm tình cảm. Cô tăng cân mất kiểm soát và đăng tải những video "kì lạ" lên mạng xã hội. Hiện tại, cô thừa nhận đã cân bằng lại được cuộc sống. Không chỉ Nam Em, nhiều sao Việt khác cũng từng thừa nhận có thời gian bị trầm cảm, có nhiều ý nghĩ tiêu cực.
Ca sĩ Hương Tràm cũng là một trong những ngôi sao phải chịu áp lực lớn của việc nổi tiếng sớm. Cô liên tục rơi vào trạng thái căng thẳng, mất ngủ. Mỗi lần như thế Hương Tràm đều tự mình bóc da tay đến mức rỉ máu. Hồi tháng 5/2019, nữ ca sĩ đã quyết định tạm ngưng ca hát, sang Mỹ du học để dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân hơn.
Cuối năm 2017, Thái Trinh cũng gặp nhiều khó khăn khi xuất hiện dấu hiệu trầm cảm nhẹ. Cô thường khóc và có nhiều suy nghĩ tiêu cực. Thái Trinh cũng từng nghĩ đến cái chết như một sự giải thoát. Trải qua một thời gian gặp bác sĩ điều trị và luyện tập yoga, thiền kết hợp ăn chay. Thái Trinh đã quay trở lại ca hát.
Năm 2015, Văn Mai Hương từng phải hủy show Tôi tỏa sáng vì căn bệnh trầm cảm. Quản lý của cô cho biết, nữ ca sĩ bị trầm cảm vì gặp rắc rối trong công việc. Theo người nhà nữ ca sĩ, Văn Mai Hương bị chứng trầm cảm kéo dài, niềm vui duy nhất của cô là chơi chú chó nhỏ hằng ngày. Hiện tại, Văn Mai Hương đã thoát khỏi những tháng ngày đen tối đó.
Vì áp lực của dư luận khi là người nổi tiếng, Sơn Tùng MTP cũng từng có lần nghĩ quẩn. Chuyện này được MC Tùng Leo kể lại trong một buổi gặp gỡ fan của Sơn Tùng. Đã có lần, nam ca sĩ bất ngờ hỏi đàn anh: "Nhảy từ trên này xuống thì có chết không?". Sơn Tùng chia sẻ thêm rằng trước áp lực dư luận, anh không biết phải tiếp tục thế nào khiến từng có ý định nhảy lầu tự tử. Thế nhưng, cuối cùng nam ca sĩ cũng tự động viên mình với câu nói truyền cảm hứng: "Muốn ngồi ở vị trí không ai ngồi được, phải chịu đựng những cảm giác không ai chịu được".
Là một nam ca sĩ thành công, được nhiều người yêu mến nhưng Đan Trường cũng từng rơi vào trạng thái trầm cảm và muốn tự sát sau khi dính phải những thị phi, soi mói, gán ghép vô tội vạ.
Trước khi có cuộc sống hạnh phúc bên Công Vinh, Thủy Tiên đã trải qua một quá khứ kinh hoàng vì bị bạo hành và xâm hại tình dục khi chỉ mới 10 tuổi. Suốt 20 năm qua, Thủy Tiên mang theo bí mật đó bên mình, với những mặc cảm, lo sợ. Cô chia sẻ có thời gian cô bị trầm cảm nặng và định tìm đến cái chết. Không chỉ dừng lại ở đó, vào thời điểm vướng vào scandal lộ ảnh nóng, Thủy Tiên cũng đã nung nấu ý định tự vẫn vì không nhận được sự tha thứ của mẹ ruột.
Thành Lộc là một trong những gương mặt đình đám của sân khấu kịch và được công chúng dành nhiều tình cảm. Tuy nhiên, danh hài từng trải qua nhiều nỗi đau, có ý định tự tử vì đổ vỡ niềm tin, mất lý tưởng sống.
Khánh Linh
Sulli từ ngôi sao hàng đầu thành 'con ghẻ quốc dân', tự tử ở tuổi 25
'Hồng nhan bạc phận', câu nói đúng với cuộc đời của Sulli. Từ một mỹ nhân được yêu mến, cô dần trở thành cái gai trong mắt mọi người bởi lối sống mất kiểm soát. Và rồi, cô gái 25 tuổi này chọn cái chết để quên đi tất cả.
ChatGPT được hỗ trợ bởi một lượng lớn dữ liệu và kỹ thuật điện toán để xâu chuỗi các từ ngữ lại với nhau theo cách có ý nghĩa.
Công nghệ này không chỉ khai thác một lượng lớn từ vựng và thông tin, mà còn hiểu các từ trong ngữ cảnh cụ thể.
“Bạn cung cấp cho ChatGPT đầu vào và phần mềm sẽ cung cấp đầu ra cho bạn. Nếu bạn hỏi ChatGPT một câu hỏi, nó sẽ trả lời. Nếu bạn yêu cầu nó tiếp tục những gì bạn đang viết, nó sẽ thực hiện”, theo nhà nghiên cứu trí tuệ nhân tạo Andy Patel.
