Vũ Hiền Hellen được ê-kíp hỗ trợ để có bức ảnh chỉn chu. Thanh Thảo (Muộii) tự mình tung giấy pháo bông, tạo dáng hài hước để chụp ảnh.
Thí sinh Diễm Hằng Lamoon, Lâm Phúc, Hà Minh (từ trái qua) cúng Tổ nghề sân khấu.
Xuân Định K.Y hồi hộp trước khi trình diễn. Vũ Hiền Hellen giữ tâm trạng thoải mái, chụp ảnh cùng ê-kíp chương trình.
Giám khảo Mỹ Tâm vui vẻ ủng hộ Huy Tuấn khi anh quay vlog bằng điện thoại ở khoảng nghỉ giữa chương trình. Nữ ca sĩ cũng xuất hiện 'bất đắc dĩ' trên clip của các khán giả tại trường quay.
Sau phần trình diễn ca khúc 'Hoạ mi tóc nâu' của Diễm Hằng Lamoon, khi MC Đức Bảo cho rằng thí sinh 21 tuổi này còn chưa ra đời khi bản hit của mình ra mắt, Mỹ Tâm bật cười vì bất ngờ, lấy bảng tên che mặt vì 'không thể chấp nhận sự thật'.
Thay vì tạo dáng cùng các vũ công ngay sau khi hoàn thành phần thi, Diễm Hằng Lamoon lại thể hiện sự lo lắng. Sau gần 5 giây, cô mới cười tươi, tạo dáng, có lẽ vì không hài lòng về phần thể hiện của mình. Ngược lại, Hà Minh xúc động, tự hào khi đã trình diễn tốt với ca khúc ‘Vì em quá yêu anh’ dù trước đó rất lo lắng về chủ đề đêm thi.
Lọt vào top nguy hiểm liên tiếp 4 đêm thi nhưng Thanh Thảo (Muộii) là thí sinh duy nhất cười tươi khi MC Đức Bảo chuẩn bị công bố cái tên sẽ ra về. Tuy nhiên, top 7 sau đó đều an toàn bước vào liveshow 6 khi các giám khảo sử dụng quyền cứu thí sinh này.
Những người hâm mộ Lâm Phúc đồng loạt mặc áo sơ mi trắng, nổi bật trên hàng ghế khán giả. Fan Hà An Huy 'chơi lớn' in hình thần tượng lên biển hiệu cầm tay, mang theo hàng loạt ảnh giọng ca sinh năm 2002 để xin chữ ký. Xuân Định K.Y được fan nữ tặng gấu bông cỡ lớn.
Gần 1h sáng, khán giả vẫn kiên nhẫn ở lại bên ngoài trường quay để đợi giám khảo Mỹ Tâm, hát vang ca khúc mà các thí sinh trình diễn mỗi khi các giọng ca trẻ ra về.
Thanh Phi
Huy Tuấn khen Mỹ Tâm phóng khoáng khi trao ‘đặc quyền’ cho Lâm PhúcỞ tập 14 của Vietnam Idol, Lâm Phúc hát ‘Yêu dại khờ’ của Mỹ Tâm, được nữ giám khảo khen ‘quá hợp’ và cho phép thí sinh này mang hit của mình đi biểu diễn. Trước tuyên bố của Mỹ Tâm, Huy Tuấn khen cô quá phóng khoáng." alt=""/>Khán giả chen chúc xem Mỹ Tâm ở hậu trường Vietnam Idol 2023Phát biểu tại lễ khai mạc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, an toàn, an ninh mạng là điều kiện cơ bản, là yếu tố sống còn để thực hiện thành công chuyển đổi số quốc gia. An toàn, anh ninh mạng tạo ra môi trường an toàn để chính phủ, doanh nghiệp và người dân sử dụng công nghệ số.
Do vậy, người đứng đầu Bộ TT&TT khẳng định, Việt Nam mong muốn và phải tạo ra một không gian an toàn để thực hiện các giao dịch số. Từ nhu cầu này, Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm và dịch vụ về an toàn, an ninh mạng, từ đó phát triển các doanh nghiệp an ninh mạng đẳng cấp quốc tế.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, sự thịnh vượng của Việt Nam phụ thuộc vào Internet, nhưng Internet lại không an toàn. Chúng ta làm cho Internet an toàn hơn tức là làm cho đất nước thịnh vượng hơn bởi không gian mạng là tương lai của thế giới.
Chia sẻ quan điểm của mình, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, cường quốc an ninh mạng cũng giống như cường quốc quân sự trong thế giới thực. Trong lĩnh vực an toàn an ninh mạng, Việt Nam có cùng chung vạch xuất phát với tất cả các nước khác.
