Từ những trải nghiệm khi làm việc với giới trẻ ở Mỹ và Việt Nam, ThS Ngô Trí Trung, Phó trưởng phòng Công tác Học sinh, Sinh viên, Khoa Quốc tế (ĐHQG Hà Nội) đã đưa ra gợi ý về cách chọn ngành, chọn trường cho những học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào mùa tuyển sinh đại học năm 2021.

{keywords}

ThS Ngô Trí Trung, Phó trưởng phòng Công tác Học sinh Sinh viên, Khoa Quốc tế (ĐHQG Hà Nội) 

Học đại học có thật sự cần thiết?

Theo ThS Trung, thay vì bắt đầu với việc chọn trường đại học trước rồi mới chọn ngành, thí sinh cần phải hiểu điều mình thực sự đam mê là gì; mình phù hợp với ngành nghề nào.

“Nếu bạn không thực sự hiểu bản thân mình đang cần gì thì bạn sẽ không đủ sự kiên định để bước tiếp trên con đường mà mình lựa chọn”.

Nam giảng viên cũng cho rằng, trường đại học sẽ mang đến ảnh hưởng nhất định đối với quãng đường của người học sau này, nhưng đây không phải là con đường duy nhất để chuẩn bị cho 40 năm tiếp theo của cuộc đời.

Do đó, thí sinh nên bắt đầu với việc tìm hiểu rõ bản thân mình muốn gì, sau đó liên hệ điều đó với một ngành nghề cụ thể và bước cuối cùng là mới nên chọn trường đại học để giúp bản thân tiếp cận với ngành nghề đó.

“Khi làm thêm cho một tổ chức xã hội ở Mỹ, tôi đã từng gọi điện cho rất nhiều anh chị người Mỹ để hỏi tại sao họ lại thấy ngành này có giá trị? Tại sao với họ, ngành này lại đem tới hạnh phúc? Hàng ngày, anh chị làm những gì, học được những gì? Điều gì trong công việc khiến anh chị vui/ buồn mỗi ngày?”, ThS Trung chia sẻ.

Để có thêm thông tin về ngành học, theo ThS Trung, người học nên hỏi kinh nghiệm của những anh chị đi trước, những người đã làm trong nghề để giúp mình có cái nhìn tổng quan nhất.

Tiêu chí nào để chọn một trường đại học phù hợp?

Bên cạnh đó, ThS Trung cũng cho rằng, điều quan trọng nhất khiến học sinh chưa có tâm thế đúng đắn khi lựa chọn trường đại học là các em chỉ lo lắng không có đủ sức và không đủ tốt để vào trường.

Thay vào đó, học sinh hãy tiếp cận theo hướng ngược lại: Liệu trường học sẽ cho chúng ta được điều gì? Liệu trường có giúp cho chúng ta được nhiều điều như kỳ vọng không? Liệu trường có những giá trị mà chúng ta tìm kiếm hay không?

“Trường đại học không phải là nơi làm khó chúng ta. Mục đích của trường đại học là cho chúng ta giá trị hỗ trợ trung chuyển cho các bước tiếp theo của cuộc đời. Một môi trường đại học tốt là nơi có thể cung cấp cho sinh viên các kỹ năng từ sớm bên cạnh việc giảng dạy kiến thức.

Người học nên mạnh dạn hỏi ngôi trường mà mình định theo học xem trường sẽ cho mình kỹ năng và trải nghiệm như thế nào.

Ví dụ: “Lần gần nhất trường làm hoạt động gì và làm như thế nào? Bao nhiêu bạn sinh viên ra trường làm việc đúng ngành nghề? Tại sao em nên chọn trường mình? Trường có những cơ hội/hoạt động nào? Câu lạc bộ nào để cho em rèn luyện những kỹ năng? Những kỹ năng đó cụ thể là gì? Lần gần nhất trường tổ chức cuộc thi cho sinh viên là khi nào? Năm nhất em có được định hướng về nghề nghiệp không? Trường đang có danh mục hợp tác với bao nhiêu doanh nghiệp?…

Khi các em đưa ra được đáp án cho những câu trả lời đó thì mọi thứ sẽ rõ ràng hơn cho câu hỏi nên theo học ngôi trường nào”, ông Trung nói.

Ngoài việc lấy thông tin từ cán bộ tuyển sinh của trường, một kênh thông tin hữu hiệu khác, theo ông Trung, chính là những người làm trong ngành, là cựu sinh viên của trường. Đây đều là những chia sẻ chân thật nhất về trường.

