Sắp có Giải đua xe đạp Hà Nội mở rộng 2019 tranh cúp Habeco
Đây là một trong những hoạt động trọng tâm nhằm hướng tới dịp kỷ niệm 74 năm cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9; kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019.
TheắpcóGiảiđuaxeđạpHàNộimởrộngtranhcúđt vno ban tổ chức, giải đua năm nay sẽ có hai hạng mục thi đấu dành cho các vận động viên chuyên nghiệp và không chuyên.
Ở hạng chuyên nghiệp: từ 16 - 31 tuổi, nam sẽ thi đấu 12 vòng hồ Hoàn Kiếm; nữ sẽ thi đấu 8 vòng hồ. Riêng đối với các vận động viên không chuyên, ban tổ chức chia thành nhiều độ tuổi khác nhau; theo đó, các độ tuổi từ 31- 45 tuổi, từ 46 - 55 tuổi, nam thi đấu 10 vòng hồ, nữ thi 6 vòng hồ; riêng lứa tuổi từ 56 trở lên, nam chỉ thi đấu 8 vòng hồ, nữ thi đấu 6 vòng hồ.
Ngay từ thời điểm công bố thông tin về giải đấu, các cua-rơ đã tỏ ra vô cùng hào hứng bởi đây được coi là sân chơi hữu ích cho những người đam mê xe đạp, nhất là xe đạp phong trào. Giải đấu sẽ giúp các tay đua không chuyên tận hưởng được hương vị chiến đấu trên đường đua, từ đó kích thích tinh thần tập luyện cũng như rèn luyện sức khoẻ; ngoài ra còn tạo sự lan toả trong xã hội vì mục tiêu thúc đẩy phong trào chung của môn xe đạp trên toàn quốc.
Anh Nguyễn Văn Đường (xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội) đang theo đuổi xe đạp phong trào được gần 5 năm chia sẻ: “Việc chơi xe đạp phong trào trước hết là cho mình sức khỏe, sau sức khỏe nó còn mang cho mình tính giao lưu giữa CLB này với CLB khác. Ngay khi biết thông tin về giải đấu, tôi đã đăng ký tham gia và rất háo hức chờ đợi đến ngày diễn ra. Tôi hy vọng đây không chỉ là một cuộc đua, đó còn là nơi để mọi người giao lưu, gắn kết với nhau vì một cộng đồng văn minh”.
Chị Thu Hà - một người hâm mộ bộ môn xe đạp thì cho rằng: “ Giải đua xe đạp Hà Nội mở rộng 2019 tranh cúp Habeco ngoài việc tạo được sân chơi hữu ích dành cho các vận động viên, giải đấu còn mang lại một sự cổ vũ lớn lao dành cho các tay đua không chuyên sẽ giúp họ có thể thỏa lòng đam mê”.
Còn theo đại diện Tổng Công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đơn vị đồng hành giải đua khẳng định: “Chúng tôi rất vinh dự được đồng hành cùng giải đua lần này. Hoạt động cũng nằm trong định hướng phát triển trọng tâm của doanh nghiệp, tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững. Chúng tôi mong muốn hướng đến cộng đồng, thực hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp mang thương hiệu quốc gia, đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của đất nước”.
Những năm gần đây, phong trào tập luyện xe đạp phát triển mạnh mẽ. Với mục tiêu đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại, tăng cường sức khoẻ cho học sinh, sinh viên, cán bộ công nhân viên chức người lao động; phong trào xe đạp còn góp phần tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với bạn bè các tỉnh thành trong nước và quốc tế.
Doãn Phong
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
Phụ huynh phát hiện thực phẩm bốc mùi trong tủ đông đựng thức ăn chế biến cho học sinh (Ảnh cắt từ clip)
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Hữu, xác nhận đoàn kiểm tra của nhà trường đã tới đơn vị cung cấp suất ăn bán trú cho học sinh (địa chỉ Long Thạnh Mỹ, TP Thủ Đức) để kiểm tra.
Đi cùng đoàn kiểm tra có đại diện phụ huynh. Sau khi kiểm tra ở bếp, đoàn lên văn phòng làm việc, có một phụ huynh ở lại trong bếp. Tại đây, vị phụ huynh đã yêu cầu nhân viên đơn vị cung cấp suất ăn mở tất cả các tủ đông đựng thực phẩm. Khi kiểm tra, phụ huynh phát hiện một số chai tương không nhãn mác và một số chân gà như mọi người thấy trên mạng xã hội.
