minh thu,  to dung,  pho trong lang,  huong vi tinh than,  ban gai to dung anh 1

minh thu,  to dung,  pho trong lang,  huong vi tinh than,  ban gai to dung anh 2

minh thu,  to dung,  pho trong lang,  huong vi tinh than,  ban gai to dung anh 3

Minh Thu và Tô Dũng đã hẹn hò được một thời gian. Ảnh: NVCC.

" />

Diễn viên Minh Thu đang yêu Tô Dũng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 10:36:13 8696

Diễn viên Minh Thu xác nhận cô và Tô Dũng hẹn hò được một thời gian. Thời gian qua,ễnviênMinhThuđangyêuTôDũtrực tiếp tennis cả hai thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc tình cảm trên trang cá nhân.

Trao đổi với Tri thức - Znews, diễn viên Minh Thu cho biết cô và Tô Dũng đang yêu nhau. Cả hai trải qua một thời gian gắn bó, đồng hành. Tuy nhiên, trong thời điểm này, cặp diễn viên chưa muốn chia sẻ sâu về chuyện tình cảm. Họ muốn khán giả nhớ đến với các vai diễn trong những bộ phim truyền hình.

Thời gian qua, trên trang cá nhân, diễn viên Minh Thu thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc tình cảm bên bạn trai. Vào dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3, cô được Tô Dũng tặng bó hồng lớn. Minh Thu viết: "Em rất thích hoa, đặc biệt là hoa do anh tặng. Em cũng rất thích bất ngờ, đặc biệt là bất ngờ do anh tạo ra".

minh thu,  to dung,  pho trong lang,  huong vi tinh than,  ban gai to dung anh 1

minh thu,  to dung,  pho trong lang,  huong vi tinh than,  ban gai to dung anh 2

minh thu,  to dung,  pho trong lang,  huong vi tinh than,  ban gai to dung anh 3

Minh Thu và Tô Dũng đã hẹn hò được một thời gian. Ảnh: NVCC.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/101e199002.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục

{keywords} 

Tuần trước, Nikkei đưa tin TSMC cảnh báo lần thứ hai trong chưa đầy 1 năm rằng sẽ tăng giá sản phẩm, lý do là nguy cơ lạm phát, chi phí tăng và kế hoạch mở rộng riêng của hãng. Còn tại Hàn Quốc, đối thủ Samsung dự kiến tăng giá chip tối đa 20%, theo thông tin trên Bloomberg.

Ông Hanbury cho biết, với tình trạng khủng hoảng chip kéo dài, các nhà sản xuất có thể tính phí cao hơn trong khi khách hàng phải cạnh tranh nhau để có được nguồn cung. Công ty của ông dự đoán tình trạng căng thẳng với một số con chip nhất định sẽ giảm nhẹ vào cuối năm nay.

Nhà phân tích Glenn O’Donnell của hãng nghiên cứu Forrester nhận định giá chip tăng không phải điều gì bất ngờ trong môi trường kinh tế hiện nay. Ông dự báo giá chip sẽ tăng khoảng 10-15% hoặc đồng pha với lạm phát.

Trong 2 năm qua, dịch Covid-19 đã khiến cuộc khủng hoảng chip bùng phát. Cuộc chiến Nga - Ukraine cũng gia tăng sức ép lên các vấn đề cung ứng. Nhu cầu tiếp tục tăng trong khi nguồn cung vẫn hạn chế. Giá năng lượng tăng mạnh, bao gồm giá điện, trong khi sản xuất tiêu tốn lượng điện khổng lồ.

Bất chấp chi phí sinh hoạt ngày một tăng, các công ty sử dụng chip trong sản phẩm có thể phải chuyển một phần chi phí sang cho khách hàng nếu không muốn hi sinh lợi nhuận. Ông O’Donnell nghĩ rằng máy tính, xe hơi, đồ chơi, điện tử tiêu dùng, đồ gia dụng và nhiều sản phẩm khác sẽ ngày một đắt hơn.