“Hãy tránh chọn trường có điểm đầu vào cao, khiến mình có cảm giác tự hào vì thấy mình giỏi, nhưng khi ra trường lại chưa chắc mình đã giỏi như mình tưởng. Thay vào đó hãy chọn cho mình một ngôi trường mà khi từ đầu vào mình đang dừng ở nấc “3-4”, đến khi ra trường sẽ được ở nấc “7-8”.

Giá trị bản thân không nằm ở danh hiệu trên tấm bằng. Bởi dù các bạn có học tập tại một ngôi trường tốt nhất thì khi đi làm mới là lúc chúng ta học thực sự. Môi trường đại học chỉ là chất xúc tác, còn điều quan trọng vẫn là những nỗ lực của chính bản thân mình”, ThS Trung chia sẻ.

Thời Vũ

Thí sinh 'đổ' vào nhóm ngành nào đông nhất?

Thí sinh 'đổ' vào nhóm ngành nào đông nhất?

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện có 1/3 số lượng nguyện vọng đăng ký vào nhóm ngành Kinh doanh và Quản lý. Trong khi đó, ở ngành Giáo dục mầm non, lượng nguyện vọng đăng ký thậm chí chưa đạt tới mức chỉ tiêu của các trường đề ra.

" />

Giảng viên giúp học sinh trả lời câu hỏi 'Chọn trường trước hay chọn ngành trước?'

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 10:37:14 898

Từ những trải nghiệm khi làm việc với giới trẻ ở Mỹ và Việt Nam,ảngviêngiúphọcsinhtrảlờicâuhỏiChọntrườngtrướchaychọnngànhtrướlịch thi đấu league 1 ThS Ngô Trí Trung, Phó trưởng phòng Công tác Học sinh, Sinh viên, Khoa Quốc tế (ĐHQG Hà Nội) đã đưa ra gợi ý về cách chọn ngành, chọn trường cho những học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào mùa tuyển sinh đại học năm 2021.

{ keywords}

ThS Ngô Trí Trung, Phó trưởng phòng Công tác Học sinh Sinh viên, Khoa Quốc tế (ĐHQG Hà Nội) 

Học đại học có thật sự cần thiết?

Theo ThS Trung, thay vì bắt đầu với việc chọn trường đại học trước rồi mới chọn ngành, thí sinh cần phải hiểu điều mình thực sự đam mê là gì; mình phù hợp với ngành nghề nào.

“Nếu bạn không thực sự hiểu bản thân mình đang cần gì thì bạn sẽ không đủ sự kiên định để bước tiếp trên con đường mà mình lựa chọn”.

Nam giảng viên cũng cho rằng, trường đại học sẽ mang đến ảnh hưởng nhất định đối với quãng đường của người học sau này, nhưng đây không phải là con đường duy nhất để chuẩn bị cho 40 năm tiếp theo của cuộc đời.

Do đó, thí sinh nên bắt đầu với việc tìm hiểu rõ bản thân mình muốn gì, sau đó liên hệ điều đó với một ngành nghề cụ thể và bước cuối cùng là mới nên chọn trường đại học để giúp bản thân tiếp cận với ngành nghề đó.

“Khi làm thêm cho một tổ chức xã hội ở Mỹ, tôi đã từng gọi điện cho rất nhiều anh chị người Mỹ để hỏi tại sao họ lại thấy ngành này có giá trị? Tại sao với họ, ngành này lại đem tới hạnh phúc? Hàng ngày, anh chị làm những gì, học được những gì? Điều gì trong công việc khiến anh chị vui/ buồn mỗi ngày?”, ThS Trung chia sẻ.

Để có thêm thông tin về ngành học, theo ThS Trung, người học nên hỏi kinh nghiệm của những anh chị đi trước, những người đã làm trong nghề để giúp mình có cái nhìn tổng quan nhất.

Tiêu chí nào để chọn một trường đại học phù hợp?

Bên cạnh đó, ThS Trung cũng cho rằng, điều quan trọng nhất khiến học sinh chưa có tâm thế đúng đắn khi lựa chọn trường đại học là các em chỉ lo lắng không có đủ sức và không đủ tốt để vào trường.

Thay vào đó, học sinh hãy tiếp cận theo hướng ngược lại: Liệu trường học sẽ cho chúng ta được điều gì? Liệu trường có giúp cho chúng ta được nhiều điều như kỳ vọng không? Liệu trường có những giá trị mà chúng ta tìm kiếm hay không?

