Nhận định, soi kèo Bendel Insurance vs Bayelsa United, 23h30 ngày 16/10: Không nể mặt chủ nhà
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/104f399524.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Đặc biệt, phát triển trường cao đẳng chất lượng cao theo hướng “mở”. Nhà nước sẽ có cơ chế, chính sách đặc thù, hỗ trợ đầu tư cho các trường được lựa chọn để đạt tiêu chí của trường cao đẳng chất lượng cao; đồng thời khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa để những trường cao đẳng khác được đánh giá, công nhận là trường cao đẳng chất lượng cao.
Thầy trò Trường CĐ Cơ khí Nông nghiệp (Vĩnh Phúc) tập sử dụng robot. Ảnh: Hạ Anh. |
Mục tiêu tổng quát của Đề án là phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 40 trường cao đẳng chất lượng cao và đến năm 2025 có khoảng 70 trường đủ năng lực đào tạo một số ngành, nghề được các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN hoặc quốc tế công nhận, đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao cho hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể là đến năm 2020, thí điểm đào tạo 34 ngành, nghề theo các chương trình đào tạo được chuyển giao từ nước ngoài theo Đề án đã được Thủ tướng phê duyệt. Ưu tiên hỗ trợ đầu tư tập trung, đồng bộ cho những trường được lựa chọn có năng lực đào tạo tốt để đến năm 2020 có khoảng 40 trường được đánh giá, công nhận trường cao đẳng chất lượng cao.
Giai đoạn 2021 - 2025, từng bước mở rộng đào tạo các ngành, nghề đã thí điểm, có học sinh, sinh viên tốt nghiệp được các tổ chức giáo dục đào tạo quốc tế có uy tín đánh giá, công nhận văn bằng, chứng chỉ. Phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 70 trường được đánh giá, công nhận trường cao đẳng chất lượng cao, trong đó 3 trường tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20, 40 trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4.
Về cơ chế, chính sách phát triển trường cao đẳng chất lượng cao, sẽ đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các trường cao đẳng (công lập và tư thục) tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng, nâng cao năng lực đào tạo theo tiêu chí của trường cao đẳng chất lượng cao. Cụ thể, sẽ ưu đãi về tín dụng đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo; ưu đãi về thuế đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gắn với đào tạo; hỗ trợ đào tạo cán bộ giáo dục nghề nghiệp; thí điểm đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo các ngành, nghề trọng điểm từ ngân sách nhà nước;
Khuyến khích, ưu tiên các doanh nghiệp trực tiếp cùng với nhà trường tổ chức đào tạo một số ngành, nghề trọng điểm gắn với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Các trường được công nhận là trường cao đẳng chất lượng cao được Nhà nước ưu tiên đặt hàng, giao nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ đào tạo giáo dục nghề nghiệp từ ngân sách nhà nước.
Thanh Hùng
- Nhiều đại biểu thẳng thắn chỉ ra hạn chế của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến năng lực và kinh nghiệm thực tế của đội ngũ giảng viên.
">Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 40 trường CĐ chất lượng cao
Lịch sử rất quan trọng và là một bộ phận không thể tách rời khỏi đời sống của chúng ta. Đó là cuốn cẩm nang giúp chúng ta hiểu về quá khứ, kết nối với hiện tại và hướng tới tương lai.
Hiện nay, với sự bùng nổ của mạng xã hội, không khó để chúng ta bắt gặp những câu chuyện thú vị về lịch sử trên các nền tảng. Tuy nhiên, những câu chuyện này có đúng hay không, chúng ta phải làm sao để không bị lừa, có cách nào giúp chúng ta tự kiểm định thông tin để tự bảo vệ bản thân khỏi những mẩu chuyện bịa đặt về lịch sử.
