Soi kèo phạt góc U23 Philippines vs U23 Timor
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
Cũng trong clip, học sinh rụt rè cho biết chỉ tính mua thêm áo đồng phục vì đã có váy, nhân viên nói không được vì "đồng phục tính theo đơn vị bộ". Nữ sinh này tiếp tục trình bày: "Tại nhà có mấy cái váy mới mua nữa sẽ bỏ uổng". Lúc này, nhân viên nhà trường đề nghị: "Không đủ thì mua 2 bộ sơ mi, 1 bộ thể dục trước".
Cùng với clip, phiếu đăng ký đồng phục của trường cũng được đăng tải lên mạng xã hội.
Không đề cập tới giá tiền của các món đồ, người đăng tải clip chỉ đưa ra thắc mắc liệu có nhất thiết phải đồng phục cả balo hay không và đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ? Câu hỏi này đã nhận được rất nhiều ý kiến tranh luận.
"Lần đầu tiên nghe đồng phục balo" - chị Hà Thanh Hoa (quận 10, TP.HCM) nhận xét. "Trước đây chỉ đồng phục áo dài, rồi phát sinh đến đồng phục ngày thường, tiếp đến là đồng phục thể dục, nay lại cả đồng phục balo. Đầu năm học đã như thế này hỏi sao giáo dục cứ bị lôi ra nói mãi".
Cũng theo chị Hoa, có đồng phục toàn trường là đúng tuy nhiên, trường chỉ cần lên mẫu, phụ huynh có thể mua bên ngoài, miễn là giống và đính thêm logo trường. "Còn balo thì thôi, học sinh không cần đồng phục làm gì".
"Trường công này sao kỳ vậy? Trường con mình theo học là trường tư còn chưa bắt buộc mua đồng phục mới, mua mới hay mặc cũ cũng được. Balo hay sách giáo khoa cũng không bắt mua trong trường, có thể mua ở ngoài" - chị Lê Thị Hà, sống tại TP.HCM, chia sẻ.
Còn chị Nguyễn Thu Huyền (quận Tân Bình, TP.HCM) nhận xét: "Vào đầu năm học, các gia đình đều phải lo nhiều khoản, nhà có 2, 3 con đi học lại càng mệt hơn, nhất là khi năm nay kinh tế khó khăn. Vì vậy, giảm được khoản chi nào dù nhiều hay ít cũng đỡ khoản đó.
Nếu không yêu cầu đồng phục, nếu phụ huynh không có tiền mua balo cho con cũng có người cho. Giờ phải mua balo của trường, dù không quá nhiều tiền nhưng cũng là một khoản phải chi, khiến phụ huynh thêm nặng gánh".
Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Còn trước câu hỏi: "Đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ?", nhiều người cho rằng bán theo bộ là đúng, bởi nếu học sinh đăng ký mua lẻ quần, áo hay váy, phần còn lại của bộ đồng phục không biết bán cho ai.
Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến phản đối quan điểm này. Chị Lê Như (quận Ba Đình, Hà Nội) cho rằng: "Ép mua theo bộ sẽ kỳ lắm, ví dụ có bạn mặc lệch size thì sao? Rồi áo rách nhưng quần vẫn mới, chỉ có nhu cầu mua áo phải làm thế nào? Đầu năm học không phải mỗi học sinh mới nhập trường mới cần mua, học sinh cũ cũng cần mua lại áo hoặc quần cũ rách.
Nên gộp lại vẫn là số lượng lớn, nhà trường hoàn toàn có thể làm việc với các nhà may để đặt đúng theo nhu cầu của học sinh".
Chị Thanh Thùy chia sẻ: "Mình sinh năm 1997, nhớ ngày còn học cấp 1, cấp 2 cứ quần tây hoặc váy xanh, áo sơ mi trắng thêu tên phù hiệu trường là được. Sách vở tái bản nhưng vẫn có thể học sách mấy anh chị cho, hoặc mình học có thể để lại cho em mình. Các bạn vẫn học tốt, vẫn làm ông này bà kia, đi du học đầy ra. Bây giờ sao nhiều cái rối rắm thế này?".
