当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Taraz vs Yassy Turkistan, 18h00 ngày 17/10: Đối thủ kị giơ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại một phiên thảo luận về nguồn nhân lực trong hội thảo Việt Nam học tháng 12/2016. Ảnh: Lê Văn |
Theo ông Nhạ, các địa phương đang gặp khó khăn do thay đổi về quy hoạch mạng lưới giáo dục liên quan đến di dân, biến động KTXH nên thành phố lớn quá tải, vùng nông thôn ít học sinh, ở miền núi thì điểm trường phân tán. Vì vậy, cần tính toán tập hợp các trường, điểm trường để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất; ưu tiên kiên cố hóa trường học những vùng khó khăn nhất.
Đối với giáo dục đại học, ông Nhạ đề nghị tăng cường tự chủ đại học cho các trường và giám sát chất lượng. Các địa phương cơ cấu lại hệ thống cao đẳng sư phạm gắn với một số trường đại học sư phạm lớn phục vụ công tác đào tạo lại cho giáo viên trong tỉnh.
Về việc chuẩn bị kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017 , Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết các dự thảo quy chế tiếp tục đổi mới theo hướng tự chủ, hiệu quả hơn; việc xây dựng đề thi, tập huấn cho giáo viên cũng như lấy ý kiến phương án tuyển sinh năm 2017 cơ bản đạt được sự đồng thuận của xã hội và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục tiếp thu ý kiến đóng góp từ các địa phương, các trường ĐH, CĐ, giáo viên, học sinh và người dân…
"Mục tiêu làm cho việc tổ chức kỳ thi THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ nhẹ nhàng, không tạo ra băn khoăn như những năm trước đây" - ông Nhạ khẳng định.
Lê Văn
" alt="Năm 2017: Rà soát quy hoạch cơ sở giáo dục toàn hệ thống"/>Á khôi Thảo Ly gợi ý cách mặc sexy cho bạn gái có chiều cao khiêm tốn
Bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đã được xác định là một trong những nội dung quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Việc này giúp cơ quan, tổ chức xác định mức độ quan trọng của hệ thống thông tin; từ đó áp dụng tương ứng các biện pháp bảo vệ tổng thể, theo tiêu chuẩn quốc gia và bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật về an toàn thông tin mạng. Việc xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ cũng hỗ trợ các cơ quan, đơn vị xác định hạng mục, giải pháp khi đầu tư, thuê, mua dịch vụ an toàn thông tin cho hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý.
Tại kế hoạch hành động của Bộ TT&TT triển khai “Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030”, tỷ lệ hệ thống thông tin cấp độ 3, 4, 5 của các bộ, ngành, địa phương được phân loại và bảo vệ theo cấp độ đã được xác định là 1 trong 7 chỉ tiêu quan trọng để thực hiện Chiến lược. Mục tiêu đặt ra là đưa tỷ lệ này đạt 80% trong năm 2023 và nâng lên 90%, 100% vào các năm 2024, 2025.
Theo số liệu trong báo cáo tình hình chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính phủ số đến tháng 7/2023, Bộ TT&TT cho hay, trên toàn quốc, tính đến giữa năm nay, số hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đã hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn là 1.949, đạt 63% tổng số hệ thống. Tỷ lệ này đã tăng gấp 2 lần so với tỷ lệ hồ sơ đề xuất đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ tính đến giữa năm 2022.
Tuy vậy, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 được tổ chức ngày 12/7, cùng với việc công bố kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh – DTI năm 2022, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cũng đã lưu ý các bộ, ngành, địa phương về công tác đảm bảo an toàn thông tin.
Cụ thể, theo Thứ trưởng, điểm cảnh báo đỏ là giá trị của chỉ số an toàn thông tin mạng năm 2022 tuy đã có tăng trưởng trên 46% so với năm 2021, nhưng vẫn ở mức thấp, dưới mức trung bình, mới chỉ đạt 0,48. Do đó, đây tiếp tục là vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong năm 2023.
Cùng với đó, tính đến hết tháng 6/2023, tuy tổng số hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đã phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn là 1.949/3094, đạt 63%; nhưng số hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đã đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn theo cấp độ mới chỉ là 285/3094, đạt tỷ lệ 9,2%. Bộ TT&TT nhận định, đây là nguy cơ mất an toàn, an ninh mạng ở mức rất cao.