“Trường đại học không phải là nơi làm khó chúng ta. Mục đích của trường đại học là cho chúng ta giá trị hỗ trợ trung chuyển cho các bước tiếp theo của cuộc đời. Một môi trường đại học tốt là nơi có thể cung cấp cho sinh viên các kỹ năng từ sớm bên cạnh việc giảng dạy kiến thức.

Người học nên mạnh dạn hỏi ngôi trường mà mình định theo học xem trường sẽ cho mình kỹ năng và trải nghiệm như thế nào.

Ví dụ: “Lần gần nhất trường làm hoạt động gì và làm như thế nào? Bao nhiêu bạn sinh viên ra trường làm việc đúng ngành nghề? Tại sao em nên chọn trường mình? Trường có những cơ hội/hoạt động nào? Câu lạc bộ nào để cho em rèn luyện những kỹ năng? Những kỹ năng đó cụ thể là gì? Lần gần nhất trường tổ chức cuộc thi cho sinh viên là khi nào? Năm nhất em có được định hướng về nghề nghiệp không? Trường đang có danh mục hợp tác với bao nhiêu doanh nghiệp?…

Khi các em đưa ra được đáp án cho những câu trả lời đó thì mọi thứ sẽ rõ ràng hơn cho câu hỏi nên theo học ngôi trường nào”, ông Trung nói.

Ngoài việc lấy thông tin từ cán bộ tuyển sinh của trường, một kênh thông tin hữu hiệu khác, theo ông Trung, chính là những người làm trong ngành, là cựu sinh viên của trường. Đây đều là những chia sẻ chân thật nhất về trường.

“Hãy tránh chọn trường có điểm đầu vào cao, khiến mình có cảm giác tự hào vì thấy mình giỏi, nhưng khi ra trường lại chưa chắc mình đã giỏi như mình tưởng. Thay vào đó hãy chọn cho mình một ngôi trường mà khi từ đầu vào mình đang dừng ở nấc “3-4”, đến khi ra trường sẽ được ở nấc “7-8”.

Giá trị bản thân không nằm ở danh hiệu trên tấm bằng. Bởi dù các bạn có học tập tại một ngôi trường tốt nhất thì khi đi làm mới là lúc chúng ta học thực sự. Môi trường đại học chỉ là chất xúc tác, còn điều quan trọng vẫn là những nỗ lực của chính bản thân mình”, ThS Trung chia sẻ.

Thời Vũ

Thí sinh 'đổ' vào nhóm ngành nào đông nhất?

Thí sinh 'đổ' vào nhóm ngành nào đông nhất?

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện có 1/3 số lượng nguyện vọng đăng ký vào nhóm ngành Kinh doanh và Quản lý. Trong khi đó, ở ngành Giáo dục mầm non, lượng nguyện vọng đăng ký thậm chí chưa đạt tới mức chỉ tiêu của các trường đề ra.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/102e199204.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

1/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG, TRANG BỊ VÀ NGỌC TÁI TỔ HỢP

  • STVL giảm từ 63 xuống 60.
  • Giáp giảm từ 34 xuống 31.
  • Lượng máu giảm từ 580 xuống 550.

  Đâm Kiếm (Q)

  • STVL giảm từ 80% xuống 70%.

  Bước Nhảy Hoàn Vũ (E)

  • Thời gian làm choáng giảm từ 0.8/0.9/1.0/1.1/1.2 xuống 0.75 giây mọi cấp.

  Thanh Kiếm Tiên Phong (R)

  • Thời gian duy trì bức tường giảm từ 2 xuống 1.5 giây.

 Kai’Sa

  • Lượng máu hồi lại mỗi giây giảm từ 1.24 (+0.15 mỗi cấp) xuống 1.1 (+ 0.11 mỗi cấp).

  • Biểu tượng kỹ năng của Nội tại và R đã được thay đổi/hoàn trả lại giống với trước khi được làm lại.

 

  Khóa Ánh Sáng (Q)

  • Sát thương tăng từ 50/100/150/200/250 lên 70/120/170/220/270.
  • Năng lượng tiêu hao giảm từ 50/55/60/65/70 xuống 40/45/50/55/60.

  Lăng Kính Phòng Hộ (W)

  • Năng lượng tiêu hao giảm từ 60 xuống 50 mọi cấp.
  • Lớp khiên tạo ra trên đồng minh đầu tiên trúng phải tăng từ 50/65/80/95/110 (+20% SMPT) lên 100/130/160/190/220 (+40% SMPT).
  • (Hiệu ứng thay đổi) Lớp khiên khi quay trở về luôn luôn x2 so với lượng khiên ban đầu.
    • Không còn bắt buộc phải trúng đồng minh
  • Lux giờ có thể tự tạo khiên cho bản thân ngay khi bắt đầu kích hoạt kỹ năng (thay vì sau 0.25 giây như hiện tại).

