Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Ngày 28/3, thông tin nữ diễn viên Mai Phương trút hơi thở cuối cùng khiến cho người thân, bạn bè và khán giả bàng hoàng và thương xót. Cô đã có khoảng thời gian gần 2 năm chống chọi với căn bệnh ung thư phổi quái ác. Sau những giây phút sinh tử, cô từng khẳng định: "Con là động lực mạnh mẽ nhất để mẹ có thể vượt qua mọi thứ và quay về để được ôm con ngủ thế này. Hạnh phúc lắm".
Tháng 8/2019, Mai Phương cùng con gái Lavie (tên thật là Phùng Ngọc Thiên Như) đến Hội An du lịch trước khi con gái bước vào năm học mới. Cô chọn Hội An làm điểm đến vì bản thân nữ diễn viên rất thích phong cảnh yên bình tại nơi đây. Bầu không khí này giúp cô cảm thấy được bình yên, nhẹ nhàng. Nữ diễn viên tâm sự: “Phương muốn dắt con đi mọi nơi khi có thời gian để bé Lavie có thể trải nghiệm và khám phá nhiều điều mới lạ. Với Phương điều này sẽ ý nghĩa hơn rất nhiều so với món quà quần áo hoặc đồ chơi”. Cũng trong dịp đi du lịch, Mai Phương đã thực hiện một bộ ảnh hai mẹ con cực đáng yêu. Đây lại là bộ ảnh đẹp ghi lại khoảnh khắc cuối cùng của Mai Phương bên con gái. Bé Lavie sinh vào tháng 8 nên chuyến đi này cũng là món quà Mai Phương mừng con tròn 6 tuổi. Mai Phương đã dành rất nhiều tâm huyết cho chuyến đi cùng với bộ ảnh kỷ niệm này. Trong lần thực hiện bộ ảnh, nữ diễn viên vẫn đang uống thuốc điều trị và sức khỏe chưa hồi phục hoàn toàn nên cả ê-kíp vừa chụp vừa nghỉ ngơi. Mọi người đều muốn hai mẹ con có tinh thần vui vẻ nhất và tránh ảnh hưởng đến bệnh tình của Mai Phương. Hai mẹ con cùng đi bộ dạo quanh ngắm nhìn mọi thứ xung quanh. Bé Lavie lúc nào cũng tỏa ra năng lượng tích cực, Mai Phương vì thế cũng luôn tươi cười trong bất kỳ khoảnh khắc nào. Xuất hiện trên phố Hội An, Mai Phương và con gái Lavie nổi bật với những trang phục đôi. Hai mẹ con có những giây phút đáng nhớ và tràn ngập niềm vui. Mai Phương chia sẻ: "Nhắc tới Lavie ,Phương nghĩ ngay đến hình ảnh một cô công chúa nhưng phải cưỡi ngựa. Bởi vì nhìn vào Lavie rất dễ thương, ngây thơ nhưng sức nghịch phá kinh khủng vô cùng, có thể nói gấp đôi 1 bé trai bình thường". Cô bộc bạch: "Chỉ mong Lavie lớn lên không phải là một cô công chúa mà là một cô bé biết tự ý thức về bản thân mình và quan trọng nhất là Lavie luôn có được những niềm vui và có được tình yêu thương đầy đủ nhất". Đức Trung
Ông ngoại bế con gái Mai Phương nhìn mặt mẹ trong tang lễ
- Lễ viếng Mai Phương diễn ra chiều 29/3. Bé Lavie - con gái 7 tuổi của nữ diễn viên lặng người bên di ảnh của mẹ.
" alt="Bộ ảnh cuối cùng Mai Phương chụp cùng con gái trước khi qua đời" />Chồng muốn tôi dừng diễn cảnh gia đình hạnh phúc. Ảnh minh họa: Shutterstock Mới đây, nói về chuyện con gái út sắp lên cấp, anh đột ngột bảo tôi sau khi con có kết quả thi, hãy nói với lũ trẻ sự thật và ly hôn.
Chồng nói, trong 5 năm qua, anh luôn hy vọng sẽ hàn gắn được tình cảm vợ chồng, nhưng bây giờ biết là không thể nữa. Bản thân anh và cả tôi rồi sẽ có lúc cần một người sẻ chia được tâm tư, đồng điệu với mình. Và cả hai nên sẵn sàng cho điều đó.
Anh bảo tôi ngừng diễn vở kịch hạnh phúc này, vì cái kim trong bọc lâu ngày sẽ lòi ra, rồi bọn trẻ sẽ biết. Đến lúc đó, mọi thứ còn bung bét hơn, khó chấp nhận hơn.
Chồng tôi nói rằng, trẻ con bây giờ già dặn và trưởng thành sớm hơn tuổi. Dù tôi không muốn con tổn thương, muốn chúng được lớn lên trong cảm giác bình an, hạnh phúc, nhưng chắc chắn chúng cảm nhận được sự khách khí giữa bố mẹ. Anh dẫn chứng rằng, con trai từng đùa "bố mẹ cứ như bạn bè ấy", hay con gái bảo "bố mẹ vẫn xấu hổ nên chẳng ôm nhau bao giờ"...
Anh khẳng định, dù chúng tôi có diễn tốt ra sao, hạnh phúc này vẫn là giả tạo. Bọn trẻ sẽ càng mất niềm tin nhiều hơn khi phát hiện ra sự thật. Thậm chí, chúng còn có thể hình thành những nhận thức lệch lạc về tình yêu, hôn nhân, cuộc sống gia đình...
Ngoài chuyện con cái, chồng tôi cũng nói thẳng rằng, anh còn chưa đến 50, anh cảm thấy cần một người phụ nữ để chia sẻ tâm tư trong cuộc đời, và vẫn có các nhu cầu sinh lý. Anh xin tôi tha lỗi, nhưng anh không thể hy sinh tất cả cho con cái được. Anh không vui vẻ suốt 5 năm qua, luôn cô đơn và bức bối.
Chồng thậm chí còn bảo, rồi tôi cũng sẽ cảm nhận như vậy thôi, khi bọn trẻ lớn thêm tí nữa, muốn bay nhảy ngoài đời, không cần cha mẹ.
Cuối cùng anh bảo, hãy chân thành với nhau và với con cái, để tất cả cùng đối mặt, rồi mỗi người sẽ có hạnh phúc thực sự của riêng mình, đừng để về già đôi bên đều bất hạnh, rồi lại quay ra oán hận con cái, trách móc lẫn nhau vì tuổi trẻ lỡ làng...
