Tướng Mỹ cảnh báo về hoạt động ‘bất thường’ của đội tàu ngầm Nga
TheướngMỹcảnhbáovềhoạtđộngbấtthườngcủađộitàungầmNga brighton đấu với man cityo tờ Washington Post, trong chuyến thăm vào tuần trước tới Căn cứ Không quân Keflavík tại Iceland, ông Brown cho hay: "Mỹ đang theo dõi chặt chẽ Nga không chỉ xung quanh Ukraine, mà còn trên toàn thế giới".
"Hoạt động gia tăng của tàu ngầm Nga ở Bắc Đại Tây Dương và Bắc Cực là lời nhắc nhở rõ ràng về mối đe dọa đối với NATO từ Nga không chỉ giới hạn ở Ukraine và Đông Âu", Newsweek dẫn lời bà Emma Salisbury tại tổ chức nghiên cứu Council on Geostrategy có trụ sở tại Anh.
Cũng theo bà Salisbury, "mối quan hệ đối tác chặt chẽ giữa Mỹ và Iceland đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo có thể ứng phó với mối đe dọa này”.
Giới chức Mỹ và Iceland nhận định, chuyến thăm của ông Brown tới Keflavík cho thấy các hoạt động của Lầu Năm Góc ở vùng High North tại Bắc Cực đã có sự thay đổi vì xung đột ở Ukraine. Các máy bay P-8 Poseidon của Mỹ cũng đang hoạt động ở căn cứ Keflavík, và làm nhiệm vụ theo dõi tàu ngầm Nga.
Kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022, các tàu ngầm, một bộ phận quan trọng thuộc Hạm đội phương Bắc của Nga, đã bị phát hiện di chuyển theo "những tuyến đường lạ", và xuất hiện gần bờ biển Mỹ.
Mỹ lâu nay coi Nga mà cụ thể là Hạm đội phương Bắc là "mối đe dọa cấp tính" ở Bắc Cực. Trên thực tế, Nga là nước duy nhất trong 8 quốc gia có lãnh thổ ở Bắc Cực, nhưng không phải là thành viên NATO. Hiện tại, Nga đang duy trì sự hiện diện quân sự lớn nhất trong khu vực. Các tàu của Hạm đội phương Bắc của Nga cũng đang thống trị vùng High North tại Bắc Cực.
Washington đã chỉ trích cái mà họ gọi là "yêu sách quá mức của Moscow ở Bắc Cực". Tuy nhiên, hồi tháng 9, Ngoại trưởng Sergey Lavrov nhấn mạnh Nga "sẵn sàng" bảo vệ lợi ích của mình trong khu vực.
Mỹ nêu lý do không triển khai hệ thống THAAD giúp Ukraine chặn tên lửa, UAV Nga
Xung đột Nga – Ukraine và cuộc chiến ở Trung Đông là hoàn toàn khác nhau, nên Mỹ sẽ không đưa hệ thống đánh chặn THAAD tới gần Ukraine như đã làm với Israel.(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
Đóa Đóa ngã và bất tỉnh tại chỗ sau khi thực hiện bài thi chạy 50m. Ảnh: Sohu Từ camera giám sát của trường cho thấy, khi học sinh bất tỉnh, giáo viên đã gọi xe cấp cứu. Tuy nhiên, không ai thực hiện sơ cứu trước cho nữ sinh. 9 phút sau, giáo viên Thể dục mới bắt đầu thực hiện hồi sức tim phổi cho Đóa Đóa, nhưng quá trình không diễn ra liên tục.
Phụ huynh nghẹn ngào nói: "Khi xe cấp cứu đến trường, đồng tử của con tôi đã giãn hết. Cảnh sát địa phương cấp giấy chứng tử cho con tôi mất tại trường".
Khi được hỏi, tại sao nhân viên y tế của trường không có mặt ở thời điểm xảy ra sự việc. Đại diện Trường Tiểu học Dật Phu cho biết: "Hôm đó, cán bộ y tế của trường có việc đột xuất nên xin nghỉ".