Ví dụ: khi ChatGPT được yêu cầu lập dàn ý cho một bài tiểu luận về lạm phát và kinh tế vĩ mô, nó sẽ đưa ra các ý gạch đầu dòng ngay lập tức. Bởi vậy, ChatGPT cực kỳ hấp dẫn đối với sinh viên.
Giáo viên "vật lộn", nhiều nơi cấm
Các nhà giáo dục hiện đang "đau đầu" trong việc đối phó với ChatGPT trong trường đại học. Chuẩn mực giáo dục về tính liêm khiết trong học thuật đang bị thách thức.
Theo một cuộc thăm dò không chính thức do The Dailythực hiện, một số lượng lớn sinh viên Mỹ đã sử dụng ChatGPT trong các kỳ thi cuối kỳ.
Gần 1/5 sinh viên Stanford được khảo sát cho biết đã sử dụng ChatGPT.
Cụ thể, cuộc thăm dò 4.497 sinh viên Stanford cho thấy khoảng 17% người đã sử dụng ChatGPT để hỗ trợ làm bài tập và bài kiểm tra trong kỳ học mùa thu năm 2022. Phần lớn trong 17% đó cho biết chỉ sử dụng để lấy ý tưởng trong khi khoảng 5% sao chép y hệt và nộp bài.
“Sinh viên phải hoàn thành bài tập mà không sử dụng sự trợ giúp trái phép. Trong hầu hết các khóa học, các hỗ trợ không được phép bao gồm các công cụ AI như ChatGPT", theo người phát ngôn Đại học Stanford Dee Mostofi. Hội đồng tư pháp trường cũng đang giám sát các công cụ mới nổi này.
Trong khi đó, một số giáo sư đã phải vật lộn để "đại tu" các khóa học của họ nhằm đối phó với việc sinh viên sử dụng ChatGPT để hoàn thành bài tập và bài kiểm tra. Một số đã cảnh báo sinh viên rằng việc sử dụng ChatGPT là một hình thức đạo văn.
Sở giáo dục của Thành phố New York (Mỹ) đã chặn phần mềm này trên mạng lưới của mình, bởi “lo ngại về tác động tiêu cực đến việc học tập của học sinh và tính an toàn và chính xác của nội dung”.
Một số trường cao đẳng và đại học Mỹ đã đưa vấn đề công nghệ mới vào các chính sách liêm chính học thuật của trường. Đại học Washington ở St. Louis và Đại học Vermont ở Burlington đã sửa đổi chính sách, bao gồm việc cấm sử dụng các công cụ AI như ChatGPT.
Vẫn có khía cạnh tích cực
Tuy nhiên, một số nhà giáo dục cũng cho rằng việc khai thác ChatGPT là một cơ hội lớn để đưa ra các đánh giá xác thực hơn về những thách thức mà học sinh có thể gặp phải trong thế giới thực.
"Có rất nhiều khía cạnh tích cực", theo giáo sư Leonie Rowan, Giám đốc Viện nghiên cứu giáo dục Đại học Griffith (Australia).
Giáo sư Rowan cho biết ChatGPT cũng có khả năng cải thiện kết quả học tập cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn không được tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến đắt đỏ, hay việc thuê gia sư tốn kém.
"Nó có tiềm năng rất lớn. Đây có thể là một cơ hội để giúp đỡ, chẳng hạn như những đứa trẻ có nền tảng ngôn ngữ khác tiếng Anh, những người học về đa dạng văn hóa và ngôn ngữ hay những đứa trẻ tị nạn".
Không thể thay thế trí não con người
ChatGPT dù là "công cụ mô hình ngôn ngữ lớn" nhưng vẫn không thể nói chuyện theo cảm tính và "nghĩ" như cách của con người.
Mặc dù ChatGPT có thể giải thích vật lý lượng tử hoặc viết một bài thơ theo yêu cầu, nhưng theo các chuyên gia, việc AI "thống lĩnh và thay thế hoàn toàn con người sẽ không xảy ra".
"Về bản chất, có sự khác biệt giữa cách con người tạo ra ngôn ngữ và cách mà các mô hình ngôn ngữ lớn, kể cả ChatGPT làm điều đó," giáo sư luật Matthew Sag tại Đại học Emory (Mỹ), người nghiên cứu các mô hình ngôn ngữ lớn như ChatGPT, khẳng định.
Bảo Huy
Giáo dục không cần lo lắng vì ChatGPT
Những ngày qua, cộng đồng háo hức trải nghiệm ChatGPT, công cụ này nhanh chóng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu, đa số đều chung nhận định đây là công cụ thông minh và hữu ích, nhất là trong lĩnh vực giáo dục." alt=""/>ChatGPT: Giáo viên 'vật lộn', nhiều nơi cấm sử dụng