Theo Syed Alam, Giám đốc Bán dẫn toàn cầu tại Accenture, biên độ tăng giá phụ thuộc vào tỉ lệ của bán dẫn trong giá thành sản phẩm. Nó cũng phải tính đến khả năng cắt giảm chi phí của nhà sản xuất trong các hoạt động khác và thị trường của mỗi danh mục sản phẩm.

Nhìn vào các yếu tố kể trên, các sản phẩm trang bị những con chip hiện đại hơn như GPU, CPU sẽ có xu hướng tăng giá. Song một số lĩnh vực như smartphone bắt đầu ghi nhận nhu cầu giảm sẽ gặp khó hơn khi bắt người dùng chia sẻ chi phí.

Du Lam (Theo CNBC)

">

Chip tăng giá, thiết bị điện tử ngày càng đắt đỏ

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 1

Năm 2017, Apple nộp bằng sáng chế mô tả phụ kiện biến iPhone thành laptop. Đó là chiếc dock tích hợp màn hình, pin và bàn phím. Khi gắn iPhone vào khe trống bên dưới (vốn dành cho trackpad), thiết bị sẽ hoạt động như laptop, tận dụng sức mạnh của chip xử lý và bộ nhớ. Ý tưởng này từng được Motorola áp dụng vào năm 2011 nhưng không thành công.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 2

Một bằng sáng chế khác là dây đeo Apple Watch với cảm biến sinh trắc học, tự điều chỉnh độ co giãn dựa trên kích thước cổ tay người dùng. Theo Gizmodo, dây đeo này có thể sử dụng nitinol, loại hợp kim dùng trong lò xo hoặc bơm khí vào trong ruột dây.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 3

Một số người không thích hành động dùng điện thoại quay phim tại các buổi hòa nhạc vì có thể che tầm nhìn. Để ngăn chặn điều này, Apple đã nộp bằng sáng chế vào năm 2019 cho hệ thống cảm biến hồng ngoại, tự động gửi tin nhắn đến iPhone để yêu cầu dừng quay phim.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 4

Một bằng sáng chế kỳ lạ khác mô tả chiếc xe hơi tự lái không có cửa sổ, thay bằng hệ thống thực tế ảo (VR) để hiển thị không gian bên ngoài trước mắt hành khách. Theo Apple, hệ thống này giúp giảm say xe bởi cửa sổ thông thường có thể khiến não bộ xung đột do nhận các tín hiệu chuyển động khác nhau.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 5

Bằng sáng chế mới được cấp vào tháng 5 mô tả phụ kiện cho cho iPad, có thể hoạt động ở nhiều chế độ theo tư thế đặt máy. Ví dụ, khi gắn phụ kiện lên mặt lưng iPad, màn hình phía trên sẽ hiện thời lượng pin, số thông báo, ngày giờ và dòng chữ do người dùng tự cài đặt. Một phụ kiện khác có ngoại hình giống bàn phím của tablet Surface, tuy nhiên bản lề có thể gắn thêm camera, máy chiếu hoặc micro.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 6

Bằng sáng chế mới được cấp vào tháng 5 mô tả phụ kiện cho cho iPad, có thể hoạt động ở nhiều chế độ theo tư thế đặt máy. Ví dụ, khi gắn phụ kiện lên mặt lưng iPad, màn hình phía trên sẽ hiện thời lượng pin, số thông báo, ngày giờ và dòng chữ do người dùng tự cài đặt. Một phụ kiện khác có ngoại hình giống bàn phím của tablet Surface, tuy nhiên bản lề có thể gắn thêm camera, máy chiếu hoặc micro.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 7

Năm 2021, Apple đã nộp bằng sáng chế mô tả laptop với bàn phím cảm ứng, có thể tùy chỉnh bố cục hoặc chức năng tùy thích. Khu vực này cũng có thể dùng làm đế sạc không dây, cảm biến vân tay, trackpad, nhận diện cử chỉ đa điểm hoặc bật/tắt tính năng nhất định. Lenovo từng ra mắt laptop với ý tưởng tương tự, bàn phím ảo là màn hình E Ink.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 8

