Nhận định, soi kèo U21 Thụy Điển vs U21 Hà Lan, 00h00 ngày 21/11

Thể thao 2025-04-20 03:25:22 172
ậnđịnhsoikèoUThụyĐiểnvsUHàLanhngàbxh đức   Pha lê - 20/11/2023 07:57  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/0e399413.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Charlton vs U21 Birmingham, 20h00 ngày 15/4: Khách ‘ghi điểm’

- Đáp án môn toán mã đề 114 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017. Cập nhật đáp án tốt nghiệp THPT quốc gia môn toán của Bộ GD-ĐT năm 2017 nhanh nhất trên báo VietNamNet.

Đáp án đề thi toán tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 tất cả các mã đề

Đáp án môn toán mã đề thi 114 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017.

1.B2.B3.C4.D5.A6.D7.A8.B9.D10.B
11.A12.D13.D14.A15.B16.C17.C18.D19.B20.C
21.A22.B23.B24.A25.A26.B27.A28.A29.B30.C
31.B32.B33.A34.D35.D36.A37.A38.D39.A40.A
41.D42.D43.A44.D45.B46.B47.D48.B49.D50.C

Chiều 22/6, 866.000 thí sinh trên cả nước làm bài thi môn toán. Năm nay, lần đầu tiên môn toán được làm bài theo hình thức trắc nghiệm.

Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình Giáo dục THPT phải dự thi 4 bài thi, gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp. Với thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT sẽ phải dự thi 3 bài thi, gồm 2 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp.

Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.

Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.

Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.

• BAN GIÁO DỤC

">

Đáp án môn toán mã đề 114 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017

Tony Bennett (1926-2023). 

Huyền thoại âm nhạc Tony Bennett vừa qua đời ngày 21/7 tại New York, Mỹ. Sự ra đi của ông khiến làng giải trí thế giới bàng hoàng. Rất nhiều nhân vật tên tuổi đều thể hiện sự đau buồn trên trang cá nhân sau khi nghe tin Tony Bennett đã ra đi. 

Nguyên nhân cái chết của ca sĩ huyền thoại sinh năm 1926 chưa được tiết lộ nhưng được cho là ông mất vì tuổi già. Từ năm 2016 Tony Bennett phải chiến đấu với căn bệnh Alzheimer. Tuy vậy năm 2021, ở tuổi 95, ông vẫn biểu diễn cùng Lady Gaga trong concert cuối cùng.  

Trong sự nghiệp của mình, Tony Bennett đã giành 20 giải Grammy, 2 giải Emmy và bán được 50 triệu đĩa nhạc trên toàn cầu. Nghe tin Tony Bennett qua đời, Rosie O’Donnell đã chia sẻ hình ảnh chụp cùng ông trên Instagram và gửi lời cảm ơn Tony Bennett vì đã cống hiến cả đời cho lĩnh vực âm nhạc, giải trí. 

Tony Bennett và Lady Gaga biểu diễn tại New York tháng 8/2021. 

Ca sĩ huyền thoại Elton John viết: "Rất buồn khi nghe tin về sự ra đi của Tony. Không có gì phải nghi ngờ, ông chính là ca sĩ, nghệ sĩ trình diễn đẳng cấp nhất mà bạn từng thấy. Tôi yêu mến và ngưỡng mộ ông". 

"Rất buồn khi nghe tin Tony Bennett đã ra đi. Mong ông yên nghỉ!", Ozzy Osbourne chia sẻ trên Twitter. Bà Hillary Clinton đăng bài trên Instagram, nhận xét Tony Bennett là "một tài năng thực sự, một quý ông thực thụ và một người bạn đích thực". "Chúng tôi sẽ rất nhớ ông, Tony", bà viết.  

">

Sao thế giới cúi đầu trước sự ra đi của huyền thoại Tony Bennett

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Atlas, 08h00 ngày 17/4: Mục tiêu Top 10

Các khoản phí trong giao dịch hành chính công hiện đã được chuyển khoản, không còn sử dụng tiền mặt.

