Ngoại Hạng Anh

Đà Nẵng: Học sinh có thể đọc 600 đầu sách E

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-24 05:43:42 我要评论(0)

Từ tháng 7/2016,ĐàNẵngHọcsinhcóthểđọcđầuságiá vàng pnj hôm nay thư viện điện tử (TVĐT) quận Hải Châugiá vàng pnj hôm naygiá vàng pnj hôm nay、、

Từ tháng 7/2016,ĐàNẵngHọcsinhcóthểđọcđầuságiá vàng pnj hôm nay thư viện điện tử (TVĐT) quận Hải Châu, Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc cũng như phục vụ hiệu quả công tác dạy học trên địa bàn.

Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Hải Châu phối hợp cùng Công ty Netplus xây dựng Website TVĐT tại địa chỉ http://elib.netplus.vn, đã triển khai ứng dụng tại 10 trường THCS, 17 trường Tiểu học và 9 trường Mầm non trên địa bàn quận Hải Châu.

Theo đó, mỗi trường được cung cấp 100 mã số và mật khẩu truy cập cho các học sinh và giáo viên. Sau khi đăng nhập vào hệ thống, người dùng có thể tìm kiếm bất kỳ loại sách nào không chỉ ở thư viện trường mình đang theo học mà có thể từ những trường bạn. Người phụ trách thư viện của trường có loại sách đó sẽ mang đến trường của bạn ngay sau khi bạn nhấn vào nút đăng ký mượn. 

Bên cạnh đó, chỉ cần có 1 máy tính, điện thoại hoặc máy tính bảng, các giáo viên, phụ huynh, học sinh có thể mượn đọc (có giới hạn thời gian mượn) bất cứ loại sách nào trong số 600 đầu sách trên E-book của thư viện mọi lúc, mọi nơi.

Đặc biệt, tại kho tài liệu tham khảo của TVĐT, các giáo án hay, những sáng kiến kinh nghiệm xuất sắc cũng như những đề thi chọn lọc được cập nhật để người dùng có thể chọn tham khảo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong căn nhà nhỏ, xiêu vẹo như túp lều ở thôn Phú Hồ, xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, anh Lê Khắc Long (46 tuổi) nằm thở hổn hển vì chứng suy tim, suy thận nặng. Vì quá mệt, anh Long phải thở bằng bình ô xi. Ngồi gần đó là bé Lê Khắc Trọng (22 tháng tuổi) với khuôn mặt buồn rầu, nép mình vào người bố như thể đã hiểu chuyện. Đứa trẻ mới gần 2 tuổi thôi nhưng mỗi lúc bố lên cơn đau, mỗi lúc đói Trọng cũng không hề khóc, chỉ ngoan ngoãn rúc vào bố như “biết thân biết phận” khiến nhiều người chứng kiến xót lòng.

{keywords}
Hai cha con tựa vào nhau cùng chịu đựng nỗi đau, cơn đói

Anh Long kết hôn với vợ là chị Sằm Thị Ngơi (38 tuổi, dân tộc Tày, Bắc Kạn), sinh được cháu Lê Khắc Trọng. Số phận của người đàn ông có con ở tuổi 41 thật xót xa.

Hơn một năm nay, anh Long bị suy tim nặng, suy thận giai đoạn cuối, toàn bộ tài sản trong gia đình tích góp được cũng tiêu tan vì chứng bệnh hiểm nghèo. Cuộc sống đã rơi vào ngõ cụt, khi trong nhà không có tiền để tiếp tục chạy chữa, mọi người đành đưa anh về nhà nằm chờ chết.

{keywords}
Anh Long bị suy tim, suy thận giai đoạn cuối

Không đành lòng chứng kiến cảnh chồng rơi vào nguy kịch, chị Ngơi lại gạt nước mắt, bế con rồi dìu anh xuống bệnh viện tỉnh để tiếp tục chạy thận. Để trang trải tiền thuê trọ mỗi tháng 1 triệu đồng, tiền sữa cho con, người đàn bà sức khỏe yếu xin đi rửa bát thuê gần bệnh viện nhặt nhạnh từng đồng. Nay chị sức cùng lực kiệt, chặng đường tiếp theo không biết phải làm sao để cứu chồng, chăm con.

Đáng thương hơn là bé Lê Khắc Trọng, đứa con đầu lòng của vợ chồng anh Long và chị Ngơi. Trọng chỉ mới gần 2 tuổi thôi nhưng em tỏ ra là đứa trẻ rất ngoan ngoãn. Mỗi lúc bố đau, Trọng lại sà đến bên bố, nép mình vào người bố. Cuộc sống của Trọng từ khi bố lâm bệnh nặng, bữa đói bữa no nhưng em không hề quấy khóc. Từng cử chỉ, thái độ của Trọng như càng chạm thêm vào nỗi bất lực trước cửa ải tử thần của người bố nghèo tội nghiệp.