Một bằng sáng chế khác được nộp từ năm 2011 mô tả tính năng “lắc để in” (shake to print), giúp người dùng lắc iPhone hoặc iPod để bật tùy chọn in ảnh. Tính năng này hoạt động khá giống “lắc để phát nhạc ngẫu nhiên” (shake to shuffle), nhưng chưa bao giờ được cập nhật chính thức cho iPhone hay iPod.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 9

Trong bằng sáng chế nộp vào năm 2021, Apple đăng ký bản quyền thiết kế iPhone mang dáng dấp “máy bào phô mai” của Mac Pro 2019. Theo mô tả, thiết kế này cung cấp luồng không khí tối đa giúp máy hoạt động mát hơn, cải thiện hiệu năng tổng thể mà không làm tăng trọng lượng, dẫn đến "một thiết bị điện tử tương đối nhẹ nhưng cực kỳ mạnh và cứng cáp”. Dù vậy, thiết kế này chưa từng xuất hiện trên iPhone chính thức.

Nhung bang sang che ky la cua Apple anh 10

Một bằng sáng chế thú vị khác của Apple mô tả phụ kiện bao bọc gót, lòng bàn chân và đầu ngón chân, dùng để mô phỏng cảm giác đi lại trong môi trường thực tế ảo (VR) dù người dùng chỉ đứng yên. Bằng sáng chế được nộp vào năm 2021, cùng thời điểm tin đồn về kính VR của Apple xuất hiện ngày càng nhiều.

Lý do Apple vẫn giữ nút tắt âm lượng trên iPhone

Không cần thao tác trên màn hình, bạn vẫn có thể bật chế độ im lặng trên iPhone chỉ bằng cách gạt nút điều chỉnh âm thanh ở cạnh bên điện thoại.

(Theo Zing)

Apple khai tử dòng sản phẩm iPod sau hơn 20 năm ra mắt

Apple khai tử dòng sản phẩm iPod sau hơn 20 năm ra mắt

“Nhà Táo” sẽ ngừng sản xuất iPod, thiết bị biểu tượng nghe nhạc di động một thời cũng như là một trong những sản phẩm đưa Apple trở thành thương hiệu công nghệ lớn nhất thế giới.

">

Apple và những bằng sáng chế vô cùng kỳ lạ

Jeff Bezos da dung anh 1

Ảnh bìa tạp chí BusinessWeek vào năm 2006. Ảnh: Twitter.

Khi ấy, nội dung của tờ báo là việc các vị lãnh đạo tài chính của Phố Wall nghi ngờ về tính khả thi của nền tảng đám mây Amazon Web Services (AWS) và cho rằng kế hoạch này sẽ không thể thành công.

“Tôi đã đóng khung trang bìa tạp chí BusinessWeek này từ năm 2006. Tôi muốn nhắc nhở mình rằng ‘vụ cá cược đầy mạo hiểm’ từng bị Phố Wall chỉ trích ngày ấy chính là AWS, dịch vụ giúp Amazon thu về hơn 62 tỷ USD lợi nhuận vào năm ngoái”, Jeff Bezos chia sẻ trên Twitter cùng với ảnh chụp trang bìa tờ báo.

Ván bài mạo hiểm

Năm 2006, khi bài báo được xuất bản trên BusinessWeek, Amazon chưa IPO và chỉ có giá trị khoảng dưới 10 tỷ USD. Trong khi đó, các nhà đầu tư và giới phân tích không khỏi hoang mang và đánh mất niềm tin vì không biết dự tính thật sự của CEO Jeff Bezos với AWS, dịch vụ điện toán đám mây ra mắt năm 2003.

BusinessWeek cho rằng ông đã chọn sai thời điểm để đầu tư vì mức chi cho các công nghệ mới như điện toán đám mây của Amazon tăng 52%, trong khi cổ phiếu lại giảm mạnh đến 20%. Những khoản đầu tư cho AWS lúc ấy đã kéo lợi nhuận của Amazon đi xuống nhưng Bezos vẫn không quan tâm. Ông liên tục chi tiền để kéo thêm kỹ sư, đầu tư thêm thiết bị hạ tầng.