Để phát triển công dân số, thời gian qua, Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 06) đã được triển khai với các nhóm tiện ích nhằm mục tiêu hình thành công dân số, hoàn chỉnh hệ sinh thái số, phát huy nguồn tài nguyên số quý báu về dân cư. 

Trong cuốn Cẩm nang "Chuyển đổi số" do Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng, định nghĩa công dân số là người dân được trang bị năng lực số để sống giữa môi trường được số hóa toàn diện. Trong đó, 9 yếu tố cấu thành công dân số gồm khả năng truy cập nguồn thông tin số; khả năng giao tiếp trong môi trường số; kỹ năng số cơ bản; mua bán hàng trên mạng; chuẩn mực đạo đức trong môi trường số; bảo vệ thể chất, tâm lý trước ảnh hưởng từ môi trường số; quyền, trách nhiệm trong môi trường số; định danh, xác thực, dữ liệu cá nhân; quyền riêng tư trong môi trường số.

Hiện nay, tỉnh Ninh Bình đang tập trung nguồn lực, nỗ lực chuyển đổi số trên 3 trụ cột gồm xã hội số, chính quyền số và kinh tế số. Trong đó, xã hội số được hình thành dựa trên các công dân số. Theo đó, nhiều tiện ích, cơ sở hạ tầng được các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương quan tâm đầu tư xây dựng, triển khai phục vụ phát triển công dân số.

Ứng dụng công dân số Ninh Bình (My Ninh Bình) là ứng dụng chạy trên thiết bị di động thông minh, được xây dựng với mục tiêu trở thành kênh giao tiếp tổng hợp chính thức và duy nhất cho việc trao đổi thông tin giữa chính quyền và người dân, doanh nghiệp; nhằm xây dựng nền hành chính phục vụ hiện đại, hiệu quả. 

Bên cạnh đó, ứng dụng còn là điểm truy cập kết nối tới các ứng dụng, cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ người dân trong cuộc sống; là công cụ hỗ trợ, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của tỉnh Ninh Bình. 

Ứng dụng cho phép người dân tra cứu các tiện ích cơ bản như: Thủ tục hành chính, hồ sơ y tế, quan trắc môi trường, đất đai,... Ngoài ra, người dân có thể tạo phản ánh trên ứng dụng cho chính quyền xử lý và theo dõi tiến độ cũng như hiệu quả công việc của chính quyền.

Ông Lê Văn Thành, Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố Tiến Yết, thị trấn Me (huyện Gia Viễn) cho biết: Nắm bắt được chủ trương của chính quyền địa phương trong việc cài đặt và sử dụng ứng dụng công dân số My Ninh Bình, là người đứng đầu tổ dân phố, tôi đã được tập huấn, giới thiệu về ứng dụng này, đồng thời tích cực nghiên cứu, tìm hiểu để nắm bắt và thực hiện, sau đó mới cùng các thành viên trong Tổ công nghệ số cộng đồng Tổ dân phố vận động, tuyên truyền cho người dân.

"Tôi nhận thấy, khi cài đặt ứng dụng công dân số My Ninh Bình, có rất nhiều thông tin, dữ liệu về dịch vụ công, tài khoản định danh điện tử VNeID cũng như các hoạt động hỗ trợ người dân tìm kiếm, tích hợp được giới thiệu, mang lại nhiều tiện ích cho người dùng.

Chúng tôi đã tuyên truyền sâu rộng và hỗ trợ cho nhiều người dân tổ dân phố Tiến Yết cài đặt ứng dụng này, từng bước hình thành nên những công dân số, tiến tới xây dựng xã hội số, tạo thuận lợi cho người dân cũng như chính quyền trong triển khai thực hiện các dịch vụ công trực tuyến", ông Lê Văn Thành chia sẻ.