Trước phản ứng của phụ huynh, nhà trường đã ra quyết định cho dừng bán trú từ ngày 26/10, đồng thời ngưng hợp đồng cung cấp suất ăn với đối tác. Nhà trường đã tổ chức họp với ban đại diện phụ huynh và đề nghị giới thiệu đơn vị cung cấp suất ăn mới cho học sinh. Ngoài ra, các Trường Tiểu học Trường Thạnh, Trường THCS Trường Thạnh, Trường Tiểu học Phước Thạnh, Trường Tiểu học Long Thạnh Mỹ cùng chung đơn vị cung cấp suất ăn với Trường Tiểu học Phú Hữu cũng tạm dừng ăn bán trú trong vòng 1 tuần. Hiện việc ăn bán trú ở các trường này đã hoạt động lại bình thường với đơn vị cấp suất ăn mới. Phòng GD-ĐT TP Thủ Đức tiếp tục siết vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo suất ăn bán trú cho học sinh.
Sau vụ phát hiện thịt thối, 5 trường học tại TP.HCM dừng ăn bán trú
Sau khi phụ huynh Trường Tiểu học Phú Hữu (TP Thủ Đức, TP.HCM) phát hiện thực phẩm ôi thiu tại đơn vị cung cấp suất ăn, 4 trường học khác cũng cho học sinh tạm ngừng ăn bán trú." alt="Hiệu trưởng phải gửi hình ảnh suất ăn bán trú hàng ngày về phòng GD" />Hiệu trưởng phải gửi hình ảnh suất ăn bán trú hàng ngày về phòng GDTrước đó, đường link này được gửi tới nhiều phụ huynh, nội dung: "Khảo sát phụ huynh có con học lớp Tiếng Anh tích hợp, lấy ý kiến phụ huynh có con học lớp Tiếng Anh tích hợp từ 1 năm trở lên". "Khảo sát" đề nghị phụ huynh trả lời các câu hỏi như: Con bạn đang học trường nào? Trường con bạn đang học ở quận nào?...
Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định không có chủ trương về việc này và đường link phụ huynh nhận được là thu thập thông tin bất hợp pháp. Vì vậy, Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị các phòng GD-ĐT, các nhà trường thông báo rộng rãi tới phụ huynh.
Trong thời gian qua, tại TP.HCM xuất hiện tình trạng thu thập thông tin học sinh qua các đường link nhưng không do các cơ quan, đơn vị chức năng thực hiện.
Giữa tháng 7, Sở GD-ĐT TP.HCM đã phải ra công văn hỏa tốc gửi các đơn vị liên quan, yêu cầu triển khai thực hiện quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, lý do là thời gian trước đó, Sở ghi nhận nhiều trường hợp công bố thông tin học sinh, người lao động ngành GD-ĐT trên các kênh thông tin, phương tiện truyền thông với nhiều hình thức khác nhau.
Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị thủ trưởng các đơn vị chỉ đạo các đơn vị trực thuộc rà soát, thực hiện nghiêm những nội dung: Tuyệt đối không công bố dữ liệu cá nhân của người học, người lao động tại đơn vị dưới dạng danh sách file (word, excel, ảnh chụp, PDF…) thông tin chi tiết khi chưa có sự đồng ý của cá nhân đó trên mạng xã hội, trang thông tin điện tử… Đồng thời, rà soát, gỡ bỏ các file thông tin dữ liệu cá nhân đã công bố trước đó.
Các đơn vị liên quan cũng phải ban hành quy chế về quản lý, bảo mật dữ liệu cá nhân theo quy định; phân công lãnh đạo đơn vị phụ trách giám sát, chịu trách nhiệm về việc bảo vệ dữ liệu cá nhân. Bên cạnh đó, Sở khuyến khích các đơn vị sử dụng hệ thống, phần mềm có sẵn hoặc tự xây dựng hệ thống để phục vụ tra cứu thông tin đối với từng dữ liệu cá nhân cần công bố (kết quả khảo sát, thi, tuyển sinh…) trên mạng.
Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở GD-ĐT và trước pháp luật về các trường hợp vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân tại đơn vị.
" alt="TPHCM xuất hiện đường link 'lạ' thu thập thông tin học sinh" />TPHCM xuất hiện đường link 'lạ' thu thập thông tin học sinh- Soi kèo phạt góc Saudi Arabia vs Hàn Quốc, 23h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo Al
- Công bố tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture mùa thứ 3
- 16 đội tham dự VCK Giải bóng đá U11 toàn quốc 2024
- ‘VinFuture nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam’
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Dự đoán bóng đá Anh vs Tây Ban Nha – chung kết Euro 2024 2h 15/7
- Tranh cãi việc ký túc xá cấm sinh viên nằm nệm
- Quỹ tài trợ Khát vọng tương lai tặng hơn 1,3 tỷ đồng học bổng cho sv Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 22/01/2025 18:39 Việt Nam ...[详细] -
Lịch thi đấu Olympic 2024 của Việt Nam hôm nay 31/7
Thùy Linh thi đấu vào đầu giờ chiều nay (31/7) Trong ngày thi đấu hôm nay 31/7 tại Olympic 2024, đoàn thể thao Việt Nam tranh tài ở các môn cầu lông, rowing và bắn cung.