Anh Hoàng Minh Thành cũng nhớ lại: "Trước đây, tôi đi học toàn mua lẻ mỗi cái áo đồng phục, còn quần ra ngoài mua chả thấy vấn đề gì. Bây giờ mọi người hay "đồn" các hiệu trưởng được trích phần trăm từ tổng tiền mua đồng phục nên rất nhiệt tình "tiếp tay" cho doanh nghiệp may để ép học sinh mua càng nhiều càng tốt, từ bắt buộc mua theo bộ đến mỗi khối một kiểu đồng phục...".
"Những việc thế này bây giờ thực sự nhức nhối. Đồng phục bán lẻ áo sẽ dư quần không bán được nên trường ép mua cả bộ. Thời nay nói trắng ra là đi mua từng con chữ" - anh Nguyễn Trần Ngọc (Tân Bình, TP.HCM) bức xúc.
Ngày 12/7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.
Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.
Trong đó, 10 khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm:
Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.
Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.
Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.
Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.
Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.
Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.
Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.
Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.
Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.
Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.
Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.
" alt="Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo" />Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2023" />Cuộc chiến đỉnh cao giữa hai thời đại quần vợt trên sân Qizhong, Thượng Hải (Trung Quốc), là màn tôn vinh Jannik Sinner.
Một trận đấu hay của tay vợt trẻ người Italy. Anh đã tinh chỉnh cú giao bóng của mình để hạ gục Djokovicvới tỷ số 2-0 (7-6[7-4] và 6-3).
Sinner giành giải thưởng Masters 1000 thứ 3 trong năm 2024, sau chiến thắng Miami và Cincinnati, cũng là danh hiệu thứ 7 trong mùa giải tuyệt vời của anh.
VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến chung kết Alcaraz vs Djokovic:
" alt="Kết quả chung kết Thượng Hải Masters 2024: Sinner hạ gục Djokovic" />Chương trình nhạc kịch phi lợi nhuận, được xây dựng bởi những học sinh, sinh viên yêu nghệ thuật tại Hà Nội. Bên cạnh đó, chương trình nhạc kịch IF còn là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật như: vũ đạo, thanh nhạc, diễn kịch, dàn dựng sân khấu...
Ngoài ra, ảo thuật cũng là hình thức chưa từng xuất hiện cùng lúc tại sân khấu nhạc kịch của Việt Nam. Phần âm nhạc cũng được chú trọng, làm mới lại những bản nhạc bất hủ của Việt Nam và thế giới.
Ngoài mục đích sử dụng lãi để quyên góp, từ thiện cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, chương trình còn kêu gọi quyên góp cho quỹ ‘Xây trường lẻ cho các em vùng cao’ của Dự án ‘Nuôi em’. Cụ thể, kinh phí thu được từ chương trình sẽ góp tiền từ thiện vào việc xây dựng 1 điểm trường.
Thông qua sự kiện, IF muốn truyền tải đến cho khán giả thông điệp mạnh mẽ về lối sống thật. Chỉ cần chúng ta sống thật lòng với mọi người, với chính mình và nỗ lực bằng thực lực ta có, cho dù điều ta đạt được không bằng với những gì ta mong muốn, chúng ta vẫn sẽ có được một cuộc sống nhẹ nhàng và hạnh phúc, gói gọn trong từ “vừa đủ”. “Vừa đủ” ở đây không mang nghĩa tiêu cực mà chứa đựng ý nghĩa khác nhau đối với mỗi người.
Thầy giáo miền núi giúp xây trường, khoan giếng cho dânSau 7 năm, thầy Tuấn đã xây dựng 6 ngôi nhà, khoan hơn 10 giếng nước sạch, 1 điểm trường và hàng trăm chương trình thiện nguyện giúp đỡ học sinh về sách vở, bút viết…" alt="Sinh viên tổ chức nhạc kịch góp quỹ xây trường vùng cao" />Từ giảng đường tới doanh nghiệp là một hành trình xuyên suốt mà Trường Đại học CMC hướng tới cho sinh viên Kiến thức song hành cùng trải nghiệm thực tiễn
“Đại học - ra trường - xin việc” không còn là một lộ trình phù hợp khi thị trường lao động cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Chính vì vậy, sinh viên đang ngày càng chủ động, nhạy bén để vừa tích lũy kiến thức, vừa có thật nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm ngay từ khi còn trên ghế nhà trường để đón đầu những cơ hội việc làm hấp dẫn.