{keywords}
Ánh mắt buồn bã của đứa trẻ mới lên 2
{keywords}
Chị Ngơi là người dân tộc Tày, bị đau dạ dày nặng nên cũng không làm được nhiều việc để trang trải cuộc sống

Anh Long sinh ra trong gia đình nghèo ở Hà Tĩnh. Năm 22 tuổi, anh rời quê hương vào miền Nam lập nghiệp. Xa quê chăm chỉ làm ăn nhưng số phận không may mắn khi sức khỏe anh Long yếu, thường xuyên ngất xỉu, cơ thể tím tái nên tuổi nhiều nhưng anh Long vẫn không tìm được người yêu thương.

Mãi cho đến năm 41 tuổi, anh quen biết và kết hôn với chị Sằm Thị Ngơi, một người phụ nữ dân tộc Tày ở Bắc Kạn cũng có tuổi thơ với ký ức buồn. Ngơi sinh ra trong gia đình có hai anh em, mồ côi bố khi chị vừa lên 10 tuổi, anh trai chị lại mắc bệnh tâm thần.

Cuộc sống ở quê quá khổ cực nên chị rời quê vào Nam làm ăn và nên duyên với anh Long. Hoàn cảnh quá túng khổ, lại trùng thời điểm anh Long mắc bệnh nặng nên hai vợ chồng không tổ chức lễ cưới, chỉ đăng ký kết hôn.

Năm 2018, khi chị Ngơi mang thai đứa con đầu lòng được 3 tháng thì anh Long đổ bệnh nặng, cứ mỗi lần làm việc nặng anh lại khó thở, ngất xỉu, tím tái nên không thể làm việc. Gần 1 năm nay, anh Long cùng vợ con khăn gói về Hà Tĩnh dựng túp lều tạm cạnh nhà bố đẻ làm chốn nương thân.

{keywords}

{keywords}

Căn nhà lụp xụp của gia đình nghèo

Ở quê nhà, những lúc sức khỏe đỡ hơn thì anh Long lại chăm chỉ làm thuê, kiếm thêm tiền phụ giúp vợ chăm con. Thời gian gần đây, sức khỏe anh xuống dốc trầm trọng. Gom góp, vay được chút tiền, hai vợ chồng bồng theo con xuống bệnh viện thăm khám. Bác sĩ kết luận anh Long bị suy tim, suy thận nặng.

Nằm trên giường với hơi thở yếu ớt, anh Long trải lòng: “Em không biết còn sống được bao lâu nữa, vì em thấy khó thở và mệt mỏi vô cùng. Từ ngày có bé Trọng, em thực sự sợ chết, sợ con trai sẽ bơ vơ. Mới 2 tuổi thôi nhưng Trọng ngoan lắm, như thể đã hiểu được nỗi đau của bố nên cháu không hề quấy khóc. Nghĩ đến thôi là em thấy thương con đứt ruột. Mong mọi người giúp đỡ em, để em có thể khỏe lại, có thể sống lâu hơn để ở cạnh bảo vệ, nuôi nấng con”.

{keywords}

Đứa trẻ ngây thơ nhưng lại như thể đã biết tất cả mọi việc

“Tụi em xuống đây thuê trọ để tiện cho việc chữa bệnh của chồng. Mỗi tháng đóng tiền trọ hơn 1 triệu đồng, tiền đó là em đi rửa bát thuê để về trả trọ. Những lúc em đi làm, thì hai bố con ở nhà với nhau, hoặc anh Long sẽ bế cháu đi lên bệnh viện để chạy thận. Em thấy thương chồng, thương con lắm nhưng không biết phải làm sao”, chị Ngơi tâm sự.

Ông Bùi Xuân Thế, Phó Chủ tịch UBND xã Phú Gia, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh cho biết, anh Long kết hôn với chị Ngơi là người dân tộc thiểu số.

“Gần một năm nay, anh Long bị bệnh nặng nên phải về quê để chữa bệnh. Gia cảnh hết sức khó khăn, anh Long dựng tạm túp nhà nhỏ gần bố đẻ để ở, nhưng người bố cũng nghèo khổ. Rất mong các nhà hảo tâm gần xa, giúp đỡ, ủng hộ để anh Long có thêm kinh phí chạy chữa”, ông Thế nói.