Trong cuốn Sử bịa: 101 điều chưa từng xảy ra trong lịch sử, tác giả Jo Hedwig Teeuwisse không chỉ đưa ra cảnh báo với độc giả về những “bằng chứng” giả tạo đang lan truyền trên Internet, mà còn chỉ ra 101 câu chuyện về lịch sử tưởng thật nhưng hóa ra không phải thâ. Tác giả cũng mong độc giả sẽ có ý thức phê phán và kiểm chứng hơn với mọi thông tin lịch sử mà họ tiếp nhận.
Sách Sử bịa: 101 điều chưa từng xảy ra trong lịch sử. Ảnh: PT. |
Jo Hedwig Teeuwisse là một nhà nghiên cứu lịch sử nổi tiếng người Hà Lan, có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong các bảo tàng, triển lãm, và các dự án lịch sử quốc tế. Bà được biết đến với cái tên The Fake History Hunter - Thợ Săn Sử Bịa, với hàng loạt bài viết vạch trần những “sự thật” lịch sử trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Ngay ở phần mở đầu của cuốn sách, bằng kinh nghiệm của một chuyên gia trong lĩnh vực phân tích và xác thực tư liệu lịch sử, Hedwig Teeuwisse đã chỉ cho chúng ta sử bịa là gì và nó nguy hiểm như thế nào.
Theo bà, sử bịa rất giống tin giả, ngoại trừ việc đó là những tin đã khá cũ. Một số tin bịa đặt này có vẻ hài hước hoặc khá vô hại nhưng cũng có không ít tin bịa đặt khác lại thực sự gây hại và nguy hiểm.
Chẳng hạn: những huyền thoại, những trích dẫn sai lệch và những bức ảnh mô tả không đúng sự thật được chia sẻ trong đại dịch Covid-19. Mọi người sử dụng những câu chuyện về Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và những điều rất thương tâm có liên quan, được cho là bắt nguồn từ những bộ óc thông minh trong quá khứ để kêu gọi đeo khẩu trang, tuân thủ các quy tắc phong tỏa, hay lưu tâm đến Covid-19, hoặc để cố gắng thuyết phục người khác làm điều ngược lại.
Lịch sử cũng bị lạm dụng một cách nghiêm trọng bởi những người đang cố gắng hạ thấp hoặc đề cao nền văn minh nào đó, chẳng hạn bằng cách tuyên bố người châu Phi không biết bánh xe là gì cho đến khi thực dân châu Âu đến, hoặc người châu Âu không biết tắm rửa và xà phòng cho đến khi người Moor (người Berber, người châu Phi da đen, người Ả Rập có nguồn gốc Bắc Phi) biến họ trở thành thuộc địa.
Theo Hedwig Teeuwisse lý do khiến sử bịa tràn lan trên mạng hiện nay là bởi phương tiện truyền thông xã hội có thể làm cho người làm những nội dung này giàu có; việc tạo ra nội dung được chia sẻ phổ biến chính là phi vụ làm ăn lớn... Do vậy, ta không thể ngăn các tài khoản X, Facebook… hám lợi, cũng như những người quyền lực khác sử dụng và lạm dụng lịch sử. Nhưng ít nhất, ta có thể làm điều gì đó để ngăn không cho họ truyền bá sử bịa - tất cả những gì mà ta cần là khảo cứu và kiến thức.
Bên cạnh những thông tin sử bịa tràn lan trên mạng, theo tác giả sách cũng có những huyền thoại được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác mà không bị nghi ngờ. Ngay cả những thông tin chúng ta tìm hiểu được trong viện bảo tàng thì không phải lúc nào cũng đúng. Hầu hết chúng ta đều có ký ức về một số câu chuyện thực sự kỳ lạ và xa vời từ những người hướng dẫn ở bảo tàng hoặc lâu đài, mà hóa ra, về sau ta mới biết là hoàn toàn sai sự thật.
"Thợ săn sử bịa" Jo Hedwig Teeuwisse. Nguồn: historischnieuwsblad. |
Điều gì sẽ xảy ra nếu những câu chuyện được xem là biểu tượng của lịch sử lại chỉ là những câu chuyện được bịa đặt tinh vi? Trong cuốn sách Top of Form, Hedwig Teeuwisse đã chỉ cho chúng ta 101 câu chuyện về lịch sử tưởng thật nhưng hóa ra không.