Ông Phạm Ngọc Hà, Chủ tịch UBND thị trấn Me (huyện Gia Viễn) cho biết: Được chọn là đơn vị triển khai thí điểm ứng dụng My Ninh Bình, thị trấn đã phối hợp với VNPT Ninh Bình tổ chức tập huấn cho các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng.

Qua tập huấn, các học viên được hướng dẫn cách cài đặt, sử dụng ứng dụng. Từ những kiến thức tiếp thu được tại buổi tập huấn, các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng triển khai đến người dân sinh sống tại các tổ dân phố. Với việc đẩy mạnh cài đặt ứng dụng sẽ giúp hình thành nên những công dân số, tiến tới xây dựng xã hội số.

Theo đó, từ tháng 6/2023, thị trấn Me bắt đầu thực hiện hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng công dân số My Ninh Bình. Các Tổ công nghệ số cộng đồng bám sát địa bàn, hướng dẫn nhân dân cài đặt, đặc biệt chú ý đến lớp người có trình độ công nghệ còn có mức độ. Đến nay, thị trấn Me đã thực hiện cài đặt được cho hơn 3.700 người dân ở độ tuổi trưởng thành có điện thoại thông minh, chiếm tỷ lệ trên 80%.

Khi được tiếp cận và cài đặt ứng dụng My Ninh Bình, người dân có thể chủ động và kịp thời phản ánh, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền những vấn đề phát sinh trong đời sống, tích cực tham gia vào công cuộc chuyển đổi số của địa phương. 

Cán bộ huyện Gia Viễn tham dự lớp tập huấn về chuyển đổi số.

Tại huyện Yên Khánh, xác định chuyển đổi số muốn thành công phải bắt nguồn từ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp, huyện Yên Khánh đã và đang quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ, đẩy mạnh tuyên truyền để hình thành và phát triển công dân số.

Đảm bảo mỗi công dân phải là người có kiến thức, kỹ năng cơ bản để tham gia các hoạt động trên môi trường số an toàn, từ đó đón bắt được cơ hội phát triển, góp phần thực hiện thành công chuyển đổi số tại địa phương.

Là người buôn bán các mặt hàng thực phẩm, bánh trái truyền thống, thời gian qua, chị Đinh Thị Thúy Hà, xã Khánh Nhạc (huyện Yên Khánh) nhờ ứng dụng công nghệ số trong quảng bá hình ảnh đã giúp nhiều khách hàng biết đến các sản phẩm, việc tiêu thụ cũng thuận lợi hơn.

Ngoài ra, các giao dịch trong thanh toán điện, nước, đóng học phí cho các con… cũng được chị giải quyết nhanh gọn, tiện lợi thông qua điện thoại di động, chị không cần phải đi lại nộp trực tiếp như trước kia nữa. 

Theo chị Thúy Hà, hiện nay, tỷ lệ người dân, đặc biệt là người trung tuổi và trẻ tuổi rất ít sử dụng tiền mặt trong giao dịch mua bán hàng hóa. Ngay cả tại các chợ truyền thống, tỷ lệ người dân mua hàng và chuyển bằng tài khoản cũng tăng dần.

Với nhiều hộ kinh doanh, đặc biệt là các sản phẩm bún, bánh truyền thống, trước đây sản phẩm chỉ tiêu thụ trên địa bàn xã và huyện, từ khi thực hiện chuyển đổi số, nhiều gia đình đã sử dụng mạng xã hội để quảng bá và giới thiệu sản phẩm. Phương thức bán hàng mới này đã mở rộng người tiêu dùng ra ngoài huyện và nhiều địa phương trong cả nước.