Nguyễn Thùy Linh và Lê Đức Phát sẽ thi đấu các trận quyết định để giành vé vào vòng knock-out. Trong khi Phạm Thị Huệ tranh tài ở vòng bán kết phân hạng C-D (13-24).
Cung thủ Đỗ Thị Ánh Nguyệt bước vào vòng 1/32 cung một dây cá nhân nữ, gặp đối thủ người Iran - Mobina Fallah, lúc 00h42 ngày 1/8 (giờ Hà Nội).
Lịch thi đấu đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic 2024 ngày 31/7
Ngày Giờ VĐV Môn Nội dung 31/7 01h20 Lê Đức Phát Cầu lông Vòng bảng đơn nam (thắng 21-10, 21-10) 13h30 Nguyễn Thùy Linh Cầu lông Vòng bảng đơn nữ 15h13 Phạm Thị Huệ Rowing Bán kết phân hạng C-D 01/8 00h30 Lê Đức Phát Cầu lông Vòng bảng đơn nam 00h42 Đỗ Thị Ánh Nguyệt Bắn cung Vòng 1/32 cung 1 dây Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài." alt="Lịch thi đấu Olympic 2024 của Việt Nam hôm nay 31/7" /> ...[详细] -
La phông trường học sập, Lâm Đồng kiểm tra hàng loạt công trình xuống cấp
Ngày 12/12, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản chỉ đạo Sở GD-ĐT, Sở Xây dựng cùng các địa phương kiểm tra, rà soát các công trình trường học có nguy cơ mất an toàn cho học sinh, giáo viên.Với văn bản trên, UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo phải kiểm tra, rà soát các công trình xây dựng trong trường học đã xuống cấp, nguy cơ mất an toàn. Từ đó, những đơn vị liên quan đề xuất giải pháp khắc phục, kiên quyết không đưa vào sử dụng để đảm bảo an toàn, phải báo kết quả cho UBND tỉnh trước 30/12.
Động thái này được đưa ra sau khi la phông trong hội trường THCS-THPT Chi Lăng tại phường 9, TP Đà Lạt bị đổ sập, đè lên bàn ghế, sáng 24/11. Sự cố tuy không có thương vong về người, song khiến học sinh, giáo viên và phụ huynh lo lắng. Trong khi đó, hội trường này cùng một số phòng thực hành bộ môn được xây dựng, đưa vào sử dụng chừng 2 năm.
" alt="La phông trường học sập, Lâm Đồng kiểm tra hàng loạt công trình xuống cấp" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Burkina Faso vs Mauritania, 21h00 ngày 16/1
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
Pha lê - 23/01/2025 17:33 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Luton Town vs Tottenham, 18h30 ngày 7/10
...[详细] -
Sinh viên sư phạm thực tập chưa được tạo điều kiện đúng mức
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Theo GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, khâu kiểm chứng cuối cùng của công tác đào tạo là tại các trường học và việc này chỉ được kiểm chứng qua thực tiễn.
“Thiếu khâu này, chúng ta chỉ ngồi để khen nhau mà thôi... Nếu hỏi tôi rằng sinh viên trường tôi có được đào tạo tốt hay không, bao giờ tôi cũng nói tốt. Nhưng đó là tự nói về mình, còn thực tiễn và “va đập” trước thực tế, mới có những hồi đáp để điều chỉnh. Đây là việc có ý nghĩa rất lớn với công tác đào tạo của nhà trường”.
Ông Minh cho rằng sự đồng hành, hỗ trợ của các trường học góp phần quan trọng trong việc đào tạo sinh viên sư phạm - những giáo viên trong tương lai.
Ông Đoàn Minh Châu, Phó chủ nhiệm CLB Hiệu trưởng các trường THPT công lập Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) cho hay, hàng năm, nhà trường thường tiếp nhận hàng trăm sinh viên của các trường về thực tập như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Giáo dục-ĐHQGHN, Trường ĐH Thủ đô...
Cũng qua đó, ông Châu nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại trong thực tập sư phạm mà thực tế nhiều năm qua gặp phải.