Điển hình trong số đó là câu chuyện về Napoléon Bonaparte và chiếc mũi tượng Nhân Sư.
Từ lâu, người ta truyền tai nhau rằng trong chuyến viếng thăm Ai Cập, Napoléon đã cho binh lính bắn phá chiếc mũi tượng Nhân Sư vì cho rằng nó không mang dáng dấp châu Âu.
Thế nhưng, Teeuwisse chứng minh rằng chiếc mũi của tượng Nhân Sư đã bị hư hại từ trước khi Napoléon ra đời. Thực tế, nhiều ghi chép từ thế kỷ 15 đã đề cập đến tình trạng hư hại của bức tượng, và các nhà khảo cổ cũng phát hiện dấu vết hư hỏng có từ hàng thế kỷ trước. Câu chuyện về hành động phân biệt chủng tộc của Napoléon đã bị bóp méo để làm công cụ tuyên truyền, chứ hoàn toàn không có thật.
Một câu chuyện khác, đầy ấn tượng và phổ biến không kém, là phát ngôn nổi tiếng của Nữ hoàng Pháp Marie Antoinette với câu nói “Hãy để họ ăn bánh ga-tô!” khi nghe tin dân chúng không có bánh mì để ăn.
Thực tế, không có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy Marie Antoinette đã nói câu này. Nhiều khả năng, câu nói đó thuộc về một công chúa khác thời bà còn rất nhỏ, và câu chuyện đã được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành biểu tượng của sự vô cảm và xa rời thực tế.
Teeuwisse khẳng định rằng đây là ví dụ rõ nét cho cách truyền thông có thể bóp méo và lan truyền một cách sai lệch về cuộc sống của người nổi tiếng để tạo ra những câu chuyện hấp dẫn.
Bên cạnh các câu chuyện cụ thể, Teeuwisse nhấn mạnh rằng sử bịa là dấu hiệu cho thấy xã hội hiện đại dễ bị tác động ra sao trước những thông tin gây tranh cãi.
Trong thời đại mà chỉ cần một cú nhấp chuột là có thể truyền đi hàng triệu tin tức, sách Sử bịalà lời cảnh báo về sự nguy hiểm của việc tiếp thu thông tin mà không kiểm chứng. Jo Hedwig Teeuwisse hy vọng rằng, qua cuốn sách này, độc giả sẽ ý thức hơn về việc tra cứu và tự mình xác minh các thông tin trước khi tin tưởng vào chúng.
Cuốn sách còn chỉ ra rằng lịch sử không phải là một mảng kiến thức cố định. Qua thời gian, những phát hiện khảo cổ mới, sự phát triển của khoa học và công nghệ giúp chúng ta hiểu biết sâu hơn và đôi khi thậm chí phải viết lại lịch sử.
Điều đó không chỉ mở ra cơ hội để chúng ta tìm hiểu về những điều mới mẻ, mà còn yêu cầu chúng ta phải thận trọng với những thông tin cũ kỹ, và đặc biệt là các lầm tưởng tưởng chừng vô hại.
Những hiểu biết sai lệch này có thể dẫn đến những hệ lụy không lường trước, và sách Sử bịachính là công cụ để độc giả tự trang bị khả năng nhận diện và phân tích thông tin một cách cẩn thận.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">'Thợ săn sử bịa' vạch trần 101 bịa đặt về lịch sử
Đọc kịch bản, tôi đã biết được bao nhiêu tấn gạch, đá mình sẽ nhận
- Vai Khiêm đang bị ghét vì NSƯT Hồ Phong diễn quá đạt. Anh bị khán giả inbox hỏi thăm nhiều không và cả những bình luận chửi bới Khiêm khi đang là nhân vật khốn nạn nhất 'Chúng ta của 8 năm sau'?