  • Năng lượng tăng từ 334 lên 400.

  Phóng Mỏ Neo (Q)

  • Thời gian hồi chiêu giảm từ 18/16/14/12/10 xuống 14/13/12/11/10 giây.

  Cú Nện Tàn Khốc (Q)

  • Sát thương tối thiểu tăng từ 20/40/60/80/100 lên 30/48/65/83/100.
  • STVL cộng thêm ở sát thương tối thiểu thay đổi từ 65% mọi cấp thành 40/45/50/55/60%.
  • Sát thương tối đa tăng từ 60/120/180/240/300 lên 90/143/195/248/300.

  Da Dày (E)

  • Sát thương chuyển hóa khi kích hoạt máu xám hoàn trả từ 80/85/90/95/100% về lại 70/75/80/85/90%.

  Tên Độc (W)

  • Sát thương của Nội tại tăng từ 4/8/12/16/20 lên 5/9/13/17/21.
    • So với hiện tại giảm từ 10/14/18/22/26 xuống 5/9/13/17/21

  • Năng lượng gia tăng mỗi cấp tăng từ 40 lên 45.

  Cú Đấm Bùng Nổ (Q)

  • Thời gian hồi chiêu giảm từ 12/11/10/9/8 xuống 10/9.5/9/8.5/8 giây.
    • So với hiện tại: giảm từ 16/14/12/10/8 xuống 10/9.5/9/8.5/8 giây
  • Năng lượng tiêu hao tăng từ 30/45/60/75/90 lên 40/50/60/70/80.
    • So với hiện tại: giảm từ 50/60/70/80/90 xuống 40/50/60/70/80

  Cú Đấm Phá Giáp (W)

  • Tốc độ đánh tăng từ 15/25/35/45/55% lên 20/30/40/50/60%
    • So với hiện tại: 30/35/40/45/50% lên 20/30/40/50/60%

  Cú Đấm Xuyên Thấu (E)

  • Thời gian sạc lại hoàn trả từ 12/11/10/9/8 xuống 14/12.5/11/9.5/8 giây.
  • Năng lượng tiêu hao tăng từ 30/35/40/45/50 lên 30/40/50/60/70.
    • So với hiện tại giảm từ 40/45/50/55/60 xuống 30/40/50/60/70.

 Oracle Biến Đổi

  • Trang bị đổi tên từ Oracle Biến Đổi thành Máy Quét Oracle.

Ngọc Siêu Cấp Open Spellbook (hệ Cảm Hứng)

  • Đổi tên từ Sách Phép.
  • (Hiệu ứng thay đổi) Khi ngoài giao tranh, đổi mới một trong hai Phép Bổ Trợ. Mỗi lần đổi như vậy sẽ làm giảm thời gian tráo đổi đi 15 giây.
  • Lần đổi đầu tiên sẽ xuất hiện ở phút thứ 5, với 3.5 phút hồi lại. Bạn phải đổi 3 lần Phép Bổ Trợ trước khi quay lại với Phép Bổ Trợ đã chọn ở đầu trận.

2/ KHÁC

Biểu tượng eSports MSI 2018

Lưu ý rằng chỉ đội tuyển nào đủ điều kiện tham dự 2018 Mid-Season Invitational mới sở hữu biểu tượng anh hùng ở máy chủ chính thức. Trong số biểu tượng được Riot Games đưa lên máy chủ thử nghiệm PBE, EVOS EsportsGIGABYTE Marinescũng có xuất hiện.

 

 

Banner MSI 2018

Gói Đa Sắc

Gnar_G

">

LMHT: Cập nhật tin tức ngày 07/4 – Làm lại Ngọc Sách Phép

Theo nguồn tin từ Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), tại phiên chất vấn của Quốc hội về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực GTVT vào sáng 5/6/2019, một số đại biểu Quốc hội đã chất vấn Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể về chính sách quản lý taxi công nghệ và taxi truyền thống.