Chồng tôi cam kết sẽ luôn yêu thương, quan tâm các con, duy trì mối quan hệ lành mạnh với tôi để các con không quá thiệt thòi, mất mát khi bố mẹ chia tay.
Tôi bước ra khỏi cuộc nói chuyện với chồng trong trạng thái hụt hẫng vô cùng. Tôi biết có những điều anh ấy nói đúng. Nhưng, tôi không đành lòng nhìn cảnh các con phải lớn lên trong một gia đình đổ vỡ. Trái tim tôi tan nát lúc nghĩ đến những giọt nước mắt của con.
Tôi chưa từng nghĩ đến ly hôn. Tôi cũng chưa từng tưởng tượng có một ngày ngôi nhà vắng bóng bố lũ trẻ đi về, chỉ còn mình tôi vò võ. Nhiều đêm mất ngủ, nằm trên giường, nhìn anh ở dưới đất trong suốt 5 năm qua, tôi vẫn cảm giác phần nào yên tâm vì ở đó các con tôi vẫn có một người cha yêu thương, trách nhiệm. Giờ, anh muốn rời bước đi, tôi biết làm thế nào?
Gần hai mươi năm nay, từ lúc cưới chồng, tôi cũng quên mất những vui buồn của bản thân. Tôi nghĩ mình có cha mẹ, có con cái, rồi sau này có cháu có chắt, cuộc sống cứ thế cuốn đi rồi già rồi chết, những phù phiếm trai gái yêu đương tuổi đôi mươi đâu có quan trọng nữa đâu.
Có thực như chồng tôi nói, rồi sẽ có lúc tôi hối hận, tôi cô đơn? Rồi sẽ có lúc tôi không hài lòng với thực tại nữa, sinh ra oán con hận cháu?
Tôi đang rất hoang mang, và tôi sợ tương lai sẽ trở thành một bà già cô đơn, sống đầy oán hận như lời chồng tôi nói.
Tôi phải làm thế nào mới là đúng trong lúc này? Giải thoát cho chồng tôi, hay cầu xin anh cố gắng thêm một lần nữa? Bản thân tôi phải làm gì mới tốt cho lũ trẻ, cho chồng tôi và cho chính bản thân tôi?
Theo VTC
Nếu có kiếp sau, anh sẽ không lấy em làm vợ nữa
Anh muốn đưa em đi Đà Lạt, nơi em ước ao đến được một lần. Anh muốn nhìn con gái lớn lên. Anh muốn cùng em già đi theo năm tháng. Có nhiều điều anh muốn làm cùng em, vậy mà chẳng còn cơ hội nữa. Nhưng, nếu có kiếp sau, anh sẽ không lấy em làm vợ nữa." alt="Chồng muốn tôi ngừng diễn cảnh gia đình hạnh phúc kẻo về già sẽ cô đơn, bất hạnh" /> -Ông Nguyễn Anh Tuấn nói: "Với tôi, làm gì, nghĩ gì cũng đều nhớ tới Việt Nam".Phần 1: Nguyên TBT VietNamNet: Thử thách khắc nghiệt của người đi tiên phong
Play" alt="Tổng biên tập Nguyễn Anh Tuấn" />NSƯT Thanh Quý và Huyền Lizzie trong vai bà Nga và Trang. Tôi thấyThương ngày nắng về càng được quan tâm, càng bị lôi ra mổ xẻ thì càng chứng tỏ sức hút của phim.Thương ngày nắng vềđược làm lại từ bộ phim Hàn Quốc Mother of Minenhưng đã được Việt hóa đi rất nhiều với những câu chuyện, bối cảnh, nhân vật mà khi xem ai cũng thấy quen thuộc như ở đâu đó trong cuộc sống.
Từ phim Về nhà đi connăm 2019 đến nay tôi mới lại thấy một bộ phim Việt nhiều cảm xúc đến như vậy. Nếu bộ phim kia là câu chuyện về ông bố một mình nuôi 3 cô con gái thì giờ là một bà mẹ tảo tần nuôi 3 con gái bằng gánh bún riêu, trong đó có một người con nuôi mà bà tự hào và yêu hơn cả con ruột.
Ở phần 2 này dù câu chuyện xoay quanh hành trình tìm lại mẹ của Trang, chuyện tình cảm của cô cũng như sóng gió trong gia đình Khánh nhưng tôi thấy đất diễn dành cho các bà mẹ rất nhiều. Phải thú thật là rất nhiều tập phim khi xem tôi đã không thể chịu nổi vì quá xúc động. Tôi rơi nước mắt vì thương Khánh bị đẩy vào bi kịch, xúc động vô cùng khi bà Nga xem clip Khánh bị đánh ghen rồi gào khóc đau đớn và ngất đi vì thương con. Thật sự xem cảnh bà Nga đòi ra viện và đến tận phòng khách sạn gặp Khánh rồi nói: "Về nhà với mẹ, có mẹ đây rồi" tôi đã khóc vì thương họ.
Lan Phương trong vai Khánh. Phải nói rằng biên kịch Thương ngày nắng vềđã viết ra một câu chuyện đầy cảm xúc. Đối lập với cảm xúc căm ghét, bức xúc khán giả dành cho bà Hiền hay Thương thì bao trùm vẫn là sự ấm áp về tình mẫu tử, về tình chị em mà những người trong gia đình Khánh đã dành cho nhau cho dù Trang không cùng dòng máu. Đã lâu lắm tôi mới thấy một bộ phim đẩy cảm xúc của người xem đến tận cùng như thế và đó là thành công của Thương ngày nắng về.
Với bộ phim này tôi cũng đặc biệt ấn tượng với diễn xuất của dàn diễn viên vô cùng hợp vai và nhập vai. Tất cả, từ NSND Minh Hòa, NSƯT Thanh Quý, NSND Trung Anh, NSND Lan Hương, Hồng Đăng, Lan Phương, Huyền Lizzie, Thu Hà đều đã có một vai diễn xuất sắc đi vào lòng người. Họ diễn rất đời và quá cảm xúc, như thể chính họ là bà Nhung, bà Nga, ông Hùng, bà Hiền, Đức, Khánh, Trang.
Hồng Đăng trong vai Đức - chồng Khánh. Nhiều người nói biên kịch đã quá tàn nhẫn với Khánh, dồn cho cô quá nhiều bi kịch và phản đối chi tiết chị chồng cài bẫy em dâu để đẩy em dâu vào đường cùng. Nhiều người cũng sôi máu vì nhân vật Đức quá đần độn không biết đúng sai. Tôi thì thấy các chi tiết này đắt giá bởi đó là những điểm mấu chốt cần thiết tạo nên bước ngoặt số phận cho các nhân vật và tất nhiên là tạo độ kịch tính cho phim. Nếu ai theo dõi Thương ngày nắng vềkỹ thì thấy diễn biến phim đều logic.