Đa số khán giả inbox cho tôi đều là người quen nên căng lắm là: “Vai Khiêm đểu quá", nhưng hầu hết khen tôi diễn xuất sắc, quá đạt… Còn tin nhắn spam thì tôi không đọc. Vai Khiêm đúng là "khốn nạn" nhất Chúng ta của 8 năm saucả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Khiêm là người có bản chất xấu xa nhưng vô tình cũng có nhiều cơ hội do khách quan đưa đến để hắn ta lợi dụng.
Có khán giả nhận xét, nếu Mai không ngây thơ chắc gì Khiêm đã lợi dụng được. Hoặc nếu Như Ý kiềm chế được cảm xúc, không lạm dụng rượu làm gì Khiêm có cơ hội giở trò đồi bại. Tính cảnh báo, giáo dục của phim khá tinh tế và sâu sắc qua những tình huống này.
-Thành công với các vai phản diện nhưng phản ứng của người xem lần này có khiến anh bất ngờ? Chắc chắn anh đã biết trước nhận vai nghĩa là nhận 'gạch đá' dữ dội?
Khi được mời tham gia dự án này và đọc kịch bản, tôi đã biết bao nhiêu tấn gạch, đá sẽ nhận rồi(cười). Nhưng để đảm bảo tính bí mật và hấp dẫn của phim nên tôi không nhắc tới. Nhiều khán giả khẳng định Khiêm là vai phản diện nhưng cũng có người hy vọng Khiêm là vai tốt nên cũng có vài ý kiến trái chiều.
Tôi đón chờ gạch, đá của người xem như một lẽ tất yếu và vui mừng về điều đó. Càng nhiều gạch đá có nghĩa vai Khiêm có ấn tượng và tôi đã phần nào thành công.
- Bà xã ở nhà nhận xét thế nào về độ khốn nạn của nhân vật Khiêm mà anh đảm nhiệm?
Phim này vợ tôi không xem vì chiếu hơi muộn, con trai út mới 13 tháng nên bà xã phải cho con đi ngủ sớm. Còn ban ngày, cơ quan sau Tết nhiều việc, với vị trí quản lý, vợ tôi quá bận mà không thể xem lại. Thỉnh thoảng cô ấy vào mạng xem review hoặc đọc comment của khán giả thôi nên về không thấy có phản ứng gì.
Tôi đều xin lỗi diễn viên nữ vì sợ lỡ tay làm các bạn ấy đau
- Trong phim, anh đóng nhiều cảnh nhạy cảm rất dễ bị phụ nữ ghét như lúc sỉ nhục Mai sau khi chơi chán hay định cưỡng bức cả Như Ý và Dương. Đóng những cảnh này với các diễn viên xinh đẹp đáng tuổi cháu mình với anh có gì khó khăn? Cảnh nào anh thấy phát ghê với nhân vật Khiêm?
Những diễn viên chuyên nghiệp như tôi sẽ dễ vượt qua các rào cản đó vì mình sống với nhân vật chứ không diễn để cho cảm xúc chân thực hơn. Nhưng trước và sau khi quay xong, tôi đều xin lỗi các diễn viên vì sợ lỡ tay làm các bạn ấy đau hay khó xử vì sự nhạy cảm của cảnh quay.
Rất may các bạn diễn viên trẻ đó đều rất chuyên nghiệp. Chúng tôi quan niệm đây là vai diễn, làm sao phải thể hiện sự chân thực nhất gửi đến khán giả nên tương tác khá tốt. Bằng chứng là những ảnh hậu trường chúng tôi chụp với nhau rất tình cảm.
Có lẽ cảnh quay trong tập 43 Chúng ta của 8 năm sau khiến tôi băn khoăn nhất vì quay sau. Cảnh Dương bị các vết bầm tím trên mặt quay trước do yêu cầu của lịch sản xuất nên tôi khá lúng túng vì sợ phải tác động thật mạnh tới vùng mặt, vùng cổ của Huyền Lizzie rất có thể khiến cô ấy bị đau thật sự. Nhưng nếu sử dụng kỹ thuật diễn sẽ không chân thực.