Với quan điểm, lấy người dân làm trung tâm, thiết bị di động thông minh là phương tiện chính của người dân trong thế giới số, công dân số được xem là yếu tố nền tảng đối với sự phát triển xã hội số, đồng thời quyết định sự thành công của hành trình chuyển đổi số ở cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

Xã hội đang chuyển mình mạnh mẽ trên môi trường số, dù còn những bất cập và khó khăn trong quá trình thực hiện, nhưng những công dân số tỉnh Ninh Bình đã và đang chủ động ứng dụng rộng rãi công nghệ trong thực hiện các thủ tục hành chính, phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Theo Huy Hoàng (Báo Ninh Bình)

">

Công dân số được xem là yếu tố nền tảng đối với sự phát triển xã hội số

TAND TP.HCM cho hay vừa thụ lý vụ án khởi kiện hành chính theo đơn khởi kiện của ông Lê Vinh Danh (nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng).

Theo đơn khởi kiện, ông Danh yêu cầu tòa án giải quyết bao gồm: hành vi hành chính không thụ lý giải quyết khiếu nại lần 2 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN); buộc Đoàn Chủ tịch TLĐ thụ lý giải quyết khiếu nại lần 2 cho ông Lê Vinh Danh.

Chiều qua, tại buổi thông tin báo chí về hoạt động công đoàn quý 1 năm 2021, ông Vũ Anh Đức, Trưởng ban tổ chức TLĐLĐVN cho hay, ông Lê Vinh Danh có các khiếu nại và TLĐ đã thực hiện quy trình thủ tục giải quyết khiếu nại theo đúng quy định của luật khiếu nại.

“Sau khi có quyết định cuối cùng của TLĐLĐVN về việc giải quyết khiếu nại của ông Danh thì đến nay, qua các kênh mà chúng tôi nắm được, ông Danh có gửi đơn kiện đến Tòa án nhân dân TP.HCM. Tòa án đã chấp nhận đơn kiện của ông Lê Vinh Danh và việc này thuộc thẩm quyền của Tòa án và tòa sẽ độc lập giải quyết theo quy định của pháp luật và đưa ra phán quyết”, ông Đức nói.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Oánh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thông tin về trường hợp ông Lê Vinh Danh. Ảnh: Thanh Hùng

Nói rõ hơn về quá trình khiếu nại này, ông Nguyễn Văn Oánh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra TLĐLĐVN cho hay, khiếu nại lần một của ông Lê Vinh Danh về quyết định kỷ luật viên chức hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã được TLĐ thụ lý và giải quyết theo đúng trình tự của pháp luật.

Sau khi đã thụ lý giải quyết khiếu nại, TLĐ đã ban hành quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 4/12/2020.

Theo quy định của pháp luật, TLĐ đã công bố quyết định giải quyết có hiệu lực pháp luật. Tức ngày 5/12/2020, TLĐ đã tiến hành họp tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng và có mời ông Danh song ông không đến dự mà giao cho luật sư của mình tham dự. Vị luật sư của ông Danh cũng đã tham gia buổi công bố quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật của TLĐ vào ngày 5/12.

Sau đó, TLĐ có gửi cho ông Danh và được ông xác nhận đã nhận được quyết định vào ngày 7/12/2020.

Theo quy định của pháp luật, thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai, chỉ trong vòng 10 ngày, kể từ khi người khiếu nại nhận được quyết định giải quyết đó.

Tuy nhiên, trong suốt thời gian từ đó cho đến nay, TLĐ không nhận được bất kỳ một khiếu nại có tính pháp lý nào của ông Danh, mà chỉ nhận được một văn bản của Công ty Luật Công Hùng gửi vào ngày 17/12/2020.

Song trong văn bản này, ghi đơn khiếu nại của ông Danh nhưng không có chữ ký của ông Danh.

“Trong đơn khiếu nại, chính luật sư cũng không hiểu về pháp luật khi cho rằng TLĐ đã hạn chế quyền khiếu nại của ông Danh và cho rằng quyền khiếu nại phải được trong vòng 30 ngày. Tuy nhiên, đây là một sự nhầm lẫn hết sức không đáng có, hơn nữa bản thân ông Danh cũng không ký vào đơn khiếu nại. Do đó, đơn khiếu nại này không được xem xét giải quyết”, ông Oánh kể.

