您现在的位置是:Thế giới >>正文
Chuyện ngoại tình của đồng sáng lập Google
Thế giới145人已围观
简介Sergey Brin,ệnngoạitìnhcủađồngsánglậ24h tin tức đồng sáng lập Googlevà vợ Anne Wojcicki từng được xe...
Sergey Brin,ệnngoạitìnhcủađồngsánglậ24h tin tức đồng sáng lập Google và vợ Anne Wojcicki từng được xem là cặp vợ chồng trẻ quan trọng nhất tại thung lũng Silicon. Với tài sản hơn 30 tỷ USD, họ được xếp hạng 9 trong số các gia đình Mỹ làm từ nhiện nhiều nhất năm 2013. Có người ví Sergey và Anne như Bill – Melinda Gates thứ hai.
Một nhà quan sát ngành đánh giá Sergey không giống như đồng sáng lập Google Larry Page và CEO Eric Schmidt, anh muốn làm những thứ thú vị tại Google. Trong khi đó, Wojcicki dù là trong đời sống công việc hay cánhân đều là người phụ nữ mạnh mẽ với nhiều tham vọng mãnh liệt. Cô là sáng lập startup 23andMe. Vợ của Brin từng được Fast Company đưa làm nhân vật trang bìa như “CEO táo bạo nhất nước Mỹ”.
Có với nhau 2 mặt con, cặp đôi được xem là “sinh ra để dành cho nhau”. Một số người gọi họ là sinh đôi: cùng tuổi, cùng học tại các trường danh giá, cùng thích các hoạt động ngoài trời, yoga, thể thao. Brin thích lặn, còn Wojcicki đạp xe đi làm. Họ tin rằng thế giới có thể trở nên tốt đẹp hơn và cống hiến bản thân để góp phần làm điều đó thông qua các quỹ đầu tư và quyên góp.
Song scandal không chừa một ai, ngay cả với cặp đôi như bước ra từ truyện thần tiên này. Cả hai ly thân năm 2013 sau 6 năm chung sống. Brin, người đàn ông thành đạt với mái tóc xoăn và đôi mắt nâu quyến rũ, rời bỏ gia đình để đến với Amanda Rosenberg, một nhân viên Google trong độ tuổi 20. Đổi lại, Rosenberg cũng “đá” bạn trai, một nhân vật quan trọng khác trong công ty, vì Brin. Mọi chuyện còn phức tạp hơn khi một người bạn của Wojcicki tiết lộ cô coi Rosenberg như “bạn bè”.
Là một phụ nữ lai Trung Quốc và Do Thái, Rosenberg thường nhuộm mái tóc dài bằng các màu sắc rực rỡ. Cô thường chia sẻ cảm xúc của mình trên mạng xã hội. Tại Google, cô nhanh chóng thăng tiến và trở thành giám đốc tiếp thị cho Google Glass. Đồng nghiệp nhận xét Rosenberg là “người của công chúng” trong Google, luôn tìm kiếm sự chú ý thay vì tập trung chuyên môn.
Glass là chiếc kính thực tế ảo mà Brin bắt đầu phát triển vài năm trước. Khi mọi người nói “Ok Google”, thiết bị sẽ thực hiện một số thao tác như smartphone. Rosenberg từng trình diễn sản phẩm tại các sự kiện và trên mạng xã hội. Dù không phải nhân vật cao cấp như Brin, cô lại mang đến sức trẻ, sự hấp dẫn, nữ tính cho Glass.
Gầy gò và cuốn hút, Wojcicki hiện đang sống một mình, nuôi con nhỏ trong khi điều hành 23andMe trong những giai đoạn khó khăn. Cô thậm chí còn vật lộn với một con quỷ dữ tợn hơn: sự trầm cảm.
Cặp đôi IT
Brin và Wojcicki chạm mặt năm 1998 khi Brin cùng bạn cùng lớp Larry Page thành lập công ty tìm kiếm Internet trong nhà kho của Susan, chị gái Wojcicki. Susan, nay là người phụ trách YouTube, cho thuê kho với giá 1.700 USD/tháng. Brin và Page chất đầy nhà kho với những chiếc tủ tự chế và bàn chơi bóng bàn. Công cụ tìm kiếm của họ, ban đầu có tên BackRub, đánh giá các link trên một trang thay vì từ khóa như đối thủ cũng như người đứng sau link đó.