Theo ông Châu, vẫn còn một số sinh viên kiến thức hạn chế. “Ngược lại, trong chương trình đào tạo của đại học sư phạm, có những vấn đề sinh viên được học cao quá, nhưng khi quay trở lại dạy phổ thông, học sinh lại không theo kịp”, ông Châu nói.
Cũng theo ông Châu, thậm chí, một số sinh viên chưa biết soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy). Một số sinh viên chưa chủ động tiếp cận học sinh để nắm bắt tình hình lớp.
Đa số sinh viên còn lúng túng trong xử lý các tình huống sư phạm, đặc biệt là trong công tác giáo dục học sinh, phối hợp với phụ huynh và các tổ chức trong trường để xử lý các trường hợp cá biệt...
Tuy nhiên, ông Châu cũng cho rằng, vấn đề cũng đến cả từ giáo viên hướng dẫn. Ông Châu lấy dẫn chứng ngay tại trường mình, không phải giáo viên nào hướng dẫn cũng nhiệt tình, suôn sẻ. Theo ông Châu, đây là vấn đề thực tế đối với công tác thực tập sư phạm không chỉ Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai mà các trường THPT nói chung.
“Một số giáo viên giao phó hoàn toàn cho sinh viên công tác chủ nhiệm, giảng dạy. Tức là khi có sinh viên thực tập là giao phó cho tất cả, như giáo viên chính thức. Giáo viên hướng dẫn rất hời hợt, cho sinh viên dạy để được nghỉ ngơi. Một số giáo viên lợi dụng việc có sinh viên thực tập để tranh thủ không dạy.
Một số giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình hướng dẫn thực tập, thậm chí có giáo viên không cho sinh viên dự giờ, rút kinh nghiệm. Giáo viên chưa hướng dẫn sinh viên soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy) hay chưa duyệt giáo án đã cho sinh viên lên lớp”, ông Châu nói.
Ông Châu cũng đề nghị các nhà trường có sinh viên đến thực tập không chỉ phân công giáo viên hướng dẫn mà cũng cần yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập, về quy trình tìm hiểu thực tế đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan. Cùng đó, cần kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, thường xuyên gặp và trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn các em theo đúng quy trình.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) cho rằng, sinh viên sư phạm không chỉ cần học kiến thức trong trường đại học, cần được dạy nhiều hơn về kỹ năng sống và giá trị sống.
Do đó, ông Hòa mong trường sư phạm không chỉ dạy kiến thức, cần tăng cường dạy giá trị sống cho sinh viên. “Dạy học là truyền cảm hứng. Các phương pháp dạy học là cần thiết, nhưng nếu cứ cứng nhắc trong phương pháp dạy học sẽ không truyền được cảm hứng cho học sinh. Nếu chỉ chăm chăm lo vào dạy, thực hiện giáo án sẽ thất bại”, ông Hòa nói.
Ông Hòa cũng mong muốn trường sư phạm quan tâm đến thực chất của việc thực tập sư phạm của sinh viên. “Chỉ có mấy tuần thôi, nhưng có khi lại là quãng thời gian rèn nghề hiệu quả nhất, tập trung nhất và giúp sinh viên trưởng thành từ đây”.
Cũng chính vì những điều này, PGS.TS Nguyễn Văn Biên, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), cho hay nhà trường muốn triển khai mạng lưới đối tác phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm với mục đích tạo sự kết nối chặt chẽ giữa trường và các cơ sở giáo dục.
Qua đó, mạng lưới cung cấp cơ hội thực hành, thực tập và trải nghiệm thực tế cho sinh viên sư phạm thường xuyên, liên tục và đa dạng, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm và duy trì quá trình phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Ngoài ra, mạng lưới này cũng hình thành đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề cho sinh viên sư phạm; nâng cao hiệu quả phát triển nghề nghiệp không chỉ cho sinh viên sư phạm mà còn cho chính giáo viên tại ở các cơ sở giáo dục.
Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục." alt="Sinh viên sư phạm thực tập chưa được tạo điều kiện đúng mức" /> ...[详细] -
Học sinh Mầm non Tân Thời Đại - Fun Academy hăng say khám phá hoạt động Kide Science Ngày 15/8/2019, Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại đã ký hợp tác toàn diện với Fun - Academy trở thành đơn vị tiên phong đưa Giáo dục Phần Lan về Việt Nam, đồng thời thiết kế chương trình giảng dạy chi tiết đến các chuỗi chủ đề, chuỗi hoạt động để giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp giáo dục Phần Lan.