Jeff Bezos da dung anh 2

Andy Jassy, CEO hiện tại của Amazon cũng là người lãnh đạo mảng AWS từ ngày đầu thành lập. Ảnh: Reuters.

Do đó, tạp chí BusinessWeek đã gọi AWS là “vụ cá cược lớn nhất của Bezos kể từ khi sáng lập công ty”.

Amazon hái quả ngọt từ AWS

Song, thực tế lại cho thấy dịch vụ này đã mang lại trái ngọt cho Jeff Bezos và Amazon. Ngày nay, AWS được xem là nền tảng xương sống cho các công ty điều hành các hoạt động kinh doanh Internet, giúp giá trị vốn hóa công ty đạt trên 1.000 tỷ USD.

Sự ra mắt của AWS đã giúp Amazon đi trước nhiều năm so với các đối thủ cạnh tranh trên lĩnh vực điện toán đám mây, như Microsoft Azure (ra mắt năm 2010) hay Google Cloud (năm 2008). Mặt khác, có thể nói AWS là một trong những thành tố quan trọng nhất, đóng góp vào thành công của Amazon đến thời điểm hiện tại.

Jeff Bezos da dung anh 3

Jeff Bezos luôn quan niệm thất bại là điều kiện cần phải có để đạt được thành công. Ảnh: Reuters.

Theo CNBC, lợi nhuận của AWS trong năm ngoái cán mốc 62,2 tỷ USD. Báo cáo tài chính của Amazon cũng chỉ ra công nghệ này chiếm phần lớn doanh thu của hãng trong năm 2022. Cụ thể, trong quý 1/20222, AWS đã mang về 6,52 tỷ USD lợi nhuận trước thuế và lãi trong khi tổng thu nhập kinh doanh của Amazon chỉ đạt 3,7 tỷ USD.

Tuy nhiên, nhận định của BusinessWeek năm ấy cũng không hoàn toàn sai. Amazon trước giờ vốn nổi tiếng vì sẵn sàng đánh cược để phát triển công nghệ mới và dùng chính lợi nhuận của mình để bù đắp cho những thất bại. AWS thành công, nhưng Amazon cũng không thiếu thất bại trong quá khứ.

Năm 2014, “ông vua” bán lẻ trực tuyến thế giới từng phải đối mặt với thất bại lớn nhất trong lịch sử, chiếc điện thoại thông minh Fire Phone. Hãng đã quyết định ngừng kinh doanh dòng điện thoại này và chịu khoản lỗ lên đến 170 triệu USD. Đến năm 2019, công ty lại tiếp tục đóng cửa 87 cửa hàng tại Anh và Mỹ, đồng thời ngừng hoạt động dịch vụ nhà hàng của mình.

Jeff Bezos da dung anh 4

Amazon Dash, nút bấm giúp đơn giản hóa quá trình mua sắm cũng là một thất bại của công ty này. Ảnh: Cnet.

Năm 2019, Amazon ngừng phát triển nút đặt mua hàng tự động Amazon Dash. Từng được xem là cuộc cách mạng trong công nghệ mua sắm, Amazon Dash là thiết bị điện tử tiêu dùng nhỏ gọn, được đặt quanh nhà nhằm giúp người dùng dễ dàng đặt hàng trên Amazon chỉ với một lần bấm. Nhưng công nghệ này cuối cùng vẫn thất bại vì khách hàng có xu hướng sử dụng các phương pháp khác để mua hàng hóa thay vì nút Dash.

Nhưng những thất bại trên vẫn không thể làm Jeff Bezos nhụt chí. Vị tỷ phú cho rằng rủi ro và thất bại là cái giá phải trả nếu muốn thành công. “Chúng ta cần một thất bại lớn nếu muốn thay đổi cục diện dù thất bại ấy đáng giá vài tỷ USD. Còn nếu không gặp thất bại có nghĩa chúng ta chưa thực sự cố gắng”, ông khẳng định vào năm 2019.

(Theo Zing)

Thêm sàn TMĐT Amazon bị mạo danh để nhắn tin tuyển dụng lừa người dùng

Thêm sàn TMĐT Amazon bị mạo danh để nhắn tin tuyển dụng lừa người dùng

Theo Trung tâm VNCERT/CC, gần đây có nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn giả mạo nền tảng thương mại điện tử Amazon gửi thông tin tuyển dụng nhằm mục đích lừa đảo.