Thiện Lương

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Khắc Long/chị Sầm Thị Ngơi, thôn Phú Hồ, xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.  SĐT anh Long: 0988377038

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.104 (ủng hộ cha con anh Long)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Đến chiếc gối ngủ còn mua không nổi, tiền đâu ra lắp mắt giả cho con

Đến chiếc gối ngủ còn mua không nổi, tiền đâu ra lắp mắt giả cho con

 7 tuổi, Lê Hoàng Gia Tường đã biết để ý đến hình dáng của mình. Con e ngại, tự ti vì một con mắt đã bị múc bỏ. Cả khoảng thời gian dài, đứa trẻ chẳng dám soi gương vì không muốn nhìn thấy hình hài khiếm khuyết của mình.

" alt="Xót thương bé trai 2 tuổi đói khát nép mình bên người cha nghèo suy thận" width="90" height="59"/>

Xót thương bé trai 2 tuổi đói khát nép mình bên người cha nghèo suy thận

Du học sinh về nước có thể tiếp tục theo học và nhận bằng đại học của trường Đại học FPT.

Trước tình hình bùng phát của dịch Covid-19 trên toàn cầu, việc học tập của một số du học sinh Việt Nam ở nước ngoài bị gián đoạn, nhiều sinh viên đã lựa chọn trở về Việt Nam để tiếp tục học tập. Công văn số 2582/BGDDT-GDĐH của Bộ GD&ĐT về việc tiếp nhận du học sinh Việt Nam và sinh viên quốc tế chỉ áp dụng cho các chương trình đào tạo quốc tế giảng dạy bằng tiếng Anh và chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài.

Căn cứ theo nguyện vọng của người học, trường Đại học FPT quyết định mở rộng chính sách xét tuyển thẳng và chuyển đổi tín chỉ để du học sinh tiếp tục học tập và nhận bằng tốt nghiệp do trường Đại học FPT cấp. Đối tượng xét tuyển thẳng là du học sinh tại các trường Top 1000 thế giới hoặc đạt xếp hạng QS 5 sao về đào tạo. trường Đại học FPT sẽ căn cứ vào kết quả học tập của du học sinh đã tích luỹ trong thời gian học ở nước ngoài để xem xét miễn giảm và công nhận chuyển đổi tín chỉ.

{keywords}
Môi trường học tập quốc tế tại ĐH FPT sẽ giúp du học sinh dễ thích nghi khi về học tại Việt Nam

Ông Nguyễn Khắc Thành - Hiệu trưởng trường Đại học FPT cho biết: “Với chất lượng đào tạo quốc tế, môi trường học tập nhân văn, cơ sở vật chất hiện đại, Đại học FPT tin tưởng sẽ là một trong các lựa chọn tốt nhất của du học sinh về nước có nguyện vọng được tiếp tục học đại học tại Việt Nam. Chúng tôi cũng tin tưởng rằng đây cũng là môi trường trải nghiệm phong phú, tạo ra nhiều cơ hội để các em xây dựng tương lai của mình”.

Đại học FPT là trường đại học Việt Nam đầu tiên tham gia xếp hạng QS quốc tế, trường đạt chuẩn 5 sao quốc tế về: chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, việc làm cho sinh viên và trách nhiệm xã hội với 4 khu học xá hiện đại tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và Cần Thơ.

{keywords}
 Sinh viên Đại học FPT được học tập 100% bằng giáo trình nhập khẩu từ nước ngoài, tham khảo của các trường uy tín, hàng đầu trên thế giới

Không khác biệt với những trường đại học tại các nước có nền giáo dục tiên tiến hàng đầu trên thế giới, ngoài kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, sinh viên ĐH FPT còn được được trang bị kỹ năng mềm và kiến thức văn hóa đa dạng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của các nhà tuyển dụng trong nước và quốc tế.

Năm 2020, Đại học FPT tuyển sinh các ngành học đón đầu xu hướng 4.0: Công nghệ thông tin (bao gồm các chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Trí tuệ nhân tạo; An toàn thông tin; IoT; Hệ thống Ô tô và điều khiển (dự kiến); Xử lý dịch vụ số (dự kiến); Thiết kế Mỹ thuật số); Quản trị kinh doanh (bao gồm các chuyên ngành: Digital Marketing; Kinh doanh quốc tế; Quản trị khách sạn; Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành; Quản trị truyền thông đa phương tiện); Ngôn Ngữ Anh; Ngôn Ngữ Nhật; Ngôn Ngữ Hàn Quốc.

Du học sinh quan tâm và muốn tìm hiểu về cơ hội học tập, lấy bằng đại học tại Đại học FPT có thể điền thông tin đăng ký tại https://daihoc.fpt.edu.vn/dang-ky-truc-tuyen/.

Lệ Thanh

" alt="Đại học FPT xét tuyển thẳng du học sinh về nước" width="90" height="59"/>

Đại học FPT xét tuyển thẳng du học sinh về nước