Ngay từ năm nhất, sinh viên trường Đại học CMC đã được tham gia các hoạt động trải nghiệm để tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp.
Ma Duy Long, sinh viên ngành Công nghệ thông tin chia sẻ: “Trong năm học 2022, em đã được tham gia chương trình Company Tour, tham quan và dự các buổi workshop của lãnh đạo các công ty thành viên thuộc Tập đoàn CMC như CMC Global, CMC Cyber Security, ngoài ra em còn được tham gia các chương trình tọa đàm về toán học trong ngành Công nghệ thông tin".
Theo Long, đây là những cơ hội hữu ích để sinh viên được trực tiếp trải nghiệm môi trường làm việc chuyên nghiệp và tiếp thu kiến thức chuyên môn một cách trực quan nhất.
Sinh viên trường Đại học CMC tham dự Internship Day (Ngày thực tập) tại công ty CMC Global (Ảnh: trường ĐH CMC) PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình, Hiệu trưởng trường Đại học CMC cho biết: “Nhà trường đào tạo theo định hướng “lấy sinh viên làm trung tâm” để các em thu được kiến thức, kỹ năng và tiếp cận công việc sớm nhất. Với định hướng này, sinh viên sẽ có việc làm sớm, thậm chí sinh viên năm thứ hai, thứ ba đã có thể tham gia các dự án của Tập đoàn Công nghệ CMC hoặc các đối tác trong nước và quốc tế của tập đoàn”.
Không chỉ riêng đối với các ngành công nghệ, các ngành đào tạo khác tại trường Đại học CMC đều sử dụng 100% giáo trình nhập khẩu mới nhất, áp dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy và gia tăng tối đa hoạt động thực hành cho sinh viên.
Nhận “tấm vé vàng” trong hành trang khởi nghiệp
Với lợi thế là một trường đại học trong lòng doanh nghiệp, không chỉ trong thời gian học tập mà toàn bộ quá trình thực hành, thực tập và sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ nhận được sự đồng hành của Tập đoàn CMC cùng các đối tác công nghệ lớn trên thế giới.
Không cần “loay hoay” tìm kiếm vị trí thực tập trước khi ra trường, 100% sinh viên trường Đại học CMC sẽ được trao cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp thuộc Top500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VNR500). Bên cạnh đó, trường Đại học CMC còn cam kết 100% việc làm tại Tập đoàn Samsung, các doanh nghiệp đối tác quốc tế lớn và các công ty thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC cho sinh viên theo học các ngành công nghệ hệ song ngữ. Đây sẽ là những “tấm vé vàng” trong hành trang khởi nghiệp của sinh viên trong bối cảnh thị trường lao động ngày càng cạnh tranh như hiện nay.
Hiệu trưởng trường Đại học CMC trao học bổng toàn phần cho các sinh viên xuất sắc năm học 2022 (Ảnh: Trường ĐH CMC) Trong năm 2023, trường Đại học CMC đã công bố mức ưu đãi 30% học phí giai đoạn chính khóa cho sinh viên nhập học năm 2023 do tập đoàn công nghệ CMC tài trợ (mức học phí này không thay đổi trong suốt quá trình học).
Đồng thời, sinh viên còn được trao tặng Quỹ học bổng “CMC - Vì bạn xứng đáng” với tổng giá trị lên đến 92 tỷ đồng. Các mức học bổng đa dạng, từ 50%, 70% đến 100% học phí toàn khóa học sẽ là bệ đỡ giúp mở ra cánh cửa để Gen Z tiếp cận với một môi trường đại học chất lượng, định hướng quốc tế.
Trường Đại học CMC (mã trường: CMC) dự kiến tuyển sinh 1.300 sinh viên đại học chính quy nhập học năm 2023.
Giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề xét tuyển đại học hoặc các chương trình học bổng của trường:
Tư vấn Tuyển sinh: 024 7102 9999
Cơ sở 1: số 84C, đường Nguyễn Thanh Bình, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội.