Mỗi bài học của giáo dục Phần Lan đều phù hợp với từng học sinh. Chính vì thế, học sinh Phần Lan không cảm thấy có sự lạc lõng trước những điều mà giáo viên truyền tải, tạo ra sự hứng thú cho trẻ tới trường.
Sau 5 năm thành lập, hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại không ngừng phát triển các lĩnh vực của hệ sinh thái với: Hệ thống trường học (với 5 cơ sở Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS); Trung tâm phi hành gia tương lai - FAPC; Trung tâm tư vấn du học; Hệ thống các trường liên kết; Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ; Trung tâm giáo dục trẻ đặc biệt. Trong đó, Tân Thời Đại phát triển một mạng lưới trường học từ mầm non đến trung học phổ thông, theo tiêu chuẩn Phần Lan và đẳng cấp Quốc tế tại các vùng đô thị mới thuộc vành đai 3, vành đai 4 của Thủ đô Hà Nội.
Tân Thời Đại xây dựng mô hình học tập trọn đời với giáo dục Phần Lan và giáo dục nhìn ra thế giới. Lấy Phi hành gia làm nhật vật biểu tượng, nhằm đào tạo các thế hệ học sinh có đủ phẩm chất, năng lực của công dân toàn cầu.
Dấu mốc 5 năm nỗ lực bền bỉ
Ngày 18/11/2023 tại Trường Tân Thời Đại - Fun Academy, khu B, khu thị Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hà Đông, Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại và Tri ân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 với chủ đề “Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin”.
Phát biểu tại sự kiện, Nhà giáo Phạm Thị Lam - nhà sáng lập - Chủ tịch HĐQT hệ thống cho biết: Triết lý “Mọi đứa trẻ đều khác biệt và chúng đều có quyền học những điều chúng cần trong cuộc sống” thật sự đã dạy về tư tưởng, rèn về kỹ năng cho giáo viên chúng tôi biết cách giáo dục cho học sinh của mình phát huy tối đa năng lực cá nhân.
Nhìn kết quả được đánh giá từ các chuyên gia và tổ chức độc lập uy tín của cả Việt Nam và Phần Lan về mức tăng trưởng vượt trội của tất cả các chỉ số của trẻ Mầm non Tân Thời Đại; nhìn kết quả 135 giải thưởng Quốc gia, Quốc tế trên tổng số chưa đầy 100 học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở Tân Thời Đại đủ thấy chất lượng của các nhà trường trong hệ thống. Chưa kể còn nhiều lắm các thành tựu lớn lao khác”.
“Hành trình chúng tôi đi suốt 5 năm qua gặp rất nhiều chông gai nhưng chúng tôi không đơn độc vì bên chúng tôi luôn có những nhà đầu tư thấu hiểu, những cha mẹ tin cậy đồng hành và đặc biệt là những Người Thầy vĩ đại”, Nhà giáo Phạm Thị Lam chia sẻ.
Buổi lễ chứng kiến lễ tri ân dành cho các chuyên gia, cố vấn - những người thầy đang ngày đêm tận tụy giúp đỡ, soi đường chỉ lối để hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại ngày một trưởng thành hơn, vững vàng hơn. Bên cạnh đó, lễ tri ân dành cho chủ tịch hội đồng sáng lập - nhà giáo Phạm Thị Lam, các thành viên hội đồng sáng lập - hội đồng quản trị, và tri ân đội ngũ giáo viên đã kiên định đồng hành cùng hệ thống trong suốt 5 năm qua đã được thực hiện trong nghi thức trang trọng, giàu cảm xúc.
Tại Lễ kỉ niệm, Chương trình nghệ thuật với chủ đề: Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin” được dàn dựng công phu, gồm 3 chương: Chương 1: Khát vọng - đam mê; Chương 2: Vượt qua giông bão; Chương 3: Tự hào vươn lên.
Chương 3 khép lại bởi hợp xướng hoành tráng, âm điệu hào hùng: Tự hào chúng ta là người Tân Thời Đại, được viết bởi TS. Đào Thị Bình - thành viên hội đồng sáng lập, trưởng ban cố vấn chuyên môn hệ thống.
Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại
• Hotline: 089 809 5599
• Website: tanthoidai.edu.vn
Lệ Thanh
" alt="Hệ thống Tân Thời Đại" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
Linh Lê - 23/01/2025 08:20 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Thầy giáo ở Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh
Thầy giáo bóp cằm học sinh. Ảnh cắt từ clip. Trao đổi với VietNamNetsáng 2/10, ông Phùng Đức Ánh, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất (huyện Thạch Thất, Hà Nội), xác nhận sự việc xảy ra tại trường.