Thêm nữa tôi thấy nhiều người quá hồ đồ đưa ra những nhận định rằng phim vô lý trong khi Thương ngày nắng vềvẫn đang phát sóng và chưa kết thúc, nhiều diễn mới còn ở phía trước. Chắc chắn Đức có lý do để quyết định ly hôn Khánh bằng được và Khánh cũng sẽ hành động để lấy lại danh dự cho mình. Nếu tất cả đều rõ ràng ngay trong 1 tập phim thì còn gì thu hút nữa.
Nhiều người chỉ trích bộ phim và nói họ ức chế, stress khi xem Thương ngày nắng về, thậm chí còn tuyên bố dừng xem, yêu cầu phim ngừng chiếu. Tôi nghĩ đó là ý kiến của những người chỉ xem Thương ngày nắng về kiểu cưỡi ngựa xem hoa và chưa đồng cảm với nỗi đau của các nhân vật mà xa hơn là thờ ơ với cuộc sống.
Thanh Lan
Nếu bạn có ý kiến, hãy gửi cho chúng tôi bài viết vào địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn có thể không trùng với quan điểm của bài viết đã đăng trên VietNamNet.
" alt="Tôi không chịu nổi khi xem 'Thương ngày nắng về'" />Những người này có thể xếp vào hạng “mèo khen mèo dài đuôi”.
Hầu hết họ đều rất quan tâm tới ngoại hình, tìm kiếm sự chú ý bằng cách thường xuyên khoe khoang về thành tích. Những cập nhật này thường nhận được nhiều “like” và “comment”, nhưng sự thật là: các nhà nghiên cứu phỏng đoán rằng có thể bạn bè họ chỉ tỏ ra lịch sự, trong khi có một số người âm thầm ghét cay ghét đắng cách thể hiện này.
- Nguyễn Thảo(Theo Health)
Ivy League" đưa ra một góc nhìn khác về một xu hướng du học đang thịnh hành.
Xem phần 1
Dưới đây là phần 2 của bài viết.
“Thành quả của sự đầu tư”– cụm từ mà ngày nay bạn thường nghe tới khi người ta nói về đại học. Có một điều mà có vẻ như chưa có ai đặt câu hỏi là “thành quả” ở đây ý nói về điều gì. Có phải chỉ là kiếm được nhiều tiền hơn? Hay mục đích duy nhất của giáo dục là giúp bạn kiếm được việc làm? Vậy tóm lại, học đại học để làm gì?
Thứ đầu tiên mà đại học mang đến cho bạn là dạy bạn cách nghĩ. Nó không đơn giản chỉ là phát triển những kỹ năng tư duy ứng với mỗi ngành học. Đại học là cơ hội để bước ra ngoài thế giới khoảng vài năm, không phải bận tâm tới thành kiến của gia đình hay sự cấp bách của việc phải có một sự nghiệp. Bạn được phép chiêm ngưỡng mọi thứ từ xa.
Tuy nhiên, học cách suy nghĩ chỉ là bước đầu tiên. Có một điều mà bạn cần phải suy nghĩ, đó là: xây dựng bản thân. Khái niệm này nghe có vẻ lạ. Nhà văn người Mỹ David Foster Wallace từng nói “Chúng ta dạy họ rằng bản thân là thứ mà bạn nghiễm nhiên có”. Nhưng nó chỉ tồn tại thông qua hành động thiết lập giao tiếp giữa trí óc và trái tim, giữa trí óc và trải nghiệm – những thứ khiến bạn trở thành một cá nhân, một thực thể duy nhất – một tâm hồn. Nhiệm vụ của đại học là giúp bạn bắt đầu làm điều đó.
Đại học không phải là cơ hội duy nhất để học cách nghĩ, nhưng là cơ hội tốt nhất. Có một điều chắc chắn: nếu bạn không bắt đầu ngay từ lúc bạn nhận bằng cử nhân, có rất ít khả năng bạn sẽ làm được sau này. Đó là lý do giải thích tại sao học đại học chỉ để chuẩn bị cho xin việc là đã lãng phí phần lớn thời gian 4 năm học.
Các trường danh giá thích khoe khoang rằng họ dạy sinh viên của mình cách suy nghĩ, nhưng tất cả những gì họ làm là dạy sinh viên những kỹ năng phân tích và hùng biện cần thiết cho sự thành công trong giới kinh doanh và các ngành nghề khác. Tất cả chỉ nghiêng về kỹ nghệ – sự phát triển chuyên môn – và mọi thứ cuối cùng lại được đánh giá theo khái niệm kỹ nghệ.
Các trường đại học tôn giáo – thậm chí là những trường địa phương, chẳng tên tuổi gì – thường làm việc này tốt hơn. Qủa là một bản cáo trạng cho các trường Ivy và đồng bọn của nó: rằng những trường đại học hạng tư trên cột xếp hạng học thuật – những kẻ nhận sinh viên có điểm SAT thấp hơn họ vài trăm điểm – lại cung cấp nền giáo dục tốt hơn, theo đúng ý nghĩa cao nhất của từ này.
Ít nhất thì các lớp học ở trường danh giá cũng khắt khe về mặt học thuật, tùy thuộc vào khóa học của họ chứ? Không hẳn vậy. Trong các ngành khoa học thì thường là như vậy, nhưng các ngành khác thì không hẳn. Tất nhiên là có những ngoại lệ, nhưng giáo sư và sinh viên phần lớn bước vào một thứ được gọi là “hiệp ước không gây chiến”. Sinh viên được coi như những “khách hàng”, họ sẽ được thỏa mãn thay vì bị thách thức. Các giáo sư được vinh danh vì những nghiên cứu, để họ dành ít thời gian cho những bài giảng trên lớp nhất có thể. Toàn bộ cơ cấu khuyến khích này chống lại việc giảng dạy. Trường càng danh giá thì xu hướng này càng mạnh. Kết quả là bài càng kém thì điểm càng cao.
Đúng là giới trẻ ngày nay tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn, có khả năng thích ứng với những thứ sáng tạo và có tinh thần doanh nghiệp cao hơn. Nhưng có một sự thật, ít nhất là ở các trường danh giá nhất, rằng giả sử những tinh thần tốt đẹp này vẫn tồn tại khi họ đã tốt nghiệp (giả sử nhé), thì chúng cũng thường bị đánh bật bởi một quan điểm nông cạn là cái gì làm nên một cuộc sống có giá trị, đó là: sự giàu có, thành tích và danh tiếng.