">

Vụ cá cược thế kỷ của Amazon

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Jeff Bezos da dung anh 1

Ảnh bìa tạp chí BusinessWeek vào năm 2006. Ảnh: Twitter.

Khi ấy, nội dung của tờ báo là việc các vị lãnh đạo tài chính của Phố Wall nghi ngờ về tính khả thi của nền tảng đám mây Amazon Web Services (AWS) và cho rằng kế hoạch này sẽ không thể thành công.

“Tôi đã đóng khung trang bìa tạp chí BusinessWeek này từ năm 2006. Tôi muốn nhắc nhở mình rằng ‘vụ cá cược đầy mạo hiểm’ từng bị Phố Wall chỉ trích ngày ấy chính là AWS, dịch vụ giúp Amazon thu về hơn 62 tỷ USD lợi nhuận vào năm ngoái”, Jeff Bezos chia sẻ trên Twitter cùng với ảnh chụp trang bìa tờ báo.

Ván bài mạo hiểm

Năm 2006, khi bài báo được xuất bản trên BusinessWeek, Amazon chưa IPO và chỉ có giá trị khoảng dưới 10 tỷ USD. Trong khi đó, các nhà đầu tư và giới phân tích không khỏi hoang mang và đánh mất niềm tin vì không biết dự tính thật sự của CEO Jeff Bezos với AWS, dịch vụ điện toán đám mây ra mắt năm 2003.

BusinessWeek cho rằng ông đã chọn sai thời điểm để đầu tư vì mức chi cho các công nghệ mới như điện toán đám mây của Amazon tăng 52%, trong khi cổ phiếu lại giảm mạnh đến 20%. Những khoản đầu tư cho AWS lúc ấy đã kéo lợi nhuận của Amazon đi xuống nhưng Bezos vẫn không quan tâm. Ông liên tục chi tiền để kéo thêm kỹ sư, đầu tư thêm thiết bị hạ tầng.

Jeff Bezos da dung anh 2

Andy Jassy, CEO hiện tại của Amazon cũng là người lãnh đạo mảng AWS từ ngày đầu thành lập. Ảnh: Reuters.

Do đó, tạp chí BusinessWeek đã gọi AWS là “vụ cá cược lớn nhất của Bezos kể từ khi sáng lập công ty”.

Amazon hái quả ngọt từ AWS

Song, thực tế lại cho thấy dịch vụ này đã mang lại trái ngọt cho Jeff Bezos và Amazon. Ngày nay, AWS được xem là nền tảng xương sống cho các công ty điều hành các hoạt động kinh doanh Internet, giúp giá trị vốn hóa công ty đạt trên 1.000 tỷ USD.

Sự ra mắt của AWS đã giúp Amazon đi trước nhiều năm so với các đối thủ cạnh tranh trên lĩnh vực điện toán đám mây, như Microsoft Azure (ra mắt năm 2010) hay Google Cloud (năm 2008). Mặt khác, có thể nói AWS là một trong những thành tố quan trọng nhất, đóng góp vào thành công của Amazon đến thời điểm hiện tại.

Jeff Bezos da dung anh 3

Jeff Bezos luôn quan niệm thất bại là điều kiện cần phải có để đạt được thành công. Ảnh: Reuters.

Theo CNBC, lợi nhuận của AWS trong năm ngoái cán mốc 62,2 tỷ USD. Báo cáo tài chính của Amazon cũng chỉ ra công nghệ này chiếm phần lớn doanh thu của hãng trong năm 2022. Cụ thể, trong quý 1/20222, AWS đã mang về 6,52 tỷ USD lợi nhuận trước thuế và lãi trong khi tổng thu nhập kinh doanh của Amazon chỉ đạt 3,7 tỷ USD.

Tuy nhiên, nhận định của BusinessWeek năm ấy cũng không hoàn toàn sai. Amazon trước giờ vốn nổi tiếng vì sẵn sàng đánh cược để phát triển công nghệ mới và dùng chính lợi nhuận của mình để bù đắp cho những thất bại. AWS thành công, nhưng Amazon cũng không thiếu thất bại trong quá khứ.