“Nhà trường đã nắm bắt được thông tin sự việc và đang phối hợp với Công an huyện Thạch Thất để xác minh, làm rõ sự việc”, ông Ánh cho hay.
Ông Ánh thông tin thêm thầy giáo đã có những hành động, lời nói, cử chỉ không chuẩn mực trong ngành sư phạm, không đúng đạo đức nhà giáo.
“Hành xử của thầy như thế là không đúng, chưa nói trên lớp, trên bục giảng”, ông Ánh khẳng định.
Nhà trường cũng đã tiến hành lấy tường trình của thầy giáo và học sinh bị xúc phạm. Theo ông Ánh, sự việc xảy ra vào tiết 3 (môn Tiếng Anh) thứ Sáu, ngày 29/9 của lớp 10.
Thầy giáo trong đoạn clip là N.T.T, giáo viên Tiếng Anh của trường. Thầy T. mới về Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất được 2 năm, nhưng công tác trong ngành đã nhiều năm.
Theo ông Ánh, thầy T. là giáo viên vững về chuyên môn và trước đây chưa từng vi phạm quy định hay bị kỷ luật. Tuy nhiên, thầy giáo có nhược điểm là khá nóng tính và hiệu trưởng đã trực tiếp trao đổi, nhắc nhở.
“Chỉ vì một phút thầy mất bình tĩnh dẫn đến việc không hay. Sau khi clip được chia sẻ, nhà trường đã yêu cầu thầy T. và giáo viên chủ nhiệm viết tường trình”, thầy Ánh cho hay.
Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất cũng đã gặp gỡ phụ huynh, học sinh để động viên, trấn an tinh thần, kết hợp cùng giải quyết sự việc.
Ông Ánh cho biết, cơ quan công an đang điều tra làm rõ vụ việc. Căn cứ vào biên bản kết luận của cơ quan công an, nhà trường sẽ đưa ra hướng giải quyết theo thẩm quyền.
“Quan điểm của chúng tôi là không dung túng, bao che, bởi môi trường giáo dục phải trong sạch, lành mạnh, tạo sự yên tâm cho các phụ huynh”, ông Ánh nói.
Cách đây ít ngày, sự việc cô giáo N.T.P, giáo viên chủ nhiệm lớp 12D4, phụ trách môn Giáo dục công dân tại Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), đuổi học sinh ra khỏi lớp cũng khiến dư luận xôn xao. Nữ sinh này sau đó đã quỳ khóc trước hành lang cửa lớp học. Sở GD-ĐT Hà Nội sau đó cũng đã phải gửi công văn “khẩn” chỉ đạo xử lý.
Tạm đình chỉ thầy giáo Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh
Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất (Hà Nội) đã quyết định tạm đình chỉ thầy giáo có hành vi bóp cằm, chỉ tay và quát tháo học sinh." alt="Thầy giáo ở Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Tôi không nghỉ dạy học vì nghề tay trái thu nhập 1 tháng bằng 10 năm đứng lớp
Còn vì sao tôi thi vào ngôi trường cách xa nhà gần 1.500 km? Vì do tôi muốn thi vào ngành Toán, nhưng không đủ tiền để đi luyện thi mà "chọi" với các bạn thi Sư phạm Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và ĐH Sư phạm Hà Nội 2 - những ngôi trường đào tạo sư phạm hàng top, có điểm ngành sư phạm Toán thuộc top 1 của trường. Tôi chọn Trường ĐH Cần Thơ để tăng khả năng trúng tuyển, và tôi trúng thật.
Sau 4 năm học, tôi tốt nghiệp và quyết định tìm việc ở trong Nam, cũng đơn giản là gia đình không có tiền "chạy" cho tôi vào một ngôi trường nào đó gần nhà. Đầu tiên, tôi xin việc ở Bến Tre, chỉ là nộp hồ sơ vào Sở GD-ĐT do biết đang tuyển giáo viên và tôi được nhận, phân về trường dạy học. Tuy nhiên, sau 3 tháng, tôi nghỉ việc bởi lương hợp đồng chỉ vài trăm nghìn, không đủ cho tôi trả tiền trọ và ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa, lương nhận theo quý.
Sau đó, được bạn bè mách cho một địa phương ở Đông Nam Bộ (xin được giấu tên bởi tôi vẫn đang công tác) có thông báo tuyển giáo viên, tôi lại nộp hồ sơ ở Sở GD-ĐT và cũng được nhận. Sau đó, Sở phân công tôi về ngôi trường huyện, nơi tôi dạy từ đó đến giờ.
Xin khẳng định rằng cả hai nơi xin việc và được nhận, tôi đều không hề quen biết ai. Có lẽ ở trong này cơ chế thoáng hơn và địa phương thật sự đang cần giáo viên.