Ba mẹ của Brin, hai nhà khoa học Nga – Do Thái, di cư sang Mỹ năm Brin 6 tuổi và được cộng đồng khoa học tại Washington giúp đỡ dù khi đó tiền bạc vẫn là một vấn đề lớn. Vì vậy, trong anh sớm hình thành sự thanh đạm. Wojcicki cũng tương tự, cô không phải con người vật chất. Ba của Wojcicki là trưởng khoa vật lý Stanford, mẹ là một giáo viên báo chí. Sau khi tốt nghiệp khoa sinh học tại Yale, cô làm phân tích lĩnh vực đầu tư chăm sóc sức khỏe tại phố Wall trong 10 năm.
Brin và Wojcicki là tiên phong trong các mô hình khác nhau nhưng đều bùng nổ cả về tầm với lẫn tốc độ. Khi cả hai hẹn hò, Google không chỉ vượt qua vụ nổ dot-com mà còn bắt đầu thống trị mảng tìm kiếm và kiếm tiền từ AdWords, nền tảng quảng cáo hiệu quả nhất lịch sử. Sau đó, Google còn tuyển 55.000 người tại thủ phủ Mountain View, phát triển nền tảng email phổ biến nhất (Gmail), trình duyệt riêng (Chrome), bản đồ (Google Maps), công cụ tổng hợp tin tức (Google News), máy chủ lưu trữ dữ liệu lớn, nền tảng di động Android.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Thế giớiHoàng Ngọc - 22/01/2025 03:17 Kèo phạt góc ...
【Thế giới】
阅读更多Nỗi niềm sỹ tử đi thi lại
Thế giới- Không phải ai lần đầuđi thi cũng may mắn đỗ đạt. Đối với những người lần thứ hai làm sỹ tử, áplực thi cử còn cao gấp nhiều lần với vô số những nỗi niềm khó nói.
Bồn chồn trước cửa phòng thi
Vì “học tài thi phận”, hay vì nhiều lý do dẫn đến thất bại ở kì thi đại họcđầu tiên nên có không ít bạn trẻ phải hơn một lần đi lại con đường vượt vũmôn của mình. Nỗi lo lắng, phấp phỏng, bồn chồn của các em trước cửa phòngthi vì thế mà càng bủa vây các em thật nặng nề.
Lần thứ hai thi vào ĐH Quốc gia Hà Nội, em Nguyễn Thị Minh, quê Hải Dươngtâm sự: “Năm ngoái, vì chủ quan trong lúc chọn trường nên em đành chấp nhậnngồi nhà trong khi bạn bè đều lũ lượt nhập học, không đại học thì cũngtrường nghề, trung cấp. Lần này đi thi, đã có kinh nghiệm rồi mà sao em vẫnrun quá!”.
">Cô Tám sốt ruột đứng đợi con ...
【Thế giới】
阅读更多Thử sức với trò 'đấu kiếm quý tộc'
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Diễn viên Thanh Hoa 'Thanh Sói' qua đời đột ngột
- Tên gọi của Bác Hồ khi còn nhỏ là gì? Bác sử dụng bút danh gì khi ở nước ngoài?
- Ai sẽ xây chiếc cầu nối thế giới giáo dục và thế giới việc làm?
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Đội ngũ bảo mật cần ứng dụng AI để đẩy nhanh tốc độ ngăn chặn tấn công mạng
最新文章
-
Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
-
Khu KTX sinh viên tập trung Lâm Đồng ngổn ngang và vắng bóng sinh viên.
Ký túc xá 2000 chỗ chỉ 1 người đăng ký ở
Những ngày này, hàng nghìn sinh viên đang theo học các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn TP Đà Lạt (Lâm Đồng) vẫn đang tất bật tìm chỗ trọ. Trước đó, vào ngày 13-8, Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng đã gửi thông báo tới các trường về việc tiếp nhận sinh viên vào ở trong khu KTX tập trung tỉnh Lâm Đồng.