Năm 2014, “ông vua” bán lẻ trực tuyến thế giới từng phải đối mặt với thất bại lớn nhất trong lịch sử, chiếc điện thoại thông minh Fire Phone. Hãng đã quyết định ngừng kinh doanh dòng điện thoại này và chịu khoản lỗ lên đến 170 triệu USD. Đến năm 2019, công ty lại tiếp tục đóng cửa 87 cửa hàng tại Anh và Mỹ, đồng thời ngừng hoạt động dịch vụ nhà hàng của mình.

Jeff Bezos da dung anh 4

Amazon Dash, nút bấm giúp đơn giản hóa quá trình mua sắm cũng là một thất bại của công ty này. Ảnh: Cnet.

Năm 2019, Amazon ngừng phát triển nút đặt mua hàng tự động Amazon Dash. Từng được xem là cuộc cách mạng trong công nghệ mua sắm, Amazon Dash là thiết bị điện tử tiêu dùng nhỏ gọn, được đặt quanh nhà nhằm giúp người dùng dễ dàng đặt hàng trên Amazon chỉ với một lần bấm. Nhưng công nghệ này cuối cùng vẫn thất bại vì khách hàng có xu hướng sử dụng các phương pháp khác để mua hàng hóa thay vì nút Dash.

Nhưng những thất bại trên vẫn không thể làm Jeff Bezos nhụt chí. Vị tỷ phú cho rằng rủi ro và thất bại là cái giá phải trả nếu muốn thành công. “Chúng ta cần một thất bại lớn nếu muốn thay đổi cục diện dù thất bại ấy đáng giá vài tỷ USD. Còn nếu không gặp thất bại có nghĩa chúng ta chưa thực sự cố gắng”, ông khẳng định vào năm 2019.

(Theo Zing)

Thêm sàn TMĐT Amazon bị mạo danh để nhắn tin tuyển dụng lừa người dùng

Thêm sàn TMĐT Amazon bị mạo danh để nhắn tin tuyển dụng lừa người dùng

Theo Trung tâm VNCERT/CC, gần đây có nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn giả mạo nền tảng thương mại điện tử Amazon gửi thông tin tuyển dụng nhằm mục đích lừa đảo.

">

Vụ cá cược thế kỷ của Amazon

 - Triền miên từ nhiều năm nay, năm nào ngành giáo dục cũng loay hoay cải tiến tuyển sinh.

Lãnh đạo Bộ GD-ĐT vừa công bố những dự kiến thay đổi liên quan tới thi và tuyển sinh vào ĐH, CĐ năm 2016. Có thể nói đây là những dự kiến thay đổi khá căn bản trong công tác xét tuyển như tăng cường hơn nữa sự tự chủ của nhà trường với việc không cấp giấy báo điểm, thí sinh được tự do đăng ký tuyển sinh…

{keywords}

GS Nguyễn Minh Thuyết: Xã hội và báo chí đang “xả stress” vào giáo dục và y tế. Ảnh: Lê Anh Dũng

Bộ Giáo dục nên đứng ra giải thích

GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, đưa ra quan điểm về vấn đề này.

- Loay hoay mãi việc tuyển sinh không phải là việc hay. Trong toàn bộ quá trình đào tạo đại học, tuyển sinh chỉ là một khâu và không phải khâu quan trọng nhất. Đổi mới nội dung, quy trình, phương thức đào tạo để nâng cao chất lượng mới là những vấn đề Bộ GD-ĐT và các trường phải tập trung.

Theo tôi, tổ chức thi tốt nghiếp THPT và tuyển sinh không phải là việc của Bộ mà là của cơ sở,. Việc thi tốt nghiệp THPT nên để các Sở GD-ĐT tổ chức, việc tuyển sinh giao cho các trường đại học, cao đẳng. Các trường có thể tổ chức thi tuyển riêng, liên kết thi tuyển theo cụm, theo học bạ là tùy mỗi trường.