"Nhà trường không trốn tránh trách nhiệm liên quan đến việc này. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ đợi kết quả giám định pháp y, sau đó mới đưa ra phát ngôn chính thức", đại diện nhà trường cho biết thêm.
Bố mẹ Đóa Đóa chia sẻ, con không mắc các bệnh lý, sức khỏe hoàn toàn bình thường. Hiện tại, nguyên nhân học sinh này đột tử sau khi chạy 50m chưa được công bố.
Trong quá trình làm việc, phụ huynh cho rằng trường không có biện pháp ứng cứu phù hợp, nên để sự việc đáng tiếc xảy ra. Sau nhiều ngày trao đổi, 2 bên không đi đến thống nhất, nhà trường đề nghị bồi thường 100.000 NDT (335 triệu đồng). Tuy nhiên, gia đình nữ sinh không nhận, vì trường chưa đưa ra câu trả lời thỏa đáng. Không đồng tình với cách giải quyết của nhà trường, phụ huynh quyết định gửi đơn kiện ra tòa.
Phần lớn phụ huynh cho rằng, nhà trường phải chịu trách nhiệm trong việc xử lý tình huống khẩn cấp liên quan đến tính mạng học sinh. Việc không cung cấp kịp thời thiết bị cấp cứu và nhân viên y tế sẽ quy về trách nhiệm và công tác quản lý của trường.
Trường hợp này, khi giáo viên cho học sinh chạy nhưng không tổ chức khởi động. Một số người cho rằng, đây là sai sót lớn nhà trường và giáo viên đứng lớp phải chịu trách nhiệm trực tiếp.
Liên quan đến công tác y tế trong trường học, giáo viên Thể dục bắt đầu hồi sức tim phổi sau 9 phút học sinh ngã, lúc này quá muộn vì lỡ mất thời gian vàng trong cấp cứu. Nếu cán bộ y tế nghỉ, trường buộc phải bố trí người khác có chuyên môn trực thay. Do đó, phụ huynh cho rằng nhà trường thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết sự cố.
Theo Sohu
Nam sinh lớp 9 tử vong ở đập thủy điện trước giờ học thể dụcTrước giờ học thể dục, em Thịnh cùng 2 người bạn nữa ra hồ thủy điện Rào Quán (xã Hướng Tân, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) để tắm thì không may bị đuối nước và tử vong.
" alt="Học sinh lớp 2 đột tử sau khi chạy 50m trong giờ Thể dục, gia đình kiện trường" />Dưới sự giám sát của tổ công tác điều tra, đến nay trường đã tuyển dụng được giảng viên mới. "Các lớp học trực tiếp (offline) dần quay lại, đội ngũ giảng viên cơ bản đáp ứng được nhu cầu giảng dạy. Lớp học trực tuyến (online) được khắc phục và đang lập lại trật tự", đại diện phòng giáo dục TP chia sẻ thêm. Theo đó, việc giảng dạy và đào tạo của nhà trường tiếp tục diễn ra thời gian tới.
Sau sự việc này, phòng giáo dục TP Thanh Viễn yêu cầu Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh tăng cường đào tạo và quản lý giảng viên để nâng cao chất lượng giảng dạy. Đồng thời, để đảm bảo việc chuyển trường kịp thời, phòng giáo dục đề nghị Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh cung cấp thông tin các Trường Trung cấp Nghề (Kỹ thuật) khác còn tuyển sinh thời điểm hiện tại cho những sinh viên đã bỏ học.
Bước tiếp theo, phòng giáo dục cho biết sẽ đôn đốc trường đẩy nhanh việc thực hiện các biện pháp khắc phục và điều hành theo quy định của pháp luật. Đối với việc, trường mở rộng tuyển sinh trái phép, vượt quá chỉ tiêu năm 2023, đại diện phòng giáo dục khẳng định sẽ xử lý nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật.