Doãn Phong
" alt="Trường Đại học CMC" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM năm 2023
- ·Nam Định khen thưởng 602 học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi
- ·Kết quả bóng đá Argentina 2
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- ·Siêu máy tính dự đoán vòng 1/8 EURO 2024, Anh sẽ vô địch
- ·Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất
- ·3 lời khuyên của Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội dành cho sinh viên
- ·Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- ·Môn Ngoại ngữ có nhiều điểm liệt nhất kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
Dương Đức Tâm đang theo học bậc thạc sĩ tại Trường Đại học Nhân dân Trung hoa Nhưng khi phát âm đã tạm chấp nhận được, Tâm tiếp tục gặp khó khăn khi lượng ngữ pháp và từ vựng trong chương trình quá nhiều. Hơn 1 năm với nhiều nỗ lực, điểm số Tâm nhận về vẫn lẹt đẹt. Điều này một lần nữa khiến cậu sinh viên năm hai chán nản, tiếp tục hoài nghi bản thân.
Đã có lúc Tâm định bỏ cuộc, chuyển sang khoa khác như lời khuyên của cô giáo. Nhưng nếu chuyển khoa, số tiền học đã đóng trước đó là quá lớn.
“Bố mẹ em mỗi ngày đều phải dậy từ 3h, đi xe máy hơn 60km xuống Hà Nội bán hàng. Dù vậy, kinh tế gia đình vẫn rất khó khăn. Để em được đi học, mẹ phải vay tiền của hội khuyến học xã. Cho nên, nếu đổi ngành học, bao nhiêu công sức của bố mẹ đổ sông, đổ bể, trong khi em cũng không chắc việc học ngành mới có thuận lợi hay không”.
Đấu tranh tư tưởng không ít lần, Dương Đức Tâm cuối cùng vẫn quyết định phải “yêu lại từ đầu” với ngành đã học.
Để có thể chinh phục được tiếng Trung, Tâm cho rằng cần xuất phát từ tình yêu với văn hóa, ngôn ngữ này. Nam sinh thả lỏng tư tưởng, bắt đầu xem nhiều phim Trung Quốc, tìm kiếm những người bạn Trung để trò chuyện. Tâm cũng hỏi những người đi trước để tìm ra phương pháp học phù hợp với bản thân.
Khi đã có động lực nội tại và chủ động trau dồi kiến thức, Tâm nhận ra ngành học này thực tế hay hơn những gì mình nghĩ.
Thời điểm ấy, ban ngày đi học, buổi tối Tâm vẫn đi dọn vệ sinh theo giờ với mức lương 25.000 đồng. Mỗi ngày trở về phòng trọ khi đã mệt lả, nam sinh vẫn quyết tâm ngồi vào bàn học đến 1 – 2 giờ đêm.
“Nhiều khi cảm thấy mệt, em muốn nằm xuống giường ngủ một giấc thỏa thuê, nhưng sau đó em tự hỏi bản thân đã cố gắng hết sức chưa nên lại bật dậy học tiếp”.
Nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ, cuối năm 2, Tâm bắt đầu bứt phá. Nam sinh thử sức với cuộc thi Hùng biện tiếng Hán của trường, sau đó giành được giải Nhì. Kết quả này như cú tạo đà giúp Tâm bắt đầu khao khát được “vươn ra biển lớn”.
Đến năm thứ 3, nam sinh tiếp tục tham gia cuộc thi Tranh biện tiếng Hoa có quy mô toàn miền Bắc và miền Trung. Trong cuộc thi ấy, Tâm được quán quân và cũng giành giải thí sinh xuất sắc nhất.
Kết quả này giúp Tâm có được một suất học bổng do Bộ Giáo dục Đài Loan (Trung Quốc) trao tặng, đi học trao đổi trong vòng 2 tháng. Chuyến đi ấy đã giúp Tâm thay đổi hoàn toàn tư duy về tiếng Trung và càng kiên định hơn với con đường của mình.
Sau đó, những thành quả khác lần lượt đến với Tâm. Vào cuối năm 3 đại học, Tâm có cơ hội trở thành MC trong các bản tin tiếng Trung của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Cơ hội dành cho ai có sự chuẩn bị
Từng là học sinh yếu kém, luôn cảm thấy mông lung, mất định hướng, liên tục phải vật lộn để tìm ra hướng đi, Tâm mong muốn được chia sẻ về những điều em đã trải qua. Vì thế, 9X bắt đầu tập làm Youtube, TikTok, Podcast nói về cách học tiếng Trung và những khó khăn trên hành trình ấy.