Bản thân sự trải nghiệm bị biến thành chức năng công cụ thông qua bài luận vào đại học. Trải nghiệm là thứ để đưa vào bài luận “làm hàng”. Tờ New York Times từng đưa tin về ngành công nghiệp đang ăn lên làm ra nhờ sản xuất những mùa hè chuẩn bị bài luận. Nhưng thứ điên rồ nhất là sự hời hợt của những hoạt động này: một tháng du lịch vòng quanh nước Ý để học về thời kỳ Phục hưng, dành “cả ngày” với một ban nhạc nổi loạn. Cả một ngày!
Tôi nhận thấy điều tương tự khi nói tới hoạt động vì cộng đồng. Tại sao lại phải tới những nơi như Guatemala để làm từ thiện, thay vì Milwaukee hay Arkansas? Còn nếu ở Mỹ thì tại sao cứ phải đổ đến New Orleans? Có lẽ chẳng có gì phải ngạc nhiên khi bọn trẻ được dạy rằng hoạt động cộng đồng là thứ mà chúng làm vì chính bản thân mình, vì một tấm hồ sơ đẹp. “Xuất sắc bằng cách làm việc tốt” trở thành một khẩu hiệu.
Nếu có một ý tưởng, mà thông qua đó khái niệm trách nhiệm xã hội được truyền đạt ở các trường danh giá, thì đó là “khả năng lãnh đạo”. “Harvard dành cho những nhà lãnh đạo” trở thành một câu nói chán ngắt của dân Cambridge. Là một sinh viên xuất sắc nghĩa là liên tục được khuyến khích nghĩ về bản thân như một nhà lãnh đạo tương lai. Trở thành cộng sự ở một công ty luật lớn hay trở thành một tổng giám đốc, leo lên chiếc cột mỡ của bất cứ hệ thống nào mà bạn quyết định tham gia. Tôi không nghĩ rằng những người đứng đầu các trường danh giá từng nghĩ tới việc khái niệm lãnh đạo nên có một ý nghĩa cao hơn, hoặc là bất cứ ý nghĩa nào khác.
Điều trớ trêu là, những sinh viên ưu tú này thường được nói rằng họ có thể trở thành bất cứ ai mà họ muốn, nhưng hầu hết đều chọn trở thành một trong những thứ rất giống nhau. Tính tới năm 2010, khoảng 1/3 sinh viên tốt nghiệp Harvard, Princeton, Cornell làm việc trong lĩnh vực tài chính hoặc tư vấn. Những ngành nghề biến mất khỏi tầm ngắm của họ gồm có: giáo sĩ, quân đội, chính trị gia, thậm chí là các ngành học thuật trong đó có khoa học cơ bản. Bỏ học để trở thành một Mark Zuckerberg tiếp theo được xem là hấp dẫn, nhưng trở thành một nhân viên xã hội bị xem là lố bịch. “Điều mà Wall Street phát hiện ra là, những đại học này đang sản xuất ra một lượng lớn những cử nhân vô cùng thông minh nhưng lại hoàn toàn lạc lối. Những đứa trẻ có mã lực mạnh mẽ, có tinh thần làm việc đáng kinh ngạc, nhưng lại chẳng biết làm gì tiếp theo”.
Với hầu hết các trường danh giá, hệ thống này vẫn đang làm việc rất tốt. Lượng hồ sơ ngày càng tăng, quỹ hiến tặng ngày một lớn mạnh, học phí tăng đi kèm với những than vãn mang tính hình thức, nhưng chẳng ảnh hưởng gì tới kinh doanh. Còn việc nó có hiệu quả với ai hay không lại là một câu hỏi khác.
Khá nực cười khi phải nhấn mạnh rằng những trường như Harvard là thành trì của sự đặc quyền – nơi mà những người giàu đưa con cái tới để học cách đi lại, cách nói chuyện và cách suy nghĩ giống như người giàu. Chúng ta không biết điều đó sao? Hay chúng ta chỉ đang giả vờ là chúng ta đang sống trong một chế độ trọng dụng nhân tài?
Dấu hiệu của sự công bằng giả dối của hệ thống này chính là hệ thống chính sách dưới cái mác “sự đa dạng”. Hãy ghé thăm bất cứ ngôi trường danh giá nào khắp đất nước rộng lớn này. Bạn có thể thấy những cảnh tưởng ấm lòng khi những đứa trẻ da trắng đang kết nối với những đứa trẻ da đen, châu Á, Latin. Đám trẻ ở những trường như Stanford nghĩ rằng môi trường của chúng đa dạng nếu có một người tới từ Missouri, một người khác tới từ Pakistan, nếu một người chơi cello, còn người khác thì chơi bóng vợt. Chẳng có ai nghĩ đến chuyện tất cả bố mẹ chúng đều là những bác sĩ, hay chủ ngân hàng.
Điều đó không có nghĩa là không có một vài ngoại lệ, nhưng đó là tất cả những gì họ có. Nhóm thiệt thòi nhất theo chính sách tuyển sinh hiện tại của chúng ta là những em tới từ tầng lớp lao động và những sinh viên da trắng sống ở nông thôn – những người hầu như hiếm khi xuất hiện trong khuôn viên các trường danh giá.
Đừng lừa phỉnh bản thân nữa. Trò chơi tuyển sinh phần lớn không dành cho tầng lớp thấp hay tầng lớp trung lưu đang tìm kiếm sự đổi đời, thậm chí không dành cho tầng lớp thượng lưu đang nỗ lực duy trì vị trí. Ở những khu ngoại ô giàu có và những ốc đảo xa xỉ trong thành phố - nơi mà trò chơi đang diễn ra, vấn đề không phải là bạn có được học trường danh giá hay không, mà là bạn sẽ học trường nào. Chọn giữa Penn và Tufts, chứ không phải là Penn và Penn State. Chẳng có gì đáng bận tâm nếu một thanh niên sáng dạ học ở Ohio State, trở thành bác sĩ, sống ở Dayton, thu nhập tốt. Như thế vẫn là quá tệ.
Những con số thì không thể nói dối. Năm 1985, 46% sinh viên năm nhất ở 250 đại học danh giá nhất tới từ ¼ bộ phận có thu nhập cao nhất. Năm 2000, con số này là 55%. Đến năm 2006, chỉ có khoảng 15% tới từ nửa dưới của bảng phân phối thu nhập. Trường càng danh giá thì bộ phận sinh viên càng có xu hướng thiếu bình đẳng. Đến năm 2004, 40% sinh viên năm nhất tới của các trường danh giá nhất tới từ những gia đình có mức thu nhập trên 100.000 đô la – tăng 32% so với 5 năm trước đó.