Lý giải nguyên nhân hàng trăm sinh viên Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh đồng loạt bỏ học, ông Trữ Triều Huy - nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Giáo dục Trung Quốc, cho rằng vấn đề chính do kế hoạch tuyển sinh của trường chưa hợp lý. "Là trường nghề mới, trước tiên hiệu trưởng cần ước tính số lượng tuyển sinh chính xác được dựa trên nguồn lực thực tế - giảng viên cơ hữu", ông nói.
Chia sẻ về việc trường mở rộng tuyển sinh trái phép, ông Huy nhấn mạnh đây là sự liều lĩnh: "Vấn đề tuyển sinh vượt kế hoạch không xảy ra ở các trường Kỹ thuật và Dạy nghề khác. Tôi không biết trường áp dụng phương pháp nào để tuyển sinh và dựa vào đâu để đưa ra kế hoạch. Việc không đủ giảng viên đứng lớp, theo quy định, trường không được phép tuyển sinh".
Liên quan đến việc này, trước đó, ngày 29/8, Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh bị Cục Quản lý và Giám sát Thị trường huyện Phật Cương (Thanh Viễn, Trung Quốc) phạt hành chính 30.000 NDT (100 triệu đồng) vì hành vi quảng cáo sai sự thật. Để tăng cường công tác tuyển sinh, khi quảng cáo trên mạng xã hội Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh tự ý cho rằng là trường y tế trọng điểm cấp tỉnh.
Một phụ huynh ở Quảng Tây chia sẻ bị thu hút bởi chiêu trò trường tự nhận là trường y tế trọng điểm cấp tỉnh. Vì vậy, ông đã quyết định cho con gái học ở đây. Đến giờ, khi mọi chuyện được phơi bày, người này mới biết bị lừa suốt thời gian qua.
Ngoài ra, học sinh cho biết thêm, nhiều lần trường yêu cầu các em giữ im lặng về việc một số bạn bỏ học vì thiếu giảng viên. "Các em công khai chuyện này sẽ không tiện. Nếu nói ra, các em không được đi học", một sinh viên chia sẻ. Hiện tại, vụ việc này thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Theo China News Weekly
Gần 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, phụ huynh đòi hoàn học phí
Gần 700 sinh viên năm nhất của một trường dạy nghề ở Quảng Đông, Trung Quốc đồng loạt bỏ học vì không có giảng viên dạy thời gian qua." alt="Nguyên nhân vụ 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, số lượng tiếp tục tăng" />Danh sách 12 con giáp. Ảnh: hwjyw.com Khi đó, mèo và chuột vừa là hàng xóm, lại là một đôi bạn thân thiết. Cả hai đều muốn đi báo danh để tham gia cuộc đua trên. “Chúng ta cùng dậy sớm để báo danh tham gia cuộc đua đi bạn chuột, vì tôi một khi đã ngủ thì khó mà tỉnh dậy được”, mèo nói với chuột.
Chuột nói mèo yên tâm mà ngủ, khi nào chuột tỉnh giấc thì sẽ gọi mèo dậy để cùng đi báo danh. Nhưng vào sáng hôm sau, chuột lại lén lút đi báo danh và tham gia cuộc đua một mình. Lúc tới một con sông lớn nằm chắn ngay trước vạch đích, chuột nhờ một số con vật khác như trâu, hổ và ngựa giúp mình vượt sông.
Trong khi hổ và ngựa từ chối lời thỉnh cầu của loài vật bé nhỏ, thì chú trâu tốt bụng liền đồng ý giúp đỡ chuột. Nhưng khi chuột cùng trâu đang dẫn đầu và về tới sát vạch đích, thì lòng tham trong chuột nổi lên. Chú ta liền nhảy qua vạch đích để giành lấy vị trí về nhất.
Sau khi giành được thắng lợi, chuột liền trở về nhà. Tới lúc này, chuột mới nhớ ra mèo vẫn ngủ say. Chú ta liền chạy qua để gọi mèo dậy cũng như khoe về thành tích của bản thân trong cuộc đua. Mèo nghe xong thì vô cùng tức giận, liền nhe nanh giơ vuốt để đuổi bắt chuột.