Không ngờ, những video của Tâm được nhiều người đón nhận. Nhiều bạn trẻ đang cảm thấy hoang mang trên hành trình của mình, chia sẻ rằng khi xem video của Tâm, họ cảm thấy như được tiếp thêm động lực. Đến nay, các kênh của Tâm đã có tới hơn 400.000 người theo dõi.
Vào cuối năm 3 đại học, Tâm có cơ hội trở thành MC trong các bản tin tiếng Trung của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Sau khi ra trường, Tâm tiếp tục lựa chọn thử sức ở nhiều lĩnh vực như đi dạy, làm việc ở một tập đoàn viễn thông của Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm, duy trì công việc MC ở Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội. Theo Tâm, nếu kiến thức học được chỉ giữ ở trong đầu, không có trải nghiệm thì cũng vô ích.
Trong quá trình làm việc, Tâm nhận ra kiến thức về tiếng Trung của mình vẫn chưa đủ, đặc biệt với định hướng nghiên cứu, giảng dạy trong tương lai. Vì thế, Tâm bắt đầu nhen nhóm ước mơ đi du học để nâng cao kiến thức học thuật.
Nhờ sự tìm tòi và chuẩn bị nghiêm túc, Tâm thuận lợi xin được học bổng toàn phần bậc thạc sĩ ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc tế tại Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc. Đây là một trong những ngôi trường đại học hàng đầu tại Bắc Kinh.
Trong năm đầu tiên, Tâm đạt thành tích là du học sinh có kết quả học tập xuất sắc nhất, trở thành 1 trong 3 đại diện Nhân Đại tham gia Trại hè nghiên cứu cùng với những sinh viên ưu tú khác đến từ các trường hàng đầu Trung Quốc.
6 năm qua với nhiều trải nghiệm đã giúp Tâm nhận ra rằng, cơ hội chỉ dành cho những ai có sự chuẩn bị.
“Nhiều người trẻ luôn gặp áp lực, hoang mang vô định với con đường đi của bản thân. Nhưng em nghĩ rằng hãy cứ như con ong chăm chỉ, tích lũy từng ngày, đến một lúc nào đó sẽ có cơ hội phù hợp mở ra”.
Trong khoảng thời gian 1 năm còn lại ở Trung Quốc, Tâm dự định sẽ học thêm tiếng Hàn, tiếng Pháp và phương ngữ, sau đó tiếp tục tìm cơ hội học lên tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học ứng dụng.
Nữ sinh trúng học bổng 10 trường của Mỹ: 'Bố mẹ không bao giờ hỏi điểm của em'Để tạo tâm lý thoải mái nhất cho con, bố mẹ của Thiên Trang - nữ sinh trúng tuyển học bổng 10 trường trung học nội trú tại Mỹ, không bao giờ hỏi về điểm thi của con." alt="9X học lực yếu suýt phải chuyển ngành, bứt phá thành du học sinh xuất sắc" />
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ tại sự kiện “Bộ trưởng Bộ GD-ĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục” chiều nay (15/8) Cùng chung trăn trở, PGS.TS Phạm Ngọc Minh, Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, Trường ĐH Y Hà Nội, cho hay đào tạo ở trường y tương đối dài, chẳng hạn bác sĩ đa khoa có thời gian đào tạo 6 năm. Muốn trở thành giảng viên cần phải có thêm ít nhất 3 năm đào tạo bác sĩ nội trú.
“Giảng viên trường y vừa là thầy thuốc, vừa là thầy giáo, gánh trên vai 2 chữ “thầy” nên trách nhiệm càng nặng nề hơn”, PGS.TS Phạm Ngọc Minh bày tỏ.
Ngoài ra, giảng viên trường y còn làm công tác kiêm nhiệm ở bệnh viện. Thời gian làm việc ở bệnh viện ít nhất bằng thời gian làm việc ở trường, thậm chí nhiều hơn. Tuy nhiên, giảng viên chỉ được hưởng 1 loại lương, phụ cấp.
Ông Minh trăn trở trước thực trạng ấy, nhiều giảng viên công lập đã chuyển ra công tác tại các trường tư, nhưng trường không có cách nào giữ chân giảng viên.