{keywords}
Ông Lê Vinh Danh, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Ảnh: Thanh Hùng

Sau đó Phó Chủ tịch TLĐLĐVN - Trần Văn Thuật cũng đã ký văn bản trả lời ông Danh và nói rõ trong suốt thời gian giải quyết khiếu nại, TLĐ không nhận được bất kỳ một văn bản hoặc đơn khiếu nại nào có tính pháp lý và có chữ ký của ông Danh.

Chính vì vậy, đến ngày 20/1/2021, khi ông Danh có đơn yêu cầu về việc thụ lý giải quyết khiếu nại thì đã quá thời hạn (hơn 1 tháng) và không có căn cứ để được giải quyết.  

“Hiện nay, ông Danh đã có đơn gửi ra tòa. Việc xem xét tiếp theo như thế nào sẽ do tòa án phán quyết”, ông Oánh nói.

Thanh Hùng

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp tài liệu 8 gói thầu

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp tài liệu 8 gói thầu

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng đề nghị phối hợp cung cấp 8 hồ sơ, tài liệu các gói thầu.

">

Ông Lê Vinh Danh kiện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ra tòa

Học tập từ xa, giảng dạy online, đào tạo trực tuyến, khóa học/học liệu mở, lớp học ảo…là những khái niệm cùng đề cập đến phương thức giáo dục và đào tạo không yêu cầu người học phải hiện diện và tương tác trực tiếp với người dạy tại lớp học. Thay vào đó, các tài liệu, bài giảng, hay hướng dẫn của giảng viên được chuyển tới người học thông qua bưu điện hoặc các phần mềm công nghệ dựa trên nền tảng internet.

{keywords}
Ảnh minh họa

Những hình thức gửi bài về nhà cho người học bắt đầu xuất hiện ở Mỹ từ khoảng năm 1828, và ở Anh là khoảng năm 1840. Những trường học đầu tiên chính thức áp dụng hình thức đào tạo từ xa theo cách hiểu hiện nay cũng xuất hiện ở Mỹ vào khoảng những năm 1870 và ở Anh vào đầu những năm 1890. Ở Việt Nam, các hình thức đào tạo từ xa cũng xuất hiện từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phổ biến hơn từ sau những năm 2000, với sự phát triển của internet và thị trường giáo dục.

Gần đây, sự xuất hiện và phổ biến của internet, dữ liệu số hóa, và công nghệ phần mềm đã tạo cú hích mạnh mẽ cho hình thức giáo dục và đào tạo từ xa. Phạm vi áp dụng hình thức học tập này không bị bó hẹp trong trường học, mà có thể mở rộng ra với mọi lĩnh vực, không gặp trở ngại lớn về địa giới, không gian, hay thời gian.

Ưu điểm thấy rõ của giáo dục và đào tạo từ xa là tính linh hoạt, tiện lợi, và tiết kiệm chi phí, nhờ đó đáp ứng được nhu cầu học tập của số lượng lớn học viên trong cùng một thời điểm.

Bất cập giảng dạy online ở Việt Nam

Việc áp dụng đại trà hình thức giảng dạy trực tuyến ở Việt Nam trong thời gian giãn cách xã hội gần đây cũng bộc lộ những bất cập.

Dễ thấy nhất là nhu cầu trang thiết bị cho cả giảng viên và học viên. Đặc biệt, với bậc học phổ thông, không phải thầy/cô và học sinh nào cũng có thể dễ dàng giải quyết vấn đề trang thiết bị. Tình trạng này bộc lộ rõ nhất với những trường học và gia đình ở các khu vực khó khăn, còn thiếu thốn về thiết bị, và không phải gia đình nào cũng có người thành thạo công nghệ.

{keywords}
Không phải thầy/cô và học sinh nào cũng có thể trang bị máy tính. Ảnh minh họa

Giảng dạy online khiến người học, vốn cách xa nhau, phải tập trung vào màn hình của giảng viên. Những khó khăn do tương tác gián tiếp dễ khiến buổi dạy học chuyển thành quá trình tương tác một chiều nhàm chán giữa cá nhân giảng viên với những người còn lại.