Từ đó về sau, mèo mỗi lần nhìn thấy chuột đều đuổi bắt cho bằng được để hả cơn giận năm xưa người bạn cũ không gọi mình đi báo danh cuộc đua chọn 12 con giáp.
Bí ẩn xác ướp mèo thật giả lẫn lộn trong ngôi mộ cổ ở Ai CậpTrong quá trình khai quật những hầm mộ, các nhà khảo cổ tìm thấy các xác ướp mèo thật, giả lẫn lộn với cả xương người.
" alt="Lý do loài mèo không góp mặt trong danh sách 12 con giáp ở Trung Quốc" />Thí sinh Lý Thu Thảo, Nguyễn Hoàng Dung (từ trái qua).
Các thí sinh Phương Tâm, Ngọc Hương, Mỹ Huyền (từ trái qua).
Sau khi đóng cổng bình chọn, ban tổ chức cũng chính thức công bố 5 ứng viên chiến thắng và giành vé vào thẳng chung kết, gồm Lý Thu Thảo (quê Thanh Hóa, cao 1,60m, số đo ba vòng 82-58-96cm), Nguyễn Hoàng Dung (Đà Nẵng, cao 1,59m, số đo ba vòng 80-65-90cm), Đoàn Thị Phương Tâm (TP.HCM, cao 1,59m, số đo ba vòng 83-60-87cm), Lê Ngọc Hương (Vĩnh Long, cao 1,55m, số đo ba vòng 70-58-88cm) và Trần Mỹ Huyền (Hà Nội, cao 1,65m, số đo ba vòng 83-60-89cm).
Bên cạnh đó, ban tổ chức cũng công bố top 5+1. Thí sinh Vũ Quang Ngọc Bảo ghi tên mình vào vòng chung kết khi là người có số lượng bình chọn nhiều nhất. Cô gái quê Lâm Đồng cao 1,62m, số đo ba vòng 86-63-93cm. Ngay từ đầu cuộc thi, Bảo Ngọc đã gây ấn tượng bởi gương mặt sắc sảo cùng vóc dáng nóng bỏng.
Ban tổ chức và hội đồng giám khảo sẽ có buổi gặp mặt trực tiếp Top 100 các thí sinh vòng chung khảo Miss Petite Vietnam 2023 được tổ chức trong tháng 7/2023 tại Hà Nội và TP.HCM để tìm ra những cô gái xuất sắc nhất vào chung kết. Đêm tranh tài cuối cùng sẽ diễn ra ở TP. Đà Lạt, Lâm Đồng.
Thành phần ban giám khảo gồm Thạc sĩ BS CK2 Phan Thị Hồng Vinh (giám khảo nhân trắc học), ca sĩ Phương Thanh, diễn viên Trương Ngọc Ánh, Phước Sang, ông Nickson Sim (nhà sáng lập cuộc thi Miss Petite Global) và ông Vương Duy Biên (Nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch).
Miss Petite Vietnam - Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023 nhận được sự quan tâm từ khi công bố vì đây là cuộc thi nhan sắc dành cho các cô gái có chiều cao từ 1,45m đến 1,65m.
Cuộc thi được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp phép tổ chức. Bên cạnh các hoạt động chính, cuộc thi còn chú trọng các hoạt động góp phần quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam và các công tác xã hội.
Với thông điệp lan tỏa tính nhân văn, lòng nhân ái, ban tổ chức mong muốn tìm kiếm một cô gái không chỉ sở hữu vẻ đẹp ngoại hình mà còn có vẻ đẹp tri thức, tâm thiện nguyện để góp phần truyền tải những điều tốt đẹp đến xã hội.