Tuy nhiên, khi chúng tôi tới khu KTX này trên đường Nguyễn Hoàng, phường 7, TP Đà Lạt, khung cảnh ở đây vẫn rất vắng vẻ. ông Hà Văn Hòa, Chánh văn phòng kiêm Trưởng ban Quản lý ký túc xá (Sở Xây dựng) thông báo: “Đến nay mới có khoảng 20 sinh viên tới hỏi thuê nhưng sau khi xem xong các em đều bỏ đi, chỉ duy nhất có 1 em đăng ký”.
Khu KTX sinh viên tập trung tỉnh Lâm Đồng được khởi công từ tháng 12-2009, chủ yếu bằng nguồn vốn trái phiếu của Chính phủ, chủ đầu tư là Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng. Công trình có mức đầu tư hơn 1.082 tỷ đồng, quy mô rộng 30,2ha, gồm 17 khối nhà cùng hệ thống đường giao thông, điện, nước, sân chơi, công viên, hàng rào...
Dự kiến sau khi hoàn thành có thể đáp ứng chỗ ở cho 14.000 sinh viên, đây cũng là dự án nhà ở sinh viên lớn nhất khu vực Tây Nguyên hiện nay.
Theo kế hoạch, đến năm 2015 công trình sẽ cơ bản hoàn thành và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên do nguồn vốn bố trí hạn hẹp, đến cuối năm 2013, dự án mới nhận được 227,8 tỷ đồng (trong đó vốn trái phiếu của Chính phủ là 215,1 tỷ và nguồn vốn địa phương 12,7 tỷ đồng) nên dự án mới chỉ hoàn thành 2 khối nhà, quy mô 2000 chỗ.
Theo quan sát của chúng tôi, bên trong các tòa nhà được thiết kế khá tiện nghi, với tầng hầm để xe, hệ thống thang máy lên tất cả các tầng. Tầng trệt có nhà ăn, phòng điều hành, căng-tin, phòng bảo vệ. Mỗi phòng rộng khoảng 40m2, có thể bố trí 6-8 giường, có nhà vệ sinh khép kín, nơi nấu nướng, giặt giũ. Ngoài hành lang của các nhà có hệ thống chiếu sáng, báo cháy, cửa thoát hiểm…
Theo thông báo của Sở Xây dựng, mức giá thuê tại khu KTX sinh viên tập trung từ 32.000-46.000 đồng/người/tháng. Nếu so với mức giá thuê phòng trọ tại Đà Lạt từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng/phòng/tháng như hiện nay thì mức giá tại khu KTX tập trung là con số đáng mơ ước. Mặc dù vậy, khu KTX vẫn không thu hút được sinh viên.
Dự báo không chính xác, hạ tầng thiếu đồng bộ
Năm 2009, khi lập dự án xây dựng khu KTX tập trung, trên địa bàn TP Đà Lạt có 8 cơ sở đào tạo với 42.408 sinh viên. Chủ đầu tư dự báo đến năm 2015, số lượng sinh viên sẽ tăng lên khoảng hơn 66.000 người, trong đó có khoảng 33.400 sinh viên có nhu cầu về chỗ ở.
Phòng ở của sinh viên trong khu KTX hầu hết là bỏ trống.
Nhưng trên thực tế, qua 5 năm, số lượng sinh viên tại Đà Lạt không tăng, thậm chí giảm nhiều so với thời điểm năm 2009. Trong khi đó, hầu hết cơ sở đào tạo trên địa bàn như Đại học Đà Lạt, Đại học Yersin, Cao đẳng nghề Lâm Đồng, Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, Cao đẳng y tế Lâm Đồng… cũng có khu KTX riêng, một số vẫn thừa chỗ ở.
Việc dự báo nhu cầu thiếu chính xác là một trong những nguyên nhân khiến khu KTX tập trung tỉnh Lâm Đồng trở nên ế ẩm.