Đại biểu Trần Thị Hằng (Bắc Ninh) nêu vấn đề: Nhiều cử tri cho rằng việc thực hiện Quyết định 24 về Đề án thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ và kết nối vận tải hành khách theo hợp đồng taxi công nghệ quá dài gây bất cập trong quản lý trong nước, từ thu thuế tới ký hợp đồng lao động, tạo môi trường cạnh tranh không bình đẳng. Đề nghị Bộ trưởng cho biết vì sao chậm ban hành Nghị định 86 sửa đổi?

Về câu hỏi này, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết: Sau 2 năm thực hiện sơ kết, Bộ GTVT đã xây dựng dự thảo Nghị định 86 sửa đổi. Tuy nhiên do thời gian vừa qua, Nghị định này nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận, cơ quan chuyên môn và cả chuyên gia nên dù đã qua 7 lần trình Chính phủ vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo thông tin cập nhật cách đây 1 tuần chỉ còn 1 ý kiến giữa Bộ GTVT với Bộ TT&TT, còn lại tất cả đã được giải quyết và nhận được đồng thuận cao. Hi vọng Nghị định này sẽ sớm được ban hành, lúc đó taxi truyền thống và taxi công nghệ sẽ có cơ hội cạnh tranh như nhau.

">

Bộ trưởng Bộ GTVT: Grab và taxi truyền thống có cơ hội cạnh tranh như nhau

Danh sách đen của Mỹ có thể coi là bước leo thang lớn nhất của chính quyền Trump kể từ khi xảy ra chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Theo các chuyên gia, đây cũng là động thái của Washington nhằm ngăn chặn tham vọng bành trướng của Bắc Kinh trong lĩnh vực công nghệ.

Nhưng đứng dưới góc độ kinh tế, các chuyên gia cho rằng, lệnh cấm của ông Trump đối với Huawei và những tác động đối với sự phát triển của mạng 5G sẽ đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng hơn cả thuế quan đối với nền kinh tế toàn cầu.

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vốn đã trở nên căng thẳng từ lâu nay lại thêm phần khốc liệt hơn khi Mỹ đã quyết định đánh vào những lĩnh vực trọng điểm của khác của Trung Quốc ngoài kinh tế, đó là công nghệ.

Sau khi đưa công ty này vào danh sách đen của Bộ thương mại Mỹ cách đây gần 2 tuần, Mỹ đang có ý định sẽ đưa nhiều công ty khác của Trung Quốc vào tầm ngắm, trong đó có công ty chuyên sản xuất camera quan sát lớn nhất thế giới Hikvision.

Sở dĩ Huawei và ZTE đều trở thành mục tiêu đầu tiên của Mỹ bởi đây là những công ty đang nắm trong tay nhiều công nghệ quan trọng và có thể đe dọa vị thế của Mỹ trên thị trường công nghệ.

Do không có sự chuẩn bị kỹ, ZTE buộc phải chấp nhận chịu phạt gần 1 tỷ USD vì vi phạm thỏa thuận liên quan đến lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran và Triều Tiên. Công ty thậm chí còn phải thay đổi nhân sự ban lãnh đạo và chịu sự kiểm soát từ một giám sát viên chính phủ Mỹ chỉ để nhận được cái gật đầu đồng ý cho tiếp tục mua linh kiện từ các công ty Mỹ.

Nhưng đó là với ZTE, trường hợp của Huawei lại rất khác vì nó còn liên quan đến nhiều lợi ích khác của Mỹ. Nhà kinh tế Carl Tannenbaum đến từ hãng dịch vụ tài chính Northern Trust, Mỹ cho rằng, chính công nghệ 5G là nguyên nhân khiến Mỹ phải ra tay trước nhằm kìm chân đối thủ. Công nghệ mạng 5G đang được coi là tương lai của ngành công nghiệp nên tất cả các nước đều muốn dẫn đầu trong công nghệ này.

Tannenbaum cho rằng, 5G chính là chìa khóa để Trung Quốc chuyển đổi nền kinh tế. Do đó việc "bắt chết" Huawei trong lúc này cũng là cách để tước đoạt đi chìa khóa đó của Trung Quốc trước khi họ kịp có nó.

Chỉ mới tuần trước, cựu chiến lược gia Nhà Trắng, ông Steve Bannon có chia sẻ với tờ South China Morning Postvề việc "đuổi" Huawei khỏi Mỹ và Châu Âu là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng hơn gấp chục lần so với một thỏa thuận kinh tế với Trung Quốc. Ông từng nhiều lần bày tỏ mối quan ngại liên quan đến sự ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc trên toàn cầu.