Nơi công tác mới, may mắn thay, có nhà tập thể cho giáo viên nên tôi đỡ được khoản tiền trọ. Lương lúc đó được hơn 800 nghìn đồng, còn chế độ 135 nên tổng thu nhập tôi được nhận là 1,4 triệu/tháng. Sau đó, qua dần các năm, tôi được vào biên chế, lương tăng theo quy định. Đến nay, sau 17 năm đi dạy, mỗi tháng tôi nhận hơn 9,7 triệu đồng.
Những áp lực khó nói hết bằng lời
Vài năm nay, do chương trình và SGK thay đổi, giáo viên chúng tôi phải học tập thêm, thay đổi phương pháp dạy cũng như nhiều vấn đề khác để bắt nhịp nên cũng khá vất vả.
Hàng ngày, bên cạnh giờ lên lớp, công việc của tôi rất nhiều. Gần như ngày nào cũng có văn bản, chỉ đạo mới, tôi thường xuyên phải để mắt tới các nhóm Zalo của lớp, của trường, của tổ chuyên môn để không bị bỏ lỡ thông tin. Các văn bản mới này cái thì phải truyền đạt tới học sinh, cái thì phải tham gia góp ý nếu không lại bị trừ điểm thi đua.
Hồ sơ sổ sách cũng lắm và tuần nào cũng có các cuộc họp, từ họp cơ quan đến họp tổ chuyên môn, đoàn thể và các buổi ôn thi học sinh giỏi. Ngoài ra, chúng tôi phải soạn bài với các loại giáo án - cái để đưa lên hệ thống, cái dành cho từng đối tượng học sinh giỏi hay kém, sau đó tìm bài luyện cho học sinh, soạn bài, chấm bài, tạo bài kiểm tra hàng tuần... Tôi nhìn điện thoại và máy tính suốt ngày.
Hàng năm, nhà trường quy định giáo viên đăng ký chỉ tiêu thi đua, phấn đấu có bao nhiêu học sinh đạt kết quả học tập từ trung bình trở lên. Tôi cho rằng làm gì cũng vẫn cần mục tiêu để phấn đấu, nên việc đăng ký thi đua như vậy là cần thiết. Nhưng đồng thời việc này thực hiện lại bị một số hạn chế, đặc biệt trong việc xử lý học sinh, nên thành ra kết quả đôi khi không thực chất. Đó là điều tôi cảm thấy mâu thuẫn.
Rồi có vô số các cuộc thi cho cả giáo viên và học sinh. Thầy cô đã được phân công ôn thi học sinh giỏi phải có giải, không những phải có mà còn phải có nhiều. Nếu không có, chúng tôi sẽ bị cấp trên sẽ nhắc nhở ngay.
Tôi cũng dạy thêm vài buổi tối trong tuần, nhưng không đặt nặng vấn đề thu nhập ở mảng này. Thậm chí năm nay kinh tế khó khăn, số lượng học sinh giảm nhiều do bố mẹ các em thu nhập giảm. Tôi nói học sinh nếu gia đình khó quá cứ đến tôi dạy miễn phí, nhưng các em ngại nên bỏ học thêm khá nhiều.
Ngoài ra còn phải có thời gian cho gia đình, con cái. Do đó, thường khi xong hết mọi việc sớm cũng đã 23h và thường xuyên tôi phải thức tới quá nửa đêm.
Nhưng điều khiến tôi "bực bội" nhất khi theo nghề giáo là việc bị giới hạn khi xử lý học sinh. Dạy học sinh yếu với tôi rất mất sức bởi còn cả yếu tố cảm xúc. Với không ít em, giáo viên kiên nhẫn mềm mỏng mãi vẫn không chịu học, nhưng tôi không thể áp dụng biện pháp mạnh hơn để xử lý.
Bây giờ giáo viên nói cũng phải khéo, không rất dễ mang tiếng "sỉ nhục, làm tổn thương" học sinh. Do đó nhiều khi tôi đành để nước chảy bèo trôi, đến đâu thì đến. Tôi đã luyện được cho mình cứ vào lớp là nở nụ cười, không dám cáu, không chê không đe nẹt, thường xuyên nhìn sắc mặt học sinh mà động viên.
Lúc đầu thấy không quen nhưng dần tôi nhận ra đúng là nên làm thế, như một cách truyền năng lượng tích cực cho cả lớp. Có điều kìm nén nhiều quá lại tổn thương tâm lý của mình.