Hiện nay, ngoài 2 khối nhà đã xong thì phần còn lại của dự án vẫn là công trường ngổn ngang bê tông, bùn đất. Đoạn đường dài khoảng 2km từ ngã tư trung tâm phường 7 dẫn vào khu KTX đất đá mấp mô, ngày mưa lầy lội, ngày nắng bụi mù mịt.
Hệ thống tường rào bao quanh, lối đi lại trong khu KTX chưa có, các phòng điều hành, căng tin, tạp hóa phục vụ sinh viên cũng trống không.
Khu KTX tập trung tỉnh Lâm Đồng hiện nằm khá xa các cơ sở đào tạo, nơi gần nhất là Trường Đại học Yersin cũng cách khoảng 5km, trong khi đó, hệ thống giao thông công cộng từ KTX đến các điểm trường chưa có.
Trao đổi với chúng tôi, ông Trương Hữu Hiệp, Giám đốc Sở Giao thông vận tải cho biết, vừa qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Giao thông vận tải phối hợp với UBND Thành phố Đà Lạt kêu gọi các doanh nghiệp mở tuyến xe buýt từ khu KTX đến các điểm trường để phục vụ sinh viên. “Việc này khó khả thi vì liên quan đến doanh thu của các doanh nghiệp, trong khi nhu cầu đi lại trên thực tế quá ít”. ông Hiệp chia sẻ.
Đáng nói là vào thời điểm tỉnh Lâm Đồng triển khai xây dựng khu KTX sinh viên tập trung thì Trường Đại học Đà Lạt cũng xây dựng một khu ký túc xá mới quy mô 1000 chỗ ở bằng nguồn vốn trái phiếu của Chính phủ, đến nay đã hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Điều này khiến nguồn “cung” chỗ ở sinh viên trên địa bàn tăng lên đáng kể, càng làm cho “sức hút” của khu KTX sinh viên tập trung giảm đi.
Không có sinh viên đến ở khiến khu KTX sinh viên tập trung tỉnh Lâm Đồng đứng trước nguy cơ bỏ không, gây lãng phí lớn nguồn ngân sách Nhà nước. Để khắc phục vấn đề này, trước mắt, nhà đầu tư cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống hạ tầng, thiết lập hệ thống giao thông công cộng, mở các dịch vụ và có thêm nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút sinh viên vào ở.
Về lâu dài, có thể xin chuyển đổi một phần của dự án sang mục đích khác (ví dụ như nhà ở xã hội) để tránh lãng phí.
Theo Vũ Đình Đông- Quân đội Nhân dân" alt="Ký túc xá trăm tỷ chỉ một sinh viên đăng ký ở">Ký túc xá trăm tỷ chỉ một sinh viên đăng ký ở
-
Như VietNamNet đã thông tin, vào khoảng 18h30 ngày 25/5, cô giáo V.T.K.Q (giáo viên Trường THPT Lê Duẩn, huyện Đắk Glong) cùng 2 con đang ở nhà riêng thì bị ông L.M.D (công tác tại một trường THCS ở xã Quảng Sơn) tấn công gây thương tích. Ông D. là phụ huynh em L.M.Q. (học sinh Trường THPT Lê Duẩn).
Nguyên nhân ban đầu được xác định, cách đây khoảng 1 tháng, em Q. có hành vi xúc phạm giáo viên nên bị phê vào sổ đầu bài. Nhà trường đã lập biên bản, xử lý hành vi của nam sinh này.
Sau đó, Hội đồng trường cũng đã họp 2 lần và thống nhất xếp loại hạnh kiểm em Q. trung bình học kỳ 2 và trung bình cả năm.
Khi biết con trai bị xếp loại hạnh kiểm trung bình và không đủ điều kiện để xét tuyển vào một số trường đại học, ông D. đã đến nhà cô Q. đánh nạn nhân gây thương tích. Được biết ông D. là hàng xóm với cô Q., chỉ cách nhà nhau khoảng 100m. Vụ việc đang được công an điều tra làm rõ.