Lý do chính của xu hướng này cũng rất rõ ràng. Dù không tăng học phí, nhưng mức chi phí để “sản xuất” ra những đứa trẻ phù hợp với sự cạnh tranh trong cuộc chơi tuyển sinh thì ngày càng tăng. Những gia đình giàu có bắt đầu dùng tiền để dọn đường cho con cái họ tới Ivy League ngay từ khi chúng được sinh ra: học nhạc, mua dụng cụ thể thao, du lịch nước ngoài, và quan trọng nhất là học phí trường tư hoặc học ở những trường công hàng đầu.
SAT là công cụ để đánh giá khả năng học tập, nhưng cũng là cách để đo thu nhập cha mẹ. Vấn đề không phải là con nhà nghèo không đủ tiêu chuẩn để theo học. Mà là các trường tư danh giá sẽ không bao giờ để điều kiện kinh tế của toàn bộ sinh viên phản ánh chính xác bộ mặt kinh tế của toàn xã hội. Họ không đủ khả năng để làm việc đó. Họ cần một lượng lớn những người đóng học phí đầy đủ, và họ cần các nhà tài trợ.
Các trường danh giá không chỉ bất lực trong việc đảo ngược động thái hướng tới một xã hội bất bình đẳng hơn, mà chính sách của họ thậm chí còn thúc đẩy tích cực điều đó.
Tôi có thể làm gì để tránh trở thành một thứ bỏ đi đầy đặc quyền– nhiều bạn trẻ đã viết thư hỏi tôi như vậy. Bạn không thể đồng cảm với những người ở tầng lớp khác mà vẫn nghĩ theo cách của mình. Bạn cần phải tương tác trực tiếp với họ trên nguyên tắc bình đẳng, chứ không phải làm vì “cộng đồng” hay trên tình thần “cố gắng”, cũng đừng sấn tới một người trong ban cố vấn đại học, mua cho họ một cốc cà phê, đổi lại là “hỏi về bản thân họ”.
Thay vì làm tình nguyện, sao không thử làm bồi bàn để hiểu rằng công việc đó vất vả như thế nào, cả về thể chất lẫn tinh thần. Bạn thực sự không thông minh như người ta vẫn nói về bạn đâu; bạn chỉ thông minh hơn theo cách nào đó. Có những người thông minh không học đại học danh tiếng, thậm chí là không học đại học – thường là vì lý do giai cấp. Có những người thông minh không tỏ ra thông minh.
Tôi không ảo tưởng rằng nơi bạn học không quan trọng. Nhưng vẫn còn những lựa chọn khác. Vẫn có những trường công tốt ở khắp nơi trên đất nước này.
Báo cáo của US News and World Report cho thấy tỷ lệ sinh viên năm nhất nằm trong 10% sinh viên xuất sắc nhất ở trường phổ thông. Với 20 trường tốp đầu, con số này thường là trên 90%. Tôi sẽ lo lắng khi học ở những ngôi trường này. Sinh viên định hình mức độ của cuộc thảo luận. Họ định hình giá trị và những kỳ vọng. Một phần vì sinh viên mà tôi cảnh báo bọn trẻ tránh xa các trường Ivy và đồng bọn. Những đứa trẻ ở trường ít danh giá hơn có xu hướng thú vị hơn, tò mò hơn, cởi mở hơn, ít đặc quyền hơn cũng như bớt hiếu thắng hơn.
Nếu có bất kỳ nơi nào mà đại học vẫn là đại học, giảng dạy và nhân văn vẫn là niềm tự hào của họ thì đó là những trường đại học giáo dục khai phóng. Lựa chọn tốt nhất có thể là những trường bậc 2 như Reed, Kenyon, Wesleyan, Sewanee, Mount Holyoke… Thay vì cố cạnh tranh với Harvard và Yale, những trường này vẫn giữ được lòng trung thành của mình với các giá trị giáo dục thực sự.
Không trở thành một thứ bỏ đi đầy đặc quyền cũng là một mục tiêu đáng ngưỡng mộ. Nhưng cuối cùng, vẫn là cùng nhau tìm ra lối thoát dẫn tới một kiểu xã hội khác, chứ không phải đơn thuần là cải cách hệ thống từ trên xuống dưới.
Hệ thống giáo dục phải hành động để giảm thiểu sự phân chia giai cấp, chứ không phải là làm nó hồi sinh. Hành động phải dựa trên giai cấp, thay vì chủng tộc. Sự ưu tiên dành cho những đứa trẻ thừa kế hay các vận động viên phải được loại bỏ. Điểm SAT nên đặt nặng các yếu tố kinh tế xã hội. Các trường nên chấm dứt kiểu hồ sơ đưa ra giới hạn về số lượng hoạt động xã hội mà bọn trẻ phải liệt kê, mà nên tập trung vào những công việc mà trẻ thu nhập thấp thường tham gia thời phổ thông – những công việc mà con nhà giàu không bao giờ làm. Các trường cũng nên từ chối những yếu tố gây ấn tượng nhờ sự giàu có của cha mẹ.
Sự thay đổi cũng cần phải đi sâu hơn là cải cách quá trình tuyển sinh. Vấn đề là bản thân các trường Ivy League. Chúng ta đang ký hợp đồng đào tạo ra những thế hệ lãnh đạo cho các doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, không nhiều trong số họ hành động vì lợi ích chung. Họ sẽ đặt lợi ích của mình lên trên hết. Liệu ham muốn nhận tiền tài trợ từ cựu sinh viên của Harvard có phải là một lý do phù hợp để duy trì hệ thống này?
Tôi từng nghĩ rằng chúng ta cần tạo nên một thế giới mà mọi đứa trẻ đều có cơ hội như nhau để vào các trường Ivy League. Tôi thấy rằng cái mà chúng ta thực sự cần là tạo ra một nơi mà bạn không cần phải vào Ivy League hay bất kỳ trường tư nào để có được nền giáo dục hàng đầu.