PGS.TS Phạm Ngọc Minh đề xuất cần có cơ chế chính sách phù hợp với khối đặc thù để đào tạo được đội ngũ giảng viên xứng tầm.
“Chúng ta cần giữ chân người giỏi bằng tâm huyết chứ không phải bằng thủ tục hành chính.
Ngành y của Việt Nam so với thế giới cũng như khu vực không hề thua kém. Thậm chí, nhiều giảng viên của Trường ĐH Y Hà Nội còn đi chia sẻ kinh nghiệm cho các chuyên gia nước ngoài. Chúng ta hoàn toàn có thể phấn đấu ngang tầm khu vực và không thua kém các nước phát triển nếu có chính sách về lương bổng phù hợp”, ông Minh nói.
Về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, vấn đề lương giáo viên còn thấp, làm thế nào để tăng lương, làm thế nào để giáo viên có thể sống được từ lương và sống đàng hoàng… là câu chuyện cần nhiều giải pháp.
“Trong Nghị quyết 29 nêu định hướng, tiến tới giáo viên sẽ có bảng lương riêng cao nhất trong các đơn vị sự nghiệp công lập”, ông Sơn cho hay. Nhưng để có bảng lương riêng vào thời điểm nào, theo ông Sơn “cũng rất khó nói”.
Trước mắt, Bộ trưởng cho rằng khi các trường đại học được tự chủ mạnh mẽ hơn sẽ có một chút thu nhập tăng thêm, giúp đời sống giảng viên bớt vất vả.
Bộ trưởng Giáo dục: 'Hiệu trưởng không phải là những ông quan trong trường học'“Hiệu trưởng không phải ông quan trong cơ sở giáo dục mà là người hỗ trợ, dẫn dắt đổi mới”, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói về tầm quan trọng của hiệu trưởng trong đổi mới Giáo dục." alt="Giảng viên đi buôn bất động sản vì ‘công việc phụ đem lại thu nhập chính’" />
Lisandro vừa nhận thẻ vàng thứ 5 kể từ đầu mùa - Ảnh: MUFC Đen đủi cho HLV Amorim bởi sẽ không có sự phục vụ của hai nhân tố chủ chốt ở chuyến làm khách trên Arsenal đêm 4/12.
Pháo thủ thành London ghi đến 13 bàn trong 3 trận gần nhất, bắt đầu bằng chiến thắng "3 sao" trước Nottingham Forest.
Tiếp đó họ đè bẹp Sporting Lisbon 5-1, rồi hành hạ đối thủ cùng thành phố West Ham với tỷ số 5-2.
Trước viễn cảnh Mainoo phải ngồi ngoài, HLV Amorim sẽ phải tìm tiền vệ mới đá cặp cùng Casemiro. Eriksen, Bruno Fernandes hay Mason Mount đều có thể chơi tiền vệ trụ.
Nhưng ứng viên nhiều khả năng thay thế Mainoo nhất là Manuel Ugarte - người đang từng bước dần khẳng định mình, sau vụ chuyển nhượng trị giá 51 triệu bảng từ PSG.
Trường hợp mất Lisandro Martinez, cơ hội sẽ được trao cho Luke Shaw hoặc Jonny Evans trong hàng thủ 3 người.
" alt="MU tổn thất nặng trước cuộc đại chiến Arsenal" />Đội hình dự kiến MU đấu Arsenal - Ảnh: SunSport Điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cao nhất 26,31
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đưa ra hai mức điểm chuẩn cho thí sinh ở TP.HCM và thí sinh các tỉnh khác." alt="Điểm sàn và học phí trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- ·Dự đoán điểm chuẩn của trường đại học Luật Hà Nội năm 2023
- ·Dự đoán bóng đá Áo vs Thổ Nhĩ Kỳ – vòng 1/8 Euro 2024 2h ngày 3/7
- ·Xác minh clip thầy giáo mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó'
- ·Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- ·Thủ môn Tottenham vỡ mắt cá chân, nén đau buộc Man City ôm hận
- ·8 lợi thế vượt trội của trường Đại học Đại Nam
- ·Dự đoán bóng đá Hà Lan vs Pháp – bảng D Euro 2024 2h ngày 22/6
- ·Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- ·MU thắng Everton 4