May mắn là Huyền Lizzie yêu cầu tôi phải làm như thật và cô ấy cũng diễn như thật nên hai anh em hoàn thành phân cảnh đó khá nhanh. Dù vậy cũng không tránh được sự va chạm mạnh nên Huyền Lizzie có những vết bầm tím sau đó. Tôi phải xin lỗi cô ấy bằng 1 lọ thuốc xoa vết thương khá tốt.
- Có người bình luận là đóng đạt thế, chắc ngoài đời diễn viên cũng có nét giống nhân vật, anh nói sao? Khiêm và NSƯT Hồ Phong có điểm nào liên quan?
Đây chính là điều tôi dị ứng nhất. Tôi nhận rất nhiều lời khiếm nhã của các khán giả tiêu cực từ phim Hương vị tình thân và phản ứng khá gay gắt với những phán xét quy chụp này. Bởi nếu tôi xấu như những vai diễn trong phim, ai sẽ cộng tác và làm việc với tôi?
Những khán giả đó nên biết rằng các diễn viên muốn cộng tác với VFC ngoài chuyên môn ra phải có phẩm chất, đạo đức, nhân thân tốt. Vai Khiêm có một điểm chung duy nhất với tôi - cùng là đàn ông (cười).Còn tôi không giàu như Khiêm và cũng không bỏ vợ như Khiêm.
-Các nhân vật anh đóng gần đây từ 'Hương vị tình thân' đến 'Đấu trí', 'Chúng ta của 8 năm sau' đều là phản diện. Có người nói anh là trùm phản diện chỉ hợp làm người xấu trên phim bởi gương mặt 'khó hoàn lương'. Anh nghĩ sao về đánh giá này?
Nhận xét đó đúng với các phim tôi cộng tác với VFC vì phim của VFC cần diễn viên gần với nhân vật nhất về tạo hình, cần sức diễn của diễn viên để khán giả mọi tầng lớp, mọi độ tuổi, mọi nghề nghiệp có một cái nhìn chung nhất, khách quan và chân thực nhất về đời sống xã hội.
Còn trên sân khấu hoặc với các đơn vị nghệ thuật khác, hãng phim khác, tôi từng thể hiện rất nhiều nhân vật khác nhau từ các vai tướng, tá, cán bộ Trung ương đến địa phương hay các vai Tể tướng, quan lại thời xưa rồi cả học sinh, sinh viên… vì tôi tham gia biểu diễn từ năm 1989 đến nay.
- Anh nói sẽ tiếp tục vào vai phản diện vì đó là nghề của mình. Vì sao anh thích làm người xấu trên phim? Có phải vì đóng thì thích mà khán giả càng ghét vai diễn của mình lại càng đáng nhớ?
Người nghệ sĩ sẽ hạnh phúc khi được làm nghề mà họ chọn, vừa thỏa đam mê, vừa thêm thu nhập, vừa tạo được thương hiệu các nhân vật. Vậy cớ gì không tiếp tục làm nghề mình đã chọn và ít nhiều có những thành công? Tôi thích làm vai phản diện trên phim vì mỗi vai có một thử thách thú vị riêng.
Vai phản diện đa chiều về tính cách, sinh động trong cách diễn và gây áp lực tâm lý rất mạnh, nhanh đến khán giả. Cái hay của vai phản diện là khán giả ít nhiều từng gặp trong đời sống nên họ thấy thật hơn, đời hơn. Đồng thời, cũng một phần giúp khán giả trút giận vào 'nó' (nhân vật phản diện - PV) trên truyền hình mà chưa chắc cuộc sống đời thường họ dám nói ra, mặc dù họ biết và chứng kiến. Đó cũng là một cách cảnh báo, giáo dục để mọi người tránh xa và lên án cái xấu.