Thầy giáo đánh đồng nghiệp vì con hạnh kiểm trung bình bị phạt 6,5 triệu đồng
Công an huyện Đắk Glong (tỉnh ĐắK Nông) vừa ra quyết định xử phạt thầy giáo L.M.D (giáo viên Trường THCS Hoàng Văn Thụ) vì hành vi hành hung nữ đồng nghiệp." alt="Chỉ đạo nóng vụ thầy giáo đánh đồng nghiệp vì con bị hạnh kiểm trung bình">Chỉ đạo nóng vụ thầy giáo đánh đồng nghiệp vì con bị hạnh kiểm trung bình
-
Đây không chỉ là sự cố xảy ra một lần. Trong quá khứ, siro ho có liên quan đến các vụ ngộ độc hàng loạt khác của trẻ em ở Ấn Độ.
Các nhà hoạt động cho rằng, vấn đề là sự lỏng lẻo suốt thời gian dài trong việc quản lý ngành dược phẩm đang bùng nổ của Ấn Độ.
Ấn Độ xuất khẩu thuốc sang hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngành dược đem về doanh thu lên tới 50 tỷ USD. Nhưng nhiều người chỉ trích cơ quan chức năng chưa giám sát nghiêm ngặt, có thể dẫn đến các vi phạm nguy hiểm.
Đó là lập luận được nhà hoạt động sức khỏe cộng đồng Dinesh S. Thakur và luật sư Prashant Reddy T. đưa ra trong cuốn sách mới của họ.
Vào năm 2016, họ đã gửi những lo ngại của mình về việc sản xuất thuốc lên Tòa án Tối cao Ấn Độ. Trong một cuộc phỏng vấn với NPR, nhà hoạt động sức khỏe cộng đồng Thakur thảo luận về ngành công nghiệp dược phẩm của Ấn Độ.
Ông Thakur chia sẻ: “Trong cuốn sách Viên thuốc sự thật (The Truth Pill), chúng tôi kể lại việc trẻ em bị ngộ độc hàng loạt do siro nhiễm diethylene glycol trở nên thường xuyên như thế nào. Ở Ấn Độ, đã có 5 vụ như vậy. Năm 1972 ở Madras (nay gọi là Chennai) có 15 trẻ em tử vong, năm 1986 ở Mumbai (14 trẻ), năm 1988 ở Bihar (11 trẻ), năm 1998 ở Gurgaon (33 trẻ), năm 2019 ở Jammu (11 trẻ)".
Ông Thakur đã gửi kiến nghị lên Bộ Y tế sau thảm kịch Jammu. Theo đó, ông yêu cầu một cuộc điều tra minh bạch và kịp thời để có thể ngăn chặn các vụ ngộ độc hàng loạt.
Ngày 5/10, WHO đưa ra cảnh báo về 4 loại siro trị sốt, cảm lạnh và ho do một công ty Ấn Độ sản xuất sau cái chết của 69 trẻ em ở Gambia.
Cảnh báo bao gồm 4 sản phẩm: Promethazine Oral Solution, Kofexmalin Baby Cough Syrup, Makoff Baby Cough Syrup và Magrip N Cold Syrup.
Các mẫu thử nghiệm chứa diethylene glycol hoặc ethylene glycol có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, bí tiểu, thay đổi trạng thái tinh thần và tổn thương thận cấp tính.
Indonesia nhờ các nước hỗ trợ thuốc giải độc cho trẻ bị suy thận cấp
Australia đã gửi các lọ thuốc giải độc "hiếm" cho Indonesia sau khi 133 trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính liên quan đến siro ho bị nhiễm độc." alt="Quá khứ tai tiếng của siro Ấn Độ: Từng liên quan đến hàng chục ca tử vong khác">Quá khứ tai tiếng của siro Ấn Độ: Từng liên quan đến hàng chục ca tử vong khác
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
-
- Bên cạnh những ý kiến cho rằng, chuyện “Giá nhận bằng cao học không rẻ” là "thường ở phố huyện” thì có không ít ý kiến gay gắt cho rằng hiện tượngđó chỉ diễn ra ở một số người không chịu học. Giá nhận bằng cao học không rẻ
Học lên thạc sĩ vì thất nghiệp" alt="Học thạc sĩ, điểm danh 'trường sạch'">Học thạc sĩ, điểm danh 'trường sạch'