Giáo dục công chất lượng cao – được tài trợ bằng tiền công – vì lợi ích của tất cả mọi người. Ai cũng có cơ hội tiến xa nếu họ đủ chăm chỉ và tài năng – bạn biết đấy, giấc mơ Mỹ. Bất kể ai nếu muốn đều có được những trải nghiệm giúp mở mang trí óc, làm giàu tâm hồn mà một nền giáo dục khai phóng có thể mang lại. Chúng tôi nhận ra rằng hệ giáo dục K-12 chất lượng và miễn phí chính là quyền công dân. Chúng ta cần công nhận – như chúng ta từng làm và nhiều quốc gia đã làm – rằng điều này cũng đúng với giáo dục đại học. Chúng ta đã thử chế độ quý tộc thống trị. Chúng ta đã thử chế độ nhân tài. Bây giờ đã đến lúc để thử chế độ dân chủ.
- Nguyễn Thảo(Theo New Republic)
Bài viết của William Deresiewicz – một tác giả người Mỹ, giáo sư tại ĐH Yale. Một trong những cuốn sách gây tiếng vang của ông là “Excellent Sheep: The Miseducation of the American Elite and the Way to a Meaningful Life” xuất bản năm 2014.
" alt="Ivy League" />
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Doanh số của Audi tại Việt Nam tăng 10%
- ·Đăng ảnh con lên Facebook cũng có thể bị kiện
- ·vivo ghi dấu ấn đột phá với T1 series
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- ·Chiến sĩ công an Huyền Trang vai bà chủ massage Mộng Mơ ngoài đời thế nào?
- ·Cấm sinh viên bình luận, chia sẻ bài viết dung tục, bạo lực
- ·Tin sao Việt ngày 2/4:Lệ Quyên gầy gò, hốc hác khiến người hâm mộ lo lắng
- ·Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- ·Vụ đuổi học sinh 6 tháng ở Thái Bình: Bộ Giáo dục nói gì?
Nữ diễn viên gạo cội Kang Soo Yeon đã được đưa đến bệnh viện sau khi tim ngừng đập. Kang Soo Yeon hiện hoạt động tự do và vừa kết thúc việc ghi hình cho dự án sắp tới tên ‘JUNG_E’thuộc đề tài khoa học viễn tưởng, dự kiến ra mắt cuối năm nay. Đây chính là phim thương mại đầu tiên của nữ diễn viên sau 10 năm.
Đại diện phía tác phẩm tuyên bố: "Chúng tôi hiện đang tìm hiểu tình hình". Chia sẻ với tờ Maekyung, Yeon Sang Ho - đạo diễn bộ phim - cho biết Kang Soo Yeon không gặp bất cứ vấn đề sức khỏe nào trong thời điểm quay phim. Cô luôn nhiệt huyết, đầy năng lượng trong thời điểm làm việc nên đạo diễn không khỏi bất ngờ khi nhận tin sao nữ nhập viện.Kang Soo Yeon là nữ nghệ sĩ có sự nghiệp diễn xuất nổi bật. Kang Soo Yeon có sự nghiệp diễn xuất nổi bật khi là diễn viên Hàn Quốc đầu tiên nhận giải thưởng tại một liên hoan phim quốc tế lớn. Tại Liên hoan phim quốc tế Venice năm 1987, minh tinh họ Kang thành công đoạt giải nữ diễn viên chính xuất sắc nhờ vai chính ấn tượng trong ‘The Surrogate Woman’ - “cầm trịch” bởi đạo diễn nổi tiếng Im Kwon Taek.
Hai năm sau, Kang Soo Yeon tiếp tục gây ấn tượng khi được vinh danh ở giải Nữ diễn viên chính xuất sắctại Liên hoan phim Quốc tế Moscow lần thứ 16 với vai diễn trong một tác phẩm thành công khác của đạo diễn Im Kwon Taek - ‘Come Come Upward’.Thủ vai chính trong nhiều bộ phim tạo tiếng vang phòng vé giúp ngôi sao sinh năm 1966 củng cố tên tuổi, trở thành một trong những nữ diễn viên hàng đầu những năm 1990. Ngoài ra từ năm 2015 đến năm 2017, cô từng giữ vai trò đồng giám đốc điều hành tại Liên hoan phim quốc tế Busan.
Mẫn Tâm
" alt="Kang Soo Yeon nhập viện vì tim ngừng đập" />
Theo Soompi(Ảnh: Reuters)
Các chuyên gia về tiền lương nhận thấy sức ảnh hưởng từ thỏa thuận của Musk ở khắp mọi nơi. Theo Brian Johnson, CEO công ty ISS Corporate Solutions, nhiều công ty tin rằng đây là một cách khuyến khích hiệu suất hiệu quả.
Khảo sát mới của Thời báo New York chỉ ra những CEO thu nhập cao nhất năm 2021 đều nhận gói thưởng tương tự của Musk. Chỉ vài năm trước, đây là số tiền mà họ có nằm mơ cũng không thấy. Ngay cả khi khoảng cách thu nhập giữa lãnh đạo và nhân viên ngày một nới rộng, doanh nghiệp vẫn sẵn lòng chi tiền tỷ cho người đứng đầu trong năm 2021. Chẳng hạn, tất cả 10 lãnh đạo được trả lương cao nhất đều có thu nhập trên 100 triệu USD. Thu nhập trung bình của họ là 330 triệu USD, cao nhất từ trước tới nay.
Không chỉ các CEO hàng “top” mới được hưởng lợi. Thu nhập trung bình của CEO tại Mỹ là 32,1 triệu USD năm ngoái, tăng 27% so với mức 25,3 triệu USD năm 2020 và cao hơn nhiều so với mức trước dịch. Thời báo New York thực hiện khảo sát 200 công ty có doanh thu hơn 1 tỷ USD.
Dù vậy, do gắn với hiệu suất cổ phiếu, mức thu nhập thực tế mà các CEO nhận được có thể thấp hơn, đặc biệt nếu thị trường giá xuống vẫn tiếp diễn và cổ phiếu tiếp tục giảm và ngược lại.
Trong báo cáo của Thời báo New York, nhiều CEO các công ty lớn lại có gói thu nhập thấp hơn đồng nghiệp ở những công ty nhỏ hơn. Chẳng hạn, CEO Apple Tim Cook mới nhận được gói thưởng đầu tiên vào năm ngoái dù ông điều hành từ năm 2011 và tổng giá trị là 99 triệu USD, chỉ đứng thứ 13.
Năm 2021, tính trung bình, CEO kiếm được gấp 339 lần so với nhân viên, tăng từ 311 lần năm 2020, theo hãng tư vấn Equilar, đơn vị thực hiện khảo sát cho Thời báo New York. Trung bình lương nhân viên tăng 10% trong cùng kỳ, từ 83.808 USD/năm lên 92.349 USD/năm. Thu nhập CEO tăng mạnh một phần vì ban quản trị muốn thưởng cho những người đứng đầu đã lèo lái công ty vượt qua dịch bệnh.