NSƯT Hồ Phong trong trích đoạn phim 'Chúng ta của 8 năm sau':
Clip: Nguồn VTV
Hậu trường Mạnh Trường cứu Huyền Lizzie trong cảnh cưỡng bức 'Chúng ta của 8 năm sau'Thực tế Mạnh Trường đã chờ sẵn ở bối cảnh, chỉ chờ hiệu lệnh của đạo diễn là lao ra cứu Huyền Lizzie khỏi tay lão sếp biến thái ở hậu trường 'Chúng ta của 8 năm sau'.">Kẻ khốn nạn nhất 'Chúng ta của 8 năm sau': Tôi vui khi nhận nhiều tấn gạch đá
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Xác định sớm lộ trình và đẩy nhanh tiến trình CĐS trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương là cơ hội để giải quyết các điểm nghẽn cũng như tạo đột phá trong phát triển, thực hiện mục tiêu tăng trưởng, nâng cao chất lượng cuộc sống và năng lực cạnh tranh của huyện.
Huyện đẩy mạnh truyền thông về CĐS hướng tới người dân; mời các chuyên gia, đơn vị tư vấn, doanh nghiệp viễn thông có trình độ, chuyên môn sâu, kinh nghiệm triển khai trong lĩnh vực CĐS để hỗ trợ, đưa ra giải pháp tối ưu, phù hợp đối với đặc thù của Vân Đồn.
Triển khai mô hình chợ 4.0, hỗ trợ thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2023-2025, địa phương đã phối hợp với Ngân hàng mở tài khoản cho 356/364 hộ ở chợ, đạt 97%. Mỗi hộ kinh doanh có 1 mã QR code riêng phục vụ việc thanh toán.
Hiện cơ bản các hộ kinh doanh đã tham gia, bước đầu khuyến khích các hoạt động giao dịch, thanh toán qua mã QR code. Mô hình này đang mang lại nhiều tiện ích cho cả doanh nghiệp, hộ kinh doanh và khách du lịch
Từ tháng 12/2023 - 3/2024, Trung tâm Hành chính công huyện tiếp nhận tổng số 3.787 hồ sơ. Trong đó, số hồ sơ thực hiện dịch vụ công trực tuyến là 1.662 hồ sơ. Điều này cho thấy, việc cung cấp và giải quyết dịch vụ công trực tuyến đã đạt được những kết quả tích cực, đáp ứng được yêu cầu của tổ chức và cá nhân trong thực hiện các TTHC trên môi trường điện tử.
Hiện huyện Vân Đồn đang nỗ lực thực hiện 3 trụ cột CĐS gồm: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Về chính quyền số của huyện có nhiều bước tiến mới. Cụ thể, huyện triển khai ứng dụng phần mềm một cửa điện tử tại các đơn vị, địa phương; phối hợp kết nối hệ thống thông tin điện tử về kết quả giải quyết TTHC và kết nối thông tin với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Công tác tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC thực hiện đúng quy định pháp luật, tỷ lệ hồ sơ TTHC cấp huyện, cấp xã được giải quyết đúng hạn đạt cao.Tại Trung tâm Hành chính công huyện số hồ sơ cung cấp kết quả điện tử đạt 98%.
Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã, số hồ sơ thực hiện qua dịch vụ công trực tuyến đạt 81,5%. 100% người đứng đầu các phòng, ban, đơn vị, UBND các xã sử dụng chữ ký số, xử lý công việc trên hệ thống chính quyền điện tử.
Về kinh tế số đã đưa các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử Shopee và Postmart.vn (của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam). Đến nay, tổng số lượng sản phẩm tham gia vào chu trình OCOP của huyện có 48 sản phẩm; trong đó, số sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn (từ 3 sao trở lên) tham gia các sàn thương mại điện tử Postmart.vn, Voso.vn và một số sàn thương mại điện tử khác của huyện Vân Đồn là 34/34 sản phẩm (đạt 100%).