Cấm Huawei có thể làm chậm quá trình triển khai mạng 5G trên toàn cầu và để lại những hệ lụy khôn lường

Dữ liệu từ Jefferies Group cho biết, Huawei đang lấy nguồn cung linh kiện từ 22 nhà cung cấp tại Mỹ và điều này cho thấy, hãng công nghệ Trung Quốc vẫn phải phụ thuộc khá nhiều vào công nghệ của nước ngoài. Đó là lý do các chuyên gia lo ngại lệnh cấm có thể làm tê liệt chuỗi cung ứng, tạo sóng gió trên thị trường toàn cầu và làm chậm sự phát triển của công nghệ nói chung.

Về phần Huawei, sáng lập gia Nhậm Chính Phi khẳng định công nghệ mạng 5G của hãng sẽ không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm trên do Huawei đã có sự chuẩn bị từ trước. Thậm chí ông Nhậm còn nhấn mạnh về việc công nghệ của Huawei đã đi trước các đối thủ từ 2-3 năm.

Tất nhiên ông Nhậm cũng thẳng thắng thừa nhận, lệnh cấm của Mỹ sẽ ảnh hưởng một phần nào đó đến Huawei. Nhưng đây cũng là cơ hội để đánh giá năng lực và kích thích sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc.

Theo nhà phân tích Sundeep Gantori thuộc hãng nghiên cứu UBS Research, Huawei là một trong những hãng công nghệ đi đầu trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là mạng 5G. Do vậy sẽ rất khó để các đối thủ có thể bắt kịp với hãng ngay lúc này. Chính bởi lẽ đó, nếu Huawei gặp khó khăn và phải tạm dừng triển khai mạng 5G, sự chậm trễ sẽ lan tỏa ra khắp ngành công nghiệp.

Nhà phân tích Yao đến từ công ty bảo hiểm AXA cho rằng, Mỹ vẫn sẽ tiếp tục vận động các đồng minh của mình sớm tẩy chay công nghệ 5G của Huawei. Điều này rõ ràng đang gây áp lực lớn lên cả Huawei và các công ty Trung Quốc khác.

Nhưng nếu lệnh cấm kéo dài quá lâu, nó có thể là một đòn phản "damage" cực mạnh đối với nước Mỹ và cả thế giới vì công nghệ mạng 5G sẽ tiếp tục bị trì hoãn vì cho đến nay chưa có công ty nào đủ sức qua mặt Huawei về năng lực triển khai thiết bị viễn thông, đặc biệt là mạng 5G mới.

Hiện tại Huawei và Google đang tích cực bàn thảo để tìm cách giải quyết vấn đề sao cho ổn thỏa nhất giữa hai bên. Cách đây không lâu, tổng thống Trump cũng gợi mở về khả năng dỡ bỏ lệnh cấm nếu tìm được lợi ích cho nước Mỹ trên bàn đàm phán với Trung Quốc.

">

Chiến tranh thương mại chưa là gì, lệnh cấm Huawei của Mỹ mới thực sự nguy hiểm cho toàn cầu

Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng

Người dùng châu Âu đang quay lưng với smartphone Huawei. Ảnh: The Verge.

Theo ông Ben Stanton của công ty phân tích thị trường Canalys, nỗi sợ điện thoại Huawei bị tụt hậu về công nghệ dẫn đến nhu cầu mua điện thoại Huawei “tụt dốc nhanh chóng”. Canalysđã khảo sát nhiều nhà mạng, nhà phân phối và đơn vị bán lẻ tại châu Âu để đi đến kết luận này.

“Người dùng lo ngại thiết bị có thể bị mất tính năng, kém bảo mật, không được hỗ trợ về sau và mất giá”, ông Stanton nhận xét.

Bloombergdẫn lời Stuart Wilson, một khách hàng lớn tuổi tại Anh cho biết ông đã thay đổi ý định mua máy Huawei sau khi đọc về lệnh cấm trên báo. Ông Wilson muốn thay thế chiếc Samsung Galaxy S7 bằng một smartphone mới của Huawei, nhưng cuối cùng chọn mua Galaxy S9.

“Tôi có ý định mua một chiếc điện thoại mới. Sau khi đọc báo về rắc rối của Huawei với Google và các bên, ý định của tôi thay đổi. Tôi không biết tương lai của họ sẽ như thế nào, và cuối cùng quyết định không mua Huawei nữa mà tiếp tục mua máy Samsung", ông Wilson cho biết.