Ngoài ra, do thị trường chứng khoán tăng mạnh trong năm 2021, giá trị cổ phiếu thưởng cũng tăng theo. Khi giá cổ phiếu tăng, ban quản trị cho rằng các lãnh đạo đang làm tốt việc của mình và muốn trả lương cao hơn.
Trong thế giới của Musk và những thành tích tại Tesla, ban quản trị càng tin rằng CEO là người không thể thay thế, trao cho họ các gói thu nhập khổng lồ.
Khoảng cách giữa thu nhập CEO và nhân viên lớn nhất trong khảo sát là tại Amazon. Andrew Jassy, người kế nhiệm Jeff Bezos làm CEO Amazon năm ngoái, có thu nhập cao gấp 6.474 lần nhân viên. Thu nhập năm 2021 của ông là 213 triệu USD, gần như đến từ thưởng cổ phiếu.
Gói thưởng của Musk bị chỉ trích mạnh mẽ khi được công bố vào năm 2018. Tuy nhiên, nó cũng đi đôi với trách nhiệm nặng nề. Để có thể nhận được cổ phiếu thưởng, giá trị của Tesla trên sàn chứng khoán phải không ngừng tăng và công ty phải đạt được các mục tiêu tham vọng về doanh thu, lợi nhuận. Nói cách khác, ông chủ hãng xe điện Tesla không thể “ngồi mát ăn bát vàng” mà phải “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” mới có thể trở thành người giầu nhất thế giới như ngày nay.
Du Lam (Theo NYT)
SpaceX đuổi việc nhân viên nói xấu Elon Musk
Ngày 16/6, SpaceX đã sa thải các nhân viên tham gia viết và phát tán một lá thư chỉ trích hành vi của CEO Elon Musk.
" alt="Elon Musk góp phần khiến lương CEO cao ngất ngưởng?" />Bloody heart là bộ phim lịch sử hư cấu kể về vua Lee Tae cùng người phụ nữ ông yêu - Yoo Jung. Ông vướng vào cuộc chiến tranh giành quyền lực chính trị đẫm máu. Sau này, hai người trở thành kẻ thù của nhau trong cuộc chiến chính trị do gia đình Yoo Jung nằm ở phe đối lập, Lee Tae buộc phải từ bỏ tình yêu để có thể thực hiện lý tưởng về chế độ quân chủ của mình. Câu chuyện tình yêu trong Bloody heart được cộng đồng mạng ví như phiên bản Joseon của Romeo và Juliet.
Phim quy tụ những gương mặt đã từng có những hoạt động nổi bật tại Hàn. Lee Joon từng là thành viên của nhóm nhạc thần tượng MBLAQ, được giới chuyên môn đánh giá là ca sĩ chuyển sang đóng phim thành công nhất của làng giải trí.
Năm 2020, anh cũng công khai việc đã chia tay cô bạn gái Jung So Min sau 3 năm hẹn hò khiến nhiều người tiếc nuối. Còn Jang Hyuk là nam tài tử có tiếng của làng điện ảnh Hàn, anh dính bê bối trốn nghĩa vụ quân sự năm 2004, sau đó đã chuộc lỗi và miệt mài cống hiến cho sự nghiệp, vươn lên thành ngôi sao A những năm sau đó cùng những tác phẩm nổi bật: Săn nô lệ, Định mệnh anh yêu em, Âm thanh tội phạm,…
There is no Goo Pil Soo (Không có Goo Pil Soo)
Phim sẽ lên sóng vào lúc 21h tối thứ 4 và thứ 5 hàng tuần trên kênh Olleh TV từ ngày 4/5 với dàn diễn viên: Yoon Doo Joon, Kwak Do Won, Han Go Eun, Jung Dong Won,...Nội dung chính phim kể về câu chuyện việc làm và khởi nghiệp của hai người đàn ông lần lượt ở độ tuổi 40 và 20. Go Pil Soo là trụ cột của gia đình ở độ tuổi 40, người đã từng là một võ sĩ quyền anh khi còn trẻ. Anh vẫn đang cố gắng để tạo dựng được thành tích thứ hai trong sự nghiệp võ sĩ của mình. Còn Jung Seok là một thiên tài trẻ tuổi, anh mơ thành lập riêng một công ty dù cuộc sống có nhiều sự cạnh tranh và không hề dễ dàng. Phim lồng ghép thêm nhiều cảnh tình cảm ấm áp cùng những câu chuyện ý nghĩa qua góc nhìn hai nhân vật.
Hai nam chính Yoon Doo Joon và Kwak Do Won đều có những dấu ấn nhất định trên màn ảnh nhỏ. Yoon Doo Joon trở lại diễn xuất sau 3 năm vắng bóng, anh xuất thân từ ca sĩ, là nhóm trưởng của nhóm nhạc HIGHLIGHT, đặc biệt là ghi điểm với những vai diễn trong: Splash Splash Love, Iris 2, Let’s Eat 1, Let’s Eat 2,... Ngược lại với Doo Joon, đời sống của Kwak Do Won khá kín tiếng và lặng lẽ. Thông tin nam diễn viên 45 tuổi trên các trang mạng xã hội ít và khó tìm, dù vậy, khán giả vẫn nhớ đến anh với những tác phẩm:Mister M, They yellow sea, Nameless gangster: The rule of time, Law hay the Wailing,...Eve's Scandal (Bê bối Eve)
Phim sẽ lên sóng vào lúc 20h30 tối thứ 4 và thứ 5 hàng tuần trên kênh tvN từ ngày 25/5 cùng dàn diễn viên thực lực: Seo Ye Ji, Lee Sang Yeob, Park Byung Eun, Yoo Sun
Eve's scandalxoay quanh câu chuyện liên quan đến vụ kiện tụng ly hôn trị giá 2 nghìn tỷ won (khoảng 36 nghìn tỷ VNĐ) của một tập đoàn tài chính có tiếng tại Hàn Quốc. Lee Ra El - một người phụ nữ xinh đẹp, thông minh là nhân vật chính của vụ kiện ly hôn 'đắt tiền' này với Kang Yoon Gyum, CEO của tập đoàn đứng đầu trong giới tài chính. Trong công việc và hôn nhân, anh chưa từng dính vào bất kỳ bê bối nào cho đến khi anh gặp Lee Ra El và yêu cô.