Tính riêng theo tiêu chí các sản phẩm nông sản của Vân Đồn đã tham gia các sàn thương mại điện tử trên bao gồm 39/48 sản phẩm (đạt 81,25%). Từ đầu năm đến nay, việc thanh toán không dùng tiền mặt tại Trung tâm Hành chính công huyện đạt 100%; thanh toán không dùng tiền mặt tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp xã đạt 97,43%; chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt đạt 47,2%.
Bên cạnh kinh tế số có sự chuyển biến, lĩnh vực xã hội số cũng bước đầu cho kết quả khả quan. Tỷ lệ khu dân cư tập trung có kết nối internet băng rộng cố định đạt tỷ lệ cao. Đặc biệt, huyện Vân Đồn đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông và các đơn vị viễn thông khảo sát tại Khu vực xóm Đài Chuối, khu tái định cư, thôn Đài Làng (xã Vạn Yên) để xác định chất lượng sóng tại vùng lõm sóng theo báo cáo để có kế hoạch phủ vùng lõm sóng trong tháng 6 và tháng 7 năm nay. Với việc trang bị đầu đọc mã vạch CCCD tại Trung tâm Y tế huyện và Trạm y tế 12 xã, thị trấn, từ đầu năm đến nay đã có 4.403/10.040 (đạt 43,8%) hồ sơ quét thành công bằng thẻ CCCD gắn chíp.
Theo lãnh đạo Phòng Văn hoá - Thông tin huyện, để thực hiện tốt chương trình CĐS trên địa bàn huyện, thời gian tới, Ban Chỉ đạo CĐS huyện tập trung tham mưu UBND huyện chỉ đạo các đơn vị, địa phương trên địa bàn huyện quan tâm thực hiện nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện CĐS một cách tích cực, hiệu quả; gắn liền và phục vụ hiệu quả việc thực hiện nhiệm vụ của từng địa phương, đơn vị.
Bên cạnh đó, tiếp tục quan tâm tập huấn về các nền tảng số; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân về tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc CĐS, cũng như lộ trình xây dựng chính quyền số, phát triển nền kinh tế số, xã hội số của huyện.
TheoThu Trang (Báo Quảng Ninh)
">Vân Đồn Quảng Ninh nỗ lực thực hiện 3 trụ cột chuyển đổi số
Tôi từng bị 'lừa tình' vào đêm Noel
Giới trẻ Việt “sốt” vì ông chủ Facebook đến Việt Nam
Dự án chống ngập tại TP.HCM được Trung ương nêu là điển hình của sự lãng phí. Ảnh: Nguyễn Huế.
Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND TP.HCM tập trung chỉ đạo hoàn thành việc rà soát, trao đổi, đàm phán với nhà đầu tư về giá trị dự án. Đồng thời, loại bỏ toàn bộ các chi phí bất hợp lý, không đúng quy định; thống nhất giá trị, tiến độ, điều kiện thanh toán hợp đồng và nội dung cần thiết khác làm cơ sở để ký phụ lục hợp đồng theo đúng quy định của pháp luật, không được để thất thoát ngân sách nhà nước.
Thủ tướng cũng yêu cầu TP.HCM giải quyết ngay các vướng mắc của dự án thuộc thẩm quyền của địa phương trước ngày 20/12, không để chậm trễ, lãng phí trong đầu tư.
Thủ tướng cũng giao Thống đốc Ngân hàng Nhà nước làm việc với Chủ tịch UBND TP.HCM và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển để khẩn trương giải quyết dứt điểm kiến nghị của TP.HCM liên quan đến tái cấp vốn cho dự án theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền, bảo đảm đúng quy định pháp luật.
Giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Tài Chính, Xây dựng, Công an, Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, UBND TP.HCM và các cơ quan liên quan rà soát, đề xuất phương án xử lý kiến nghị của TP.HCM về các vướng mắc của dự án, báo cáo Thủ tướng trước ngày 20/12.
Đồng thời, Thủ tướng chỉ đạo UBND TP.HCM có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan đến dự án, phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát, đề xuất phương án giải quyết các vướng mắc của dự án.