Trương Ngọc Ánh lên tiếng về tình trạng 'loạn hoa hậu' từ cuộc thi sắc đẹpTrương Ngọc Ánh cho biết thị trường hoa hậu đang có sự bùng nổ. Tuy nhiên, kèm theo đó là sự sàng lọc, để những cuộc thi thực sự uy tín, chất lượng sẽ tồn tại." alt="Lộ diện 6 cô gái được đặc cách vào chung kết Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023" />Bộ GD-ĐT công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023
Tối 13/3, Bộ GD-ĐT công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2022-2023." alt="Công bố đề và đáp án kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2023" />Toàn cảnh phiên họp do HĐND TP Hà Nội tổ chức ngày 17/10. Ảnh: Thanh Hùng UBND TP Hà Nội cũng cho hay, việc phát triển mạng lưới trường học theo quy hoạch không bắt kịp so với tốc độ gia tăng dân số, gây ra hiện tượng quá tải cục bộ tại một số khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh.
Tình trạng thiếu trường, lớp học tập trung tại các quận nội đô không còn quỹ đất để xây dựng mới hoặc mở rộng trường học dẫn đến vượt quy định về số học sinh/lớp, số lớp/trường, không đạt chỉ tiêu diện tích đất/học sinh, trường học vượt quy mô đào tạo không đạt chuẩn quốc gia.
Theo UBND TP, các trường học còn thiếu (do chưa được đầu tư xây dựng theo quy hoạch được duyệt) hoặc thiếu đất để xây dựng trường (chủ yếu tập trung tại các quận nội thành), trong khi các quỹ đất mới, đất trống để bổ sung trên địa bàn không còn.
Các trường học chưa được xây dựng đa phần nằm trong các quỹ đất cơ sở sản xuất xí nghiệp công nghiệp, đất cơ quan, bộ ngành, trường cao đẳng, đại học hoặc trong các khu đô thị (chưa được đầu tư đồng bộ giữa nhà ở và các công trình hạ tầng thiết yếu trong đó có trường học các cấp) nhưng chưa có phương án di dời cụ thể để thực hiện bổ sung xây dựng theo định hướng quy hoạch.
Quỹ đất dành cho trường học tại các quận hiện rất hạn chế, do vậy, việc đầu tư cơ sở vật chất để đáp ứng đạt tiêu chí trường công lập đạt chuẩn quốc gia khó khăn (đặc biệt các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Cầu Giấy).
Một số trường học nằm ngoài đê sông Hồng thuộc một số xã, phường, quận, huyện trên địa bàn thành phố, khi triển khai thực hiện dự án cải tạo, xây mới vướng vào pháp lệnh bảo vệ đê điều nên không thể triển khai thực hiện.
Bà Vũ Thu Hà, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, cũng nêu tình hình đầu tư xây dựng trường học tại các khu đô thị. Tại Hà Nội có khoảng 174 dự án khu đô thị, khu nhà ở có quy mô từ 2 ha trở lên, trong đó có 119 dự án có quy hoạch 393 trường học (55 dự án không quy hoạch bố trí trường học).
Về tiến độ xây dựng trường học tại 119 dự án khu đô thị, đến nay, đã hoàn thành hoặc đang triển khai xây dựng 117 trường học, trong đó 46 trường mầm non, 35 trường tiểu học, 21 trường THCS, 4 trường THPT, 11 trường liên cấp. Chưa triển khai xây dựng 269 trường (139 trường mầm non, 64 trường tiểu học, 38 trường THCS, 19 trường THPT, 9 trường liên cấp).
Bà Hà cũng chỉ ra một số tồn tại trong triển khai xây dựng các công trình trường học tại các khu đô thị. Đa số các dự án hệ thống trường học chưa được đầu tư xây dựng theo tiến độ, do nhiều nguyên nhân.
Một số khu đất để xây dựng trường mầm non, trường tiểu học và trường THCS trong các khu đô thị mới còn chậm và khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng; việc xây dựng trường học do thu hồi vốn chậm nên các chủ đầu tư chưa thực sự quan tâm đầu tư.