Tại Pháp, doanh thu dòng điện thoại cao cấp của Huawei đã giảm khoảng 1/5 sau khi công ty này bị Mỹ đưa vào danh sách đen, theo một nguồn tin đề nghị giấu tên trong ngành viễn thông. Tại Anh, các nhà mạng đã ngừng chiến dịch bán dòng điện thoại Huawei Mate X 5G vào cuối tháng 5.

Thị trường châu Âu quan trọng như thế nào với Huawei?

Việc đánh mất niềm tin của người dùng tại châu Âu có thể khiến Huawei tan giấc mộng lật đổ Samsung để trở thành nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới trong năm 2019. Châu Âu là một trong những thị trường tăng trưởng nhanh nhất của Huawei, và khách hàng tại đây chịu chi hơn khi mua các thiết bị cao cấp.

Theo số liệu của Canalys, trong 4 năm qua thị phần của Huawei đã tăng gấp 2, đạt gần 20% vào năm 2018.

Thi truong quan trong nhat dang quay lung voi Huawei hinh anh 2
Trong khi Apple, Samsung đều giảm doanh số thì Huawei lại tăng trưởng mạnh trong năm qua với chỗ đứng vững chắc ở thị trường châu Âu. Nguồn: IDC.

Khoảng một nửa doanh số smartphone Huawei đến từ thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên doanh số smartphone Huawei tại Trung Quốc đã chững lại trong thời gian qua. Đó là lý do công ty này muốn khai phá các thị trường còn nhiều tiềm năng như châu Âu, Trung Đông hay châu Phi, theo nhà phân tích Daniel Gleeson của Ovum.

Smartphone nằm trong nhóm “thiết bị phổ thông”, mảng kinh doanh đóng góp doanh thu lớn nhất của Huawei.

Đến nay, người dùng vẫn không chắc liệu các smartphone của Huawei có dùng được Android sau khi hết thời hạn giấy phép đặc biệt từ Mỹ hay không. Giấy phép của Bộ Thương mại Mỹ cho phép các công ty tiếp tục hợp tác với Huawei đến ngày 19/8. Huawei cho biết kế hoạch B của họ là hệ điều hành do họ tự phát triển.

Thi truong quan trong nhat dang quay lung voi Huawei hinh anh 3
Hệ điều hành do Huawei phát triển được gọi là HongMeng OS tại Trung Quốc, và Ark OS ở nước ngoài.

Tuy nhiên, một số chuyên gia thị trường nhận định hệ điều hành riêng của Huawei khó có thể thành công. Việc tạo nên một hệ điều hành không khó, nhưng Huawei rất khó tạo dựng được hệ sinh thái đủ thu hút cả người dùng và nhà phát triển.

"Đó là một việc rất khó", Andreas Gal, Giám đốc kỹ thuật tại Mozilla nói. Ông Gal từng đóng vai trò phát triển hệ điều hành Firefox OS của Mozilla.

Tại các thị trường phương Tây, doanh thu dòng sản phẩm cao cấp với giá trên 1.000 USD của Huawei khá cao. Năm 2018 cũng là năm smartphone Huawei tăng trưởng mạnh. Công ty này chiếm 15,7% thị phần smartphone toàn cầu trong quý I/2019, chỉ đứng sau Samsung. Doanh số của cả Samsung và Apple đều đi xuống trong năm 2018.

Theo Business Insider, cơ hội thành công của Huawei giờ nằm ở các nước đang phát triển. Lượng người dùng smartphone tại đây chưa nhiều, và giá cả có thể là yếu tố thuyết phục hơn là các dịch vụ và hệ sinh thái. Do đó, hệ điều hành của Huawei có thể tìm được các khách hàng tại đây.

"Tuy nhiên ở mọi nơi khác thì họ không có cơ hội. Tôi nghĩ chuyện này rất khó, tất cả bởi vì hệ sinh thái ứng dụng", một nhân vật làm việc trong ngành di động đề nghị giấu tên nhận xét.

Với lệnh cấm từ Mỹ, Huawei khó có thể tiếp tục tăng trưởng như thời gian vừa qua. Đó là tín hiệu mừng cho các đối thủ của họ. Đã có lúc người ta nghĩ đến ngày Huawei vượt qua cả Samsung để trở thành hãng di động số 1 thế giới, nhưng ngày đó đã không đến.

“Lệnh cấm đã tạo ra một khoảng trống trên thị trường, và khoảng trống này có thể được Samsung cùng các thương hiệu Trung Quốc khác như Xiaomi, OnePlus hay Oppo lấp đầy”, ông Gleeson nhận định.