'Nghề tay trái giúp tôi làm những việc có khi cả đời đi dạy không làm nổi'
Nhận lương chưa đầy 10 triệu đồng/tháng nhưng cuộc sống hiện nay của tôi ổn, đúng công thức: 1 vợ, 2 con, 3 tầng, 4 bánh. Lý do là nhà vợ khéo buôn bán và tôi cũng có thêm nghề tay trái là "buôn đất" ngay từ những năm đầu đi dạy.
Bắt đầu từ những buổi đi cà phê, nghe bạn bè nói chuyện, tôi thấy mình làm được. Tôi quyết định vay ngân hàng để làm. Khi đó, chỉ vay được vài trăm triệu, chưa mấy hiểu biết cộng với công việc đi dạy bận rộn nên tôi chỉ túc tắc "đi buôn" ở mức độ kiểm soát được mọi việc.
Nhưng chắc tôi có duyên cả với đất đai, nên cứ mua đi bán lại, mỗi lô tôi kiếm một ít - gọi là ít nhưng có khi bằng vài năm đi dạy, thậm chí có tháng thu nhập của tôi bằng cả 10 năm đứng lớp. Cộng dồn từ đó, đến giờ có lẽ tài sản tôi có được từ đất còn nhiều hơn một đời đi dạy.
Do có nguồn thu nhập này, cuộc sống của tôi thoải mái hơn, làm được nhiều điều mong muốn cho gia đình và người thân.
Tại sao chúng tôi không nghỉ việc?
Tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc nghỉ dạy. 20 năm nữa mới tới tuổi nghỉ hưu - tôi không biết có đi được hết quãng đường trước mắt với kiểu làm việc vất vả thế này hay không, nhưng có điều chắc chắn là sẽ cố gắng đi dạy ít nhất đến khi các con học hết phổ thông.
Tôi luôn xác định với nghề giáo, nếu không làm xuất sắc được, phải làm tốt nhất. Với tôi, đây là công việc ổn định, có thể giáo dục con cái không chạy theo vòng xoáy của đồng tiền. Đây cũng là nghề bố mẹ đã chọn cho nên tôi không muốn ông bà thất vọng. Nghề giáo cũng có chỗ đứng trong xã hội. Hơn nữa, thu nhập ngoài của gia đình đã ổn, tôi không bị thúc ép phải kiếm thêm tiền đến mức bỏ dạy. Nếu còn đi dạy, vị trí của tôi trong mắt người ngoài và cả người thân cũng sẽ khác với việc chỉ là một anh "cò đất".
Còn về những giáo viên khác mà tôi biết, với góc nhìn của tôi, từ khi thay đổi cách thi tốt nghiệp THPT, có bài khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, khái niệm môn chính môn phụ ở THPT cũng không còn rõ ràng. Khi nhà trường tổ chức phụ đạo cho học sinh cuối cấp, hầu như thầy cô nào cũng được bố trí dạy thêm, từ đó có thêm thu nhập.
Những giáo viên ở bộ môn không thể dạy thêm, như môn Kỹ thuật, lãnh đạo trường tôi ưu tiên sắp xếp lịch dạy sao cho mỗi tuần chỉ phải đến trường 3, 4 buổi. Thời gian không phải lên lớp, họ có thể tranh thủ làm thêm việc này việc khác. Do đó, khi làm hơn chục năm, lương khoảng 8 triệu, họ cũng hài lòng nên không nghỉ việc.
Bởi bỏ đi thì biết làm gì? Buôn bán phải có duyên, có phúc phận của mỗi người. Tôi biết cũng có những người tập tành buôn đất đấy rồi nay chỉ lo trả lãi, lương hàng tháng không đủ trả lãi vay ngân hàng.
Mức lương của nhà giáo, nói đâu xa, đã hơn nhiều công nhân làm ở trong các khu công nghiệp quanh đây, mà rõ ràng là không vất vả bằng. Hay so với hoàn cảnh chung của người dân trong khu vực, có những người làm ngày nào mới có ăn ngày đó, giáo viên dù thiếu thốn nhưng vẫn có đồng lương để chi, để trông vào.
Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn. " alt="Tôi không nghỉ dạy học vì nghề tay trái thu nhập 1 tháng bằng 10 năm đứng lớp" />
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thua trận đầu tiên ở giải Trung Quốc
- Soi kèo phạt góc Rizespor vs Besiktas, 0h00 ngày 10/1
- Vietnam AI Contest 2023: 4 điều cần làm khi dự thi cá nhân
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Nam sinh giành Huy chương Vàng quốc tế không chạy theo ngành hot
- Không theo ‘quy luật ngầm’ ở trường tư thục, tôi phải viết đơn xin nghỉ việc