Cùng đó, một số dự án xây dựng trường học theo quy hoạch tại thị xã Sơn Tây, huyện Sóc Sơn, Hoài Đức, Đan Phượng phải điều chỉnh quy hoạch hoặc chưa có quy hoạch phân khu được phê duyệt, bị chậm tiến độ.
Tại phiên họp, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho hay, Hà Nội là địa bàn rất đông học sinh với khoảng 2,3 triệu em và số lượng học sinh tăng theo từng năm, tăng từ 40.000-50.000 học sinh/năm.
“Mỗi năm, Hà Nội phải xây dựng mới từ 30-40 trường học. Do đó trách nhiệm của ngành giáo dục và đào tạo rất nặng nề và công tác đầu tư, xây dựng rất lớn”, ông Cương nói. Ông Cương cũng thừa nhận, việc các trường hiện nay vượt quá sĩ số 35 học sinh/lớp ở cấp tiểu học, 45 học sinh/lớp ở cấp THPT là rất nhiều. Đây là tiêu chí rất khó khăn với các trường trên địa bàn để đáp ứng đạt chuẩn quốc gia.
“Như năm nay, có 116.000 học sinh thi vào lớp 10 Hà Nội, trong khi tổng số chỗ học vào lớp 10 năm qua toàn thành phố là 138.600 (đến từ 118 trường công lập, 106 trường tư thực, 50 trường cao đẳng nghề có đào tạo văn hóa, 29 trung tâm giáo dục thường xuyên.
Như vậy, so sánh số chỗ học có thể với tổng số học sinh, cho thấy còn dư thừa chỗ học. Thừa thiếu cục bộ, ở một số các quận nội thành, học sinh rất đông. Nhưng ngược lại ở một số các huyện ngoại thành, số lượng học sinh còn không đủ chỉ tiêu”, ông Cương nói.
Nghịch lý thiếu trường học, quá nhiều chung cư
Tuyến bài Cửa hẹp vào công lập THPT ở Hà Nội trên VietNamNet đã thu hút nhiều bình luận của độc giả. Đa số người đọc chia sẻ sự ngạc nhiên xen lẫn bức xúc trước "cuộc đua" khốc liệt của các học sinh trước cánh cửa lớp 10 trường công lập." alt="Quỹ đất hạn chế, nhiều quận Hà Nội thiếu trường học" />
- ·Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- ·Xã thương mại điện tử, làng thông minh ở Đồng Tháp
- ·Sung sướng khi yêu được 'đại gia', đến lúc cưới xong mới vỡ lẽ, nhận quả đắng
- ·Hàng nghìn sinh viên của Hàn Quốc học 18 trường thi nhau nhảy Kpop
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- ·Giảng viên đại học “hãi hùng” khi chữa luận văn tốt nghiệp của sinh viên
- ·Mẹ ruột Hà Kiều Anh tuổi U70 vẫn trẻ đẹp không kém con gái
- ·Học sinh đâm bạn tử vong do bị nghi hack tài khoản Facebook
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- ·Tìm F1, F2, F3 ở 10 trường THPT Hà Nội có học sinh tham quan ĐH FPT
- Sở GD-ĐT cho hay, theo dự báo của Trung tâm Khí tượng và Thủy văn Trung ương, hiện nay không khí lạnh đã ảnh hưởng đến các nơi thuộc Bắc Bộ. Do ảnh hưởng của không khí lạnh có cường độ mạnh, khu vực Hà Nội sẽ có những ngày rét đậm, rét hại.
Để đảm bảo sức khỏe và phòng chống rét cho học sinh, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn gửi các đơn vị trực thuộc yêu cầu đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, kiểm tra và sửa chữa kịp thời các phòng học, phòng học chức năng, phòng bán trú, phòng ăn… đảm bảo tránh gió lùa, đủ ánh sáng và giữ ấm cho học sinh.
Hà Nội điều chỉnh giờ học để học sinh không phải đến trường quá sớm Đặc biệt, đối với các trường mầm non cần đảm bảo có nước ấm để chăm sóc, phục vụ các cháu.