“Với nguồn nhân lực an ninh mạng vào loại tốt trên thế giới, với khát vọng dân tộc hùng cường, và với một giấc mơ lớn, tài nguyên vô tận trong não mỗi người Việt Nam sẽ được khai thác. Chúng ta có thể đưa Việt Nam thành cường quốc an ninh mạng, bảo vệ Việt Nam, bảo vệ hoà bình thế giới”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Phải phát triển các doanh nghiệp, sản phẩm an ninh mạng Việt Nam
Để biến Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, ngay trong năm 2019, cần phải tạo ra được một thị trường an ninh mạng tại Việt Nam. Muốn làm được điều này, các dự án đầu tư CNTT phải có hạng mục an toàn, an ninh mạng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. |
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý tới việc phát triển các doanh nghiệp, sản phẩm và nhân lực an toàn, an ninh mạng Việt Nam. Bộ trưởng cũng yêu cầu phải giám sát chặt chẽ an toàn không gian mạng, đảm bảo an toàn mạng cho các cơ quan của chính phủ và các hạ tầng trọng yếu quốc gia, giúp các hệ thống này có khả năng phục hồi khi bị tấn công.
Giải pháp đưa ra là mỗi cơ quan phải có ít nhất một tổ chức hoặc một doanh nghiệp đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Mục tiêu là trong năm 2019, không còn xảy ra việc các mạng của cơ quan nhà nước bị đột nhập lấy cắp thông tin.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng tuyên bố về việc thành lập một trung tâm (Hub) chia sẻ thông tin trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng của khu vực ASEAN tại Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác quốc tế về an toàn, an ninh mạng.
Bộ TT&TT lần đầu công bố đánh giá mức độ bảo đảm an toàn thông tin
Bộ TT&TT đang được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ soạn thảo chỉ thị của Thủ tướng về đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Trong đó, nhấn mạnh đến vai trò người đứng đầu. Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm về mất an toàn, an ninh mạng của đơn vị mình.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, mỗi đơn vị cũng phải tổ chức lực lượng an toàn, an ninh mạng tại chỗ, đồng thời phải có đơn vị chuyên trách bên ngoài cung cấp dịch vụ an toàn, an ninh mạng. Việc kiểm thử xâm nhập, đánh giá mức độ và quản lý rủi ro về an toàn, an ninh mạng phải được thực hiện thường xuyên.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: "Việt Nam có thể trở thành cường quốc an ninh mạng". |
Tại sự kiện, Bộ TT&TT đã lần đầu tiên công bố đánh giá mức độ bảo đảm an toàn thông tin mạng trong các cơ quan, tổ chức nhà nước năm 2018. Đây sẽ là hoạt động thường niên, được tổ chức định kỳ. Trong tương lai, Bộ TT&TT cũng sẽ tiến tới việc đánh giá an toàn thông tin cho các doanh nghiệp và tổ chức khác trong xã hội.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, bên cạnh các bảng xếp hạng của những tổ chức quốc tế, Việt Nam cũng cần có đánh giá của riêng mình để làm sâu hơn ngữ cảnh Việt Nam. Đây sẽ là một sở cứ để các cơ quan, tổ chức quốc tế tham khảo, từ đó đưa ra quyết định đầu tư vào Việt Nam.
Dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT, Cục An toàn thông tin và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) cùng với 5 thành viên sáng lập cũng sẽ công bố ra mắt Liên minh xử lý mã độc và phòng chống tấn công mạng.
(Quý độc giả có thể xem toàn văn bài phát biểu tại Hội thảo về an toàn, an ninh mạng của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.)
Trọng Đạt
" alt=""/>'Việt Nam có thể trở thành cường quốc an ninh mạng'Đối với các trường ngoài công lập, sẽ sử dụng phương thức xét tuyển bằng một hoặc cả hai phương án sau:
- Đối với thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2022-2023: Xét kết quả điểm thi 3 bài thi (đại trà) Ngữ Văn, Toán, Ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập; thí sinh không bị vi phạm quy chế đến mức hủy bài thi, không có bài thi nào bị điểm 0.
- Đối với thí sinh không tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2022-2023 (bao gồm cả các thí sinh có đăng ký dự thi nhưng không tham dự đủ 3 bài thi Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ): Xét kết quả hạnh kiểm và học lực của 4 năm cấp THCS đã quy ra điểm.
Lịch thi vào lớp 10 các trường THPT công lập ở Hải Phòng năm học 2022-2023 như sau:
Sở GD-ĐT Hải Phòng cũng cho biết, nội dung đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng cơ bản của chương trình lớp 9, không có các nội dung, kiến thức đã tinh giản theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Đề thi của bài thi Ngoại ngữ gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu gồm 4 lựa chọn với duy nhất một lựa chọn đúng.
Đề thi môn Tiếng Anh (điều kiện vào trường chuyên) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu gồm 4 lựa chọn với duy nhất một lựa chọn đúng.
Đề thi các môn Ngoại ngữ chuyên kết hợp hình thức thi trắc nghiệm và thi viết.
Đề thi các môn còn lại thi theo hình thức tự luận.
>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố
Thanh Hùng