Việc Bộ GD-ĐT nên tập trung bây giờ là có biện pháp để các trường kiểm định chất lượng, công bố kết quả kiểm định theo định kỳ.

Tất nhiên Bộ không thể ép các trường kiểm định được vì đây là quyền tự chủ của mỗi trường. Nhưng mỗi năm một lần, Bộ công bố danh sách các trường đã được kiểm định. Điều này sẽ gây sức ép lên các trường, bởi nếu không kiểm định, trường học cũng chỉ là một dạng công ty thôi, sẽ không tạo lập được uy tín với thí sinh và phụ huynh.

Khi ở trong nước chưa có một tổ chức kiểm định độc lập đủ uy tín, trường có thể mời các tổ chức trong khu vực vào kiểm định. Đây chính là cơ hội để giáo dục đại học Việt Nam đối chiếu mình với chuẩn khu vực. Những trường đạt kết quả kiểm định tốt sẽ khẳng định được vị trí của mình trong khu vực.

Ông có cho rằng có lệch lạc gì ở cả cơ quan quản lý lẫn dư luận hay không, khi mà cả Bộ GD-ĐT và dư luận đang quá tập trung vào khâu tuyển sinh?

- Trước hết, việc cải tiến tuyển sinh xuất phát từ ý thức trách nhiệm của Bộ GD-ĐT mong muốn giảm bớt cồng kềnh, tốn kém cho thí sinh và phụ huynh.

Dư luận cũng góp phần vào sự thay đổi liên tục này. Trước đây, các trường đã từng thi riêng. Sau khi báo chí phản ánh về sự căng thẳng tốn kém, thì “3 chung” ra đời. Rồi dư luận về sự căng thẳng, cồng kềnh của hai kỳ thi (tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ) đã dẫn tới phương án tổ chức kỳ thi “2 trong 1” (thi tốt nghiệp THPT quốc gia) như vừa qua.

Đứng ra tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ, Bộ GD-ĐT thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình, nhưng điều đó không phù hợp với chức năng nhiệm vụ của một cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương. Công việc chính của cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương là xây dựng chiến lược, văn bản quy phạm pháp luật, thanh tra kiểm tra…, chứ không phải làm thay Ban giám đốc các sở, Ban giám hiệu các trường.

Cũng có thể Bộ không muốn làm nhưng lại chịu sức ép từ cơ quan cấp trên.

Còn nếu bảo rằng có lợi ích về tài chính ở đây không mà Bộ cứ “ôm” việc, tôi cho là không, hoặc nếu có thì rất ít, không đáng với những gánh nặng mà việc này mang lại.

Có lẽ, trước hết chính Bộ GD-ĐT nên đứng ra giải thích tại sao Bộ cứ phải “ôm” lấy việc này, rồi mới bàn vào chi tiết sửa đổi.

Có sửa gì cũng phải công bố sớm

Còn truyền thông góp phần như thế nào vào sự “loay hoay” sửa đổi cách thi cử, thưa ông?

- Báo chí đã rất nhạy cảm, phản ánh kịp thời những sự việc, hiện tượng bất hợp lý diễn ra trong quá trình thi cử.

Nhưng chắc chắn là báo chí cũng gây sức ép lên cơ quan quản lý. Như tôi đã nói, một phần do sức ép của báo chí mà trước đây Bộ GD-ĐT phải tìm phương án “3 chung”, cũng như vừa rồi kỳ thi THPT quốc gia ra đời.

Tôi muốn kể một ví dụ khác về sức ép của báo chí, là việc đào tạo đại học theo hai giai đoạn dưới thời Bộ trưởng Trần Hồng Quân. Tôi cho rằng đây là sự đổi mới tiến bộ, phù hợp với cơ chế thị trường, nhưng đã không duy trì được lâu dài.

Với cách chia giai đoạn để đào tạo như vậy, khi học xong giai đoạn đại cương, sinh viên có thêm một lần nữa lựa chọn chuyên ngành học thật sự phù hợp. Giai đoạn đại cương cũng để sàng lọc những sinh viên không đạt yêu cầu.