Các trường có tổ chức bán trú cần đặc biệt quan tâm, đảm bảo đủ thức ăn và thực phẩm sạch, cơm, thức ăn, nước uống nóng sốt, chế độ ăn hợp lý; chỗ nghỉ trưa ấm áp; chuẩn bị đủ cơ số thuốc theo quy định phục vụ công tác y tế học đường.
Sở GD-ĐT cũng yêu cầu các trường không tổ chức các hoạt động tập trung học sinh ngoài trời trong những ngày rét đậm, rét hại.
Đồng thời, nhà trường phối hợp với cha mẹ học sinh quan tâm, nhắc nhở các em mặc đủ ấm, không bắt buộc học sinh phải mặc đồng phục trong những ngày giá rét.
Trong những ngày rét đậm, căn cứ điều kiện thời tiết mỗi vùng, các trường có thể điều chỉnh thời gian học sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm (theo chỉ đạo của Sở và các Phòng GD-ĐT). Trường hợp học sinh đến muộn vì lý do thời tiết cần giải quyết để học sinh không phải nghỉ học.
Nguyễn Loan
Nhiều phường nội thành Hà Nội không có trường công lập
Một số phường tại các quận nội thành Hà Nội do điều kiện quỹ đất hạn chế nên chưa đảm bảo chỉ tiêu trên địa bàn có ít nhất 1 trường công lập ở 3 cấp học: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.
" alt="Học sinh Hà Nội không phải đến trường quá sớm trong những ngày rét đậm" /> Chiều 4/8, top 46 thí sinh Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023 lần đầu ra mắt, chính thức nhận sash theo tỉnh thành và bắt đầu hành trình chinh phục vương miện. Trưởng BGK cuộc thi - hoa hậu Hà Kiều Anh xuất hiện quyền lực trong chiếc đầm đỏ. Thanh Phi
Miss Grand Vietnam 2023 tung tạo hình mới đầy quyến rũ của Top 5 đương nhiệmHoa hậu Đoàn Thiên Ân cùng các Á hậu Chế Nguyễn Quỳnh Châu, Trần Tuyết Như, Trần Nguyên Minh Thư và Ngô Thị Quỳnh Mai tiếp tục hội ngộ, khoe sắc vóc quyến rũ trong bộ ảnh mới quảng bá cho cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023." alt="Hà Kiều Anh là giám khảo 'quyền lực' chấm hoa hậu" />- - Trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 diễn ra vào ngày 2/9 tới đây hứa hẹn sẽ vô cùng hấp dẫn và 4 thí sinh đều là các chàng trai.
Sau 52 cuộc thi tuần, tháng và quý, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 sẽ đi đến trận chung kết vào ngày 2/9 tới đây để tìm ra quán quân cho vòng nguyệt quế năm 2018.
Hãy cùng VietNamNet điểm mặt các thí sinh của trận chung kết năm nay:
Nguyễn Hữu Quang Nhật (Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng). Nguyễn Hữu Quang Nhật (Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng) là người đầu tiên điền tên mình vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 khi giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý 1 với tổng điểm 280.
Quang Nhật tự đánh giá phần thi mà mình bản thân yếu nhất là Vượt chướng ngại vật.
Ngoài kiến thức chung, nam sinh đến từ Đà Nẵng cho biết rất thích những câu hỏi về lĩnh vực thể thao bởi thể thao là lĩnh vực sở trường của mình.
Đến chung kết cùng ngôi sao xanh hy vọng
Chu Quang Trường (THPT Nguyễn Chí Thanh, TP HCM) là thí sinh chiến thắng cuộc thi quý 2 với 290 điểm một cách đầy nghẹt thở để mang cầu truyền hình thứ 2 của trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 về TP.HCM.
Nam sinh đã không thể kìm nén được xúc động và bật khóc trong sung sướng ngay trên sân khấu của chương trình.