Bậc học càng thấp thì tình trạng “thày/cô cứ nói, học trò chỉ nghe và ghi chép” lại càng có cơ hội tái diễn. Nguy cơ này sẽ gia tăng nếu như môi trường xung quanh không được kiểm soát tốt. Do đặc trưng lứa tuổi, học sinh phổ thông có thể dễ dàng bị phân tán vào những việc khác, thậm chí bỏ màn hình đó cho thày/cô giáo tự nói và tự nghe.

Trải nghiệm thực tế cho thấy, những yếu kém phổ biến của học sinh và sinh viên Việt Nam về tư duy và kỹ năng phản biện, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến... cũng bộc lộ rõ hơn với giảng dạy online. Do không phải trực tiếp chịu áp lực từ giảng viên và bạn học, người học sẽ có thiên hướng giữ im lặng, và chỉ lên tiếng khi nào bị buộc phải nêu ý kiến. Tiến trình này có thể gây tốn thời gian và làm giảm không khí tích cực của các buổi học.

Giảng dạy online cũng khiến các giảng viên gặp khó khăn khi muốn áp dụng các liệu pháp tâm lý để tạo cảm xúc, truyền cảm hứng, và sự hưng phấn với bài học. Bởi lẽ, những kỹ năng tâm lý này vốn đòi hỏi sự tương tác trực tiếp và tập trung đông người. Còn khi bài giảng được truyền đạt gián tiếp với những cá nhân bị tách rời nhau thì hậu quả thường thấy là người giảng cứ nói nhưng họ sẽ không dám chắc người học có đang online để nghe hay không, cảm xúc và thái độ của họ thế nào để mà điều chỉnh.

Sự không tập trung tại không gian lớp học, sự tách rời giữa giảng viên và học viên, sự phân tán người học cũng tạo thuận lợi cho “thói tật xấu” nảy sinh. Chỉ cần sự đồng thuận với người học, giảng viên có thể cắt bớt giờ giảng và giảm thiểu những hoạt động đào tạo mà đáng ra họ phải thực hiện. Thực tế, sự cách trở và phân tán khiến những giảng viên tích cực nhất cũng đành bất lực, rất khó thực hiện những hoạt động đào tạo mà họ muốn.

Tương lai nào cho giảng dạy online?

Trải nghiệm giảng dạy online trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gợi ra những phương án điều chỉnh cần thiết.

Thứ nhất, học tập online không thể là phương pháp có thể áp dụng đại trà với mọi quy mô lớp học. 

Thứ hai, để thành công, giảng dạy trực tuyến đòi hỏi sự tích cực và chủ động của cả người giảng và người học. Điều này đặt ra yêu cầu về quy mô lớp học nhỏ và người tham gia có ý thức tự giác cao độ. 

Để phòng chống Covid-19, những quy định giãn cách xã hội là khó tránh. Bởi thế, giảng dạy online vẫn sẽ là lựa chọn tất yếu để bảo đảm tiến độ chương trình học. Tuy nhiên, không nên vì thế mà coi đây là phương án duy nhất.

TS. Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả

Ý kiến, góc nhìn của bạn đọc về các vấn đề của giáo dục, xin vui lòng gửi cho chúng tôi qua địa chỉ email: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn.

 

Khi chính sách giáo dục 'xếp hạng' cả đạo đức của giáo viên

Khi chính sách giáo dục 'xếp hạng' cả đạo đức của giáo viên

Không chỉ khiến giáo giới "xáo động" về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, chuyện nâng hạng, tụt hạng..., những văn bản mới của Bộ GD-ĐT còn gây bất ngờ khi ở từng hạng giáo viên lại có riêng tiêu chí về đạo đức nghề nghiệp.

">

Học online phát lộ hàng loạt yếu kém của học sinh Việt

友情链接