Cách đào tạo như vậy cũng cho phép sinh viên có nhu cầu hay hoàn cảnh riêng được tạm nghỉ học một thời gian, khi chứng chỉ ĐH đại cương được bảo lưu tới năm 38 tuổi…

Những cải tiến tiến bộ này sau đó bị dư luận, thông qua báo chí, gây sức ép khá dữ dội. Báo chí phản ánh có những phụ huynh than thở rằng khi con đỗ đại học mình đã bán trâu bán bò làm cỗ chiêu đãi hàng xóm. Vậy mà chỉ một năm rưỡi sau con đã xách balo về. Gia đình tốn kém và xấu hổ...

Lỗi xét ra là của gia đình và chính sinh viên, nhưng rồi chính những tiếng nói như vậy trên báo chí đã gây sức ép, khiến cải tiến này không duy trì được lâu.

Nếu chỉ xét riêng trong kỳ thi và tuyển sinh năm vừa qua thì sao, thưa ông?

-Tôi thấy rằng năm vừa rồi dư luận đánh giá hơi quá, khi đưa những ý kiến cho rằng những đổi mới thi cử, tuyển sinh là bỏ đi hết.

Nếu bình tĩnh nhìn nhận, thì giai đoạn đầu của kỳ thi THPT quốc gia cũng có những điểm tốt. Việc có nên tiếp tục thi chung như thế không, thì tôi cho rằng không. Có điều, cái gì tốt vẫn nên ghi nhận.

Tôi có cảm tưởng báo chí rất ít muốn khen giáo dục, mà hay chăm chú vào những chuyện, những chi tiết chưa tốt, làm cho ngành giáo dục lúng túng.

Có một vị lãnh đạo ngành trước đây từng tâm sự với tôi rằng: “Xã hội đối xử với giáo dục như với học sinh cá biệt. Quay phải không được, mà quay trái cũng không xong”.

Xã hội và báo chí đang “xả stress” vào giáo dục và y tế, dù có những ngành có thể tệ hơn.

Nhưng cũng phải nói rằng, nếu các lãnh đạo ngành có bản lĩnh thì việc mình mình cứ làm, có kết quả tốt xã hội sẽ thừa nhận thôi. Tuy nhiên, tôi cho rằng ít người có thể chịu sức ép dư luận.

Vậy thì những dự kiến thay đổi trong năm 2016 mà Bộ vừa đưa ra, theo ông nhìn nhận, chủ yếu là do những vướng mắc nội tại của phương thức thi – tuyển, hay do dư luận?

- Tuyển sinh năm vừa rồi có những lúng túng, có những cái sai, chủ yếu là do Bộ “ôm đồm”. Dư luận kêu, Bộ sửa là phải.

Lẽ ra, khi làm việc lớn như thế, cơ quan chức năng phải nghiên cứu kỹ, dự đoán hết các tình huống, lên phương án giải quyết chu đáo các tình huống có thể phát sinh, rồi mới làm. Trong quá trình thực hiện, Quy chế tuyển sinh quy định như thế nào phải giữ vững như thế, không giải quyết theo sự vụ phát sinh… Nhưng mọi việc đã không diễn ra như vậy, bởi vừa muốn ôm hết vừa muốn tốt đẹp hoàn hảo là rất khó.

Tuy nhiên, nếu đã nhận thấy phương án chưa hoàn thiện, thì dứt khoát phải sửa đổi. Không vì tự ái , vì giữ thể diện mà không làm.

Theo tôi, bây giờ, Bộ cần tập trung nghiên cứu, sửa đổi Quy chế một cách căn bản. Không sửa lắt nhắt, bởi nếu làm vậy sẽ chạy theo sự vụ suốt đời.

Và nếu có sửa gì cũng nên công bố sớm để thí sinh có điều kiện chuẩn bị. Những công bố thay đổi của năm vừa rồi, theo tôi, là muộn.

Xin cảm ơn ông.

  • Ngân Anhthực hiện

Xem thêm:

Những điểm mới dự kiến của kì thi THPT quốc gia năm 2016">

“Loay hoay mãi tuyển sinh không phải việc hay”

友情链接