Chu Quang Trường (THPT Nguyễn Chí Thanh, TP HCM) Chu Quang Trường được mọi người chú ý khi luôn mang theo bên mình một ngôi sao xanh hy vọng ở các vòng thi tuần, tháng, quý và lần lượt đều giành được chiến thắng.
Cậu bạn đến từ TP Hồ Chí Minh đặc biệt có thế mạnh về khả năng tiếng Anh.
Nam sinh lập kỷ lục Đường lên đỉnh Olympia
Nguyễn Hoàng Cường (Trường THPT Hòn Gai, Quảng Ninh) là thí sinh giành tấm vé thứ 3 vào trận Chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2018 sau khi xuất sắc giành được số điểm 320 ở cuộc thi quý 3.
Nguyễn Hoàng Cường (Trường THPT Hòn Gai, Quảng Ninh). Nguyễn Hoàng Cường bước vào trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 với tư cách là người nắm giữ kỷ lục khi là thí sinh đầu tiên của cuộc thi trong suốt nhiều năm qua giành được điểm tuyệt đối trong phần thi Khởi động. Ở cuộc thi tháng, Hoàng Cường đã giành 120 điểm phần thi Khởi động trong thời gian 53 giây và cũng giành được số điểm chung cuộc 370 - cao nhất của Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 tính đến thời điểm hiện tại.
Với phong thái có chút rụt rè và bẽn lẽn, nhưng nam sinh đến từ Quảng Ninh cho thấy mình sẽ là một đối thủ đáng gờm đối với bất kỳ đối thủ nào.
Đến trận chung kết sau màn rượt đuổi điểm kịch tính
Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) là thí sinh cuối cùng giành được tấm vé vào trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 sau khi trải qua màn rượt đuổi điểm số đầy kịch tính ở cuộc thi quý 4, với 275 điểm.
Tân Nhật đặc biệt có thế mạnh và am hiểu về kiến thức lịch sử.Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị). Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 sẽ được phát trực tiếp trên VTV3 vào lúc 8h30 ngày 2/9/2018. Cùng với diễn biến thi đấu tại trường quay S14, khán giả cũng được dõi theo không khí cổ vũ náo nhiệt tại 4 điểm cầu là các trường THPT mà 4 "nhà leo núi" đang theo học.
Thí sinh giành được giải Nhất của cuộc thi chung kết năm ngoài vòng nguyệt quế sẽ được nhận thêm phần thưởng trị giá 35.000 USD và cúp kỉ niệm. Các thí sinh xếp thứ hai và ba lần lượt giành được số tiền thưởng là 20 triệu và 10 triệu đồng.
Thanh Hùng
Nam sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 sau màn rượt đuổi điểm kịch tính
Trải qua cuộc thi quý 4 đầy kịch tính với tổng điểm 275, Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị) giành tấm vé cuối cùng vào Chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2018 và mang cầu truyền hình trực tiếp về với tỉnh Quảng Trị.
" alt="Điểm danh 4 thí sinh góp mặt tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2018" /> - -Với tổng điểm 24,35, em Hoàng Thị Ánh, thôn 4 (xã Hà Hải, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) nguy cơ phải dừng lại ước mơ vào giảng đường đại học vì hoàn cảnh gia đình rất khó khăn.Nữ sinh đội 2 tang cùng lúc đã đỗ đại học" alt="Đạt 24 điểm, nữ sinh có nguy cơ bỏ ước mơ vào đại học" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- ·Giới trẻ đau đầu bởi hình thức vay tiêu dùng trước, trả nợ sau
- ·Bảo Anh chính thức công khai ảnh con gái đầu lòng
- ·Nữ sinh trường Ams thiết kế mô hình tương tác khiến môn Toán không còn đáng sợ
- ·Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- ·Người trong mộng tìm đến xin ngủ lại nhưng tôi từ chối vì một lý do
- ·Phi công Mỹ 'choáng' giao thông Hà Nội
- ·Võ Hoàng Yến chọn váy cut
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Nhóm nam sinh nhảy “gợi cảm” làm quà tặng cho nữ sinh ngày 20/10