">

Thị trường quan trọng nhất đang quay lưng với Huawei

Grab tính thêm phụ phí giá linh hoạt của khách hàng sau khi Uber bị xóa sổ

Sau sáu năm chinh chiến tại LCS Bắc Mỹ và chỉ có thành tích cao nhất là hạng tư, Team Liquidcuối cùng cũng đã lần đầu tiên giành quyền chơi tại một trận Chung kết sau khi đánh bại Echo Foxvào sáng nay (01/4).

Lần đầu tham dự một kỳ LCS Bắc Mỹ là vào năm 2013, Liquid, khi đó còn được biết tới với tên gọi Team Curse, đã năm lần giành vé tham dự vòng Bán kết. Mặc dù vậy, Liquid chưa bao giờ đạt thành tích cao hơn như vậy – nhưng mọi thứ đã thay đổi kể từ giờ.

Liquid được đánh giả nhỉnh hơn Echo Fox ở khoản áp đặt thế trận trong loạt Bo5 hôm nay sau khi đã đánh bại Cloud9ở trận Tứ kết tuần trước. Nhưng khi trận đấu chính thức bắt đầu, fan hâm mộ khó lòng nhận ra sự chênh lệch giữa hai đội.

Điểm Chiến Công Đầu được Echo Fox ghi ngay sau pha xâm lăng đầu tiên từ sớm đã báo hiệu một ván đấu “đẫm máu” của hai đội. Thay vì tập trung vào các mục tiêu lớn, cả Liquid lẫn Echo Fox đều chủ động tìm kiếm các điểm hạ gục.

Mỗi phút đều nổ ra một pha giao tranh mới ở đâu đó trên bản đồ và thương vong chia đều cho cả hai. Khi đã xác định được lối chơi như vậy, không có gì ngạc nhiên khi cả hai đội đều không có đủ tiền đề lăn cầu tuyết. Nhưng sự khác biệt đã đến từ một vị tướng xạ thủ đang rất thịnh hình ở metagame hiện tại: Caitlyn.

Yiliang "Doublelift" Peng đã có màn trình diễn siêu việt và được BTC trao tặng danh hiệu MVP của trận Bán kết 1 LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018. Nó bắt nguồn từ khả năng gây sát thương khủng khiếp của Caitlyn trong các pha giao tranh.

Cả hai đội đều có những quyết định lao vào giao tranh thông minh, tính toán kỹ càng để giành chút ít lợi thế, nhưng chừng đó là không đủ để họ lao vào hang Baron. Nhưng điểm nhấn của Ván 1 lại tới từ khả năng bắn từ tuyến sau của Caitlyn.

Công thức Caitlyn đem về chiến thắng đột ngột biến mất ở Ván 3, khi Echo Fox vừa cân bằng tỉ số 1-1. Thay vì chơi thiên về tấn công như Echo Fox, Liquid đã quay trở lại chiến thuật kiểm soát toàn bản đồ - một sự thay đổi đem đến hiệu quả ngay tức thì.

Hai ván đấu cuối cùng là sân khấu trình diễn của riêng Liquid. Echo Fox chẳng thể theo kịp những bước di chuyển linh hoạt của Liquid và khiến họ liên tục bị đối phương bắt lẻ.

Việc sở hữu hàng loạt các điểm hạ gục khiến Liquid có tiền đề để lăn cầu tuyết. Và Echo Fox chẳng còn gì để ngăn cản Liquid khi mà Caitlyn đã chưa để đạt đến ngưỡng sức mạnh cần thiết trong thế thua toàn diện…

Cục diện vòng play-off LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018 sắp đi đến hồi kết

Giờ thì Liquid sẽ di chuyển tới Miami, Mỹ để chuẩn bị cho trận Chung kết LCS Bắc Mỹ đầu tiên trong lịch sử của họ vào lúc 03g00 ngày 09/4.

Liquid sẽ chờ đợi đối thủ của họ sẽ là đội thắng trong cặp Bán kết 2 giữa Clutch Gamingvs 100 Thieves – diễn ra vào lúc 02g00 ngày mai (02/4). Ngược lại, đội thua sẽ chạm trán với Echo Fox trong trận tranh hạng 3-4 – được tổ chức vào lúc 03g00 ngày 08/4.

Nếu như Liquid vô địch LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018, họ sẽ là đội tuyển thứ tư lên ngôi vương tại giải đấu LMHTdanh giá nhất khu vực.

2016(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Liquid lần đầu tiên góp mặt tại trận Chung kết LCS Bắc Mỹ

友情链接