Seo Yeji - nữ chính của phim - từng dính liên hoàn bê bối trong sự nghiệp: bạo lực học đường, bằng cấp giả, bắt nạt nhân viên hay kiểm soát bạn trai quá đà,... Dù bị người hâm mộ Hàn Quốc lên án tẩy chay gay gắt, cô vẫn sẽ xuất hiện với vai diễn mới nhất trong Eve's scandal thời gian tới.Nam chính Park Byung Eun vẫn chưa có quá nhiều vai diễn trong sự nghiệp, đây là vai nam chính truyền hình đầu tiên anh nhận được. Phim được kỳ vọng sẽ gây sốt khi kịch bản được chắp bút bởi biên kịch nổi tiếng Yoon Young Mi cùng chủ đề chính trong phim là đề tài được công chúng quan tâm nhiều trong thời gian gần đây.
Doctor Lawyer (Bác sĩ luật sư)
Phim sẽ lên sóng vào lúc 20h tối thứ 6 và thứ 7 hàng tuần trên kênh MBC từ ngày 27/5 với dàn diễn viên: So Ji Sub, Im Soo Hyang, Shin Sung Rok,...Doctor lawyerlà phim được mong đợi của đài MBC nửa đầu năm 2022. Phim xoay quanh Han Yi han - người được mệnh danh là "quái vật phòng mổ" của Bệnh viện Đại học Bansuk. Một bác sĩ phẫu thuật tài năng như vậy nhưng lại không thể cứu sống một bệnh nhân khi gặp sự cố khâu phẫu thuật. Tình tiết dần phát triển khi Yi han trở thành một luật sư chuyên về các vụ kiện y tế và khám phá ra bí mật đằng sau ca phẫu thuật thất bại của mình, hứa hẹn sẽ nhiều tình tiết kinh dị và tâm lý thú vị.
Doctor lawyer là tác phẩm đánh dấu sự trở lại làng phim ảnh Hàn Quốc của So Ji Sub sau 4 năm vắng bóng kể từ My secret terrius vào năm 2018 và 2 năm sau khi anh kết hôn với bạn gái kém 17 tuổi Jo Eun Jung.Sau 26 năm lăn lộn trong giới giải trí, nam diễn viên đã sở hữu khối tài sản khổng lồ cùng danh tiếng ổn định cùng các vai diễn trong:Mặt trời của chàng Joo, Xin lỗi, anh yêu em, Và em sẽ đến, Đảo địa ngục,...
The Sound of Magic (Thanh âm của ma thuật)
Phim sẽ lên sóng vào 22h ngày 6/5 trên Netflix. Sự trở lại của Ji Chang Wook, Choi Sung Eun, Hwang In Yeop,... hứa hẹn đem đến một làn gió mới cho phim.
The sound of magiclà câu chuyện giả tưởng kể về mối quan hệ giữa một ảo thuật gia bí ẩn Lee Eul, nữ sinh trung học Yoon Ah Yi cùng cậu nam sinh Na II Deung. Sau khi bị cha mẹ bỏ rơi, Yoon Ah Yi tự mình làm việc chăm chỉ để nuôi sống bản thân và cậu em trai. Cũng bởi gánh nặng cuộc sống, Ah Yi gác bỏ ước mơ của mình và chỉ mong ước được lớn thật nhanh để có được một công việc ổn định.
Sở hữu gương mặt điển trai và ngoại hình chuẩn, Ji Chang Wook ngày càng được người hâm mộ yêu mến bởi thực lực diễn xuất tốt và thành công bằng chính nỗ lực của mình. Anh còn được cộng đồng mạng đồn có tình cảm với ca sĩ Yoona và diễn viên Kim Joo Ri nhưng đều lên tiếng phủ nhận.Bạn diễn của anh - Choi Sung Eun là tân binh trong làng phim ảnh Hàn Quốc. Choi Sung Eun hội tụ nét đẹp của Han Hyo Joo, Ha Ji Won, cố nghệ sĩ Sulli,...Tuy tuổi nghề còn trẻ, Sung Eun đã có hai vai diễn ấn tượng trong Start up vàSF8.
Trailer phim The Sound of Magic của nam chính Ji Chang Wook
" alt="5 phim Hàn đáng chú ý lên sóng trong tháng 5" />
Bách Văn
Bé Yamato Tanooka và khu rừng cậu bị lạcCậu bé Yamato Tanooka đã được tìm thấy vào sáng ngày 3/6 ở một căn cứ không quân của Nhật Bản trên hòn đảo Hokkaido – cách địa điểm mà bố mẹ cậu bỏ con trai lại khoảng 4 dặm vào hôm 28/5.
Theo đài NHK, tình trạng sức khỏe của cậu bé tương đối tốt và trước mắt không có tổn thương nào nghiêm trọng.
Trước đó, một đội tìm kiếm quy mô lớn đã được huy động Hi vọng tìm được Yamato đã trở nên mong manh hơn rất nhiều sau 6 ngày rà soát mà không có bất cứ dấu hiệu nào trong khi Yamato chỉ mặc quần áo mỏng và không có thức ăn lúc bị mất tích. Một cuộc tìm kiếm lớn đã được huy động, trong đó có cả các nhân viên quân sự. Khu rừng này được cho là nơi sinh sống của khoảng 500 con gấu nâu, tuy nhiên rất may là những ngày này chúng hoạt động hạn chế do có mưa rào.
Hôm 28/5, Yamato cùng bố mẹ đi tìm rau rừng. Theo lời bố mẹ cậu, cậu đã lấy đá ném vào xe hơi, nên họ đã bỏ lại con trai một đoạn đường như một biện pháp trừng phạt. Nhưng vài phút sau, khi quay lại, họ không thấy con trai đâu.
Ban đầu, 2 vị phụ huynh này khai với cảnh sát là cậu bé bị lạc, nhưng không lâu sau họ đã thú nhận sự thật. Sự việc khiến họ bị dư luận Nhật Bản chỉ trích mạnh mẽ.
- Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- ·Cách duet trên TikTok bằng video có sẵn
- ·Chồng mê game quên cả con, tôi làm một việc khiến anh sợ đến già
- ·'Phùng Ngọc Huy nuốt nước mắt vào trong khi biết Mai Phương qua đời'
- ·Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- ·Bí thư Thăng thăm gia đình thầy giáo bị tai nạn tử vong
- ·'Trùm phản diện' phim Việt Nguyễn Hải và những chia sẻ thầm kín
- ·Con gái 6 tuổi lai tây xinh đẹp của Đoan Trang nói 3 thứ tiếng
- ·Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Samsung sẽ 'hồi sinh' smartphone có thể tháo rời pin?