Bộ TT&TT đã xây dựng và đưa vào sử dụng Nền tảng quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Được đưa vào vận hành từ tháng 5/2023, nền tảng này hỗ trợ các bộ, ngành và địa phương quản lý, theo dõi, báo cáo, thống kê, xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ; triển khai bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo mô hình 4 lớp thuộc phạm vi quản lý.
“Bộ TT&TT đã cấp tài khoản cho các bộ, ngành, địa phương sử dụng Nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin mạng theo cấp độ. Đề nghị các bộ, ngành, địa phương muộn nhất đến hết quý III/2023 hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn cho 100% các hệ thống thông tin”, đại diện Bộ TT&TT nêu yêu cầu.
Để bảo đảm an toàn thông tin mạng trong thời gian tới, Bộ TT&TT cho biết sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát an toàn hệ thống thông tin, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết, phòng tránh.
Bộ TT&TT cũng sẽ tiếp tục có các văn bản cảnh báo cho các bộ, ngành, địa phương và các thành viên trong mạng lưới ứng cứu sự cố để đôn đốc việc rà soát điểm yếu lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Tăng gấp đôi số hệ thống được phê duyệt hồ sơ đảm bảo an toàn theo cấp độ
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
Không chỉ có Quảng Ngãi, trước đó, một số tỉnh cũng đã dừng chi trả phụ cấp thâm niên từ tháng 7/2020 như Hải Dương, Sóc Trăng, huyện Phú Lộc (Huế)...
Quyết định này đã khiến nhiều giáo viên băn khoăn.
| ||
Văn bản tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo từ ngày 1/7/2020 của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi |
Một giáo viên Vật lý có thâm niên giảng dạy hơn 30 năm tại Trường THPT Võ Nguyên Giáp (TP. Quảng Ngãi) cho biết rất buồn khi nghe lãnh đạo nhà trường thông báo về việc tạm dừng chi phụ cấp. Giáo viên này đã từng hy vọng lương tăng, có thêm phụ cấp thì cuộc sống sẽ đảm bảo và yên tâm giảng dạy hơn. Tuy nhiên, khi lương chưa tăng thì phụ cấp đã bị cắt nên rất thất vọng.
Ông Phạm Thạch Sinh, Hiệu trưởng Trường THPT Bình Sơn (huyện Bình Sơn) thì cho biết sau khi nhận được văn bản trên của Sở, ông đã triển khai quán triệt đến giáo viên, thực hiện nghiêm túc trong trường. Một số giáo viên có tâm tư về việc tạm dừng chi phụ cấp, tuy nhiên chưa phản ánh với lãnh đạo nhà trường.
Nơi tiếp tục chi, nơi "chờ chỉ đạo"
Tuy nhiên, không ít địa phương vẫn tiếp tục chi phụ cấp thâm niên cho giáo viên.
Ngày 17/7, Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản về thực hiện phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7 của Chính phủ.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết có tiếp nhận một số ý kiến thắc mắc của Phòng GD-ĐT các quận, huyện, các cơ sở giáo dục có liên quan đến nội dung thực hiện chế độ tiền lương, trong đó có chế độ thâm niên khi Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ 1/7.
Do đó, Sở đã gửi công văn tới Bộ GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo về phụ cấp thâm niên.
Ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở cho biết tới ngày 10/7, Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý thuộc Bộ GD-ĐT đã có công văn trả lời. Công văn của Bộ nêu rõ hiện tại, chính sách tiền lương và phụ cấp của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện theo quy định của Chính phủ. Theo đó, các chính sách về chế độ tiền lương (trong đó có chế độ thâm niên) đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục vẫn thực hiện theo các quy định hiện hành cho đến khi có các quy định, hướng dẫn mới của Chính phủ.
Bộ GD-ĐT đề nghị trong thời gian chờ có hướng dẫn chính thức của Bộ về thực hiện chế độ tiền lương đối với nhà giáo theo Luật Giáo dục 2019, các đơn vị thuộc ngành giáo dục tiếp tục thực hiện chế độ tiền lương (trong đó có chế độ thâm niên) đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục theo các quy định hiện hành.
Vì vậy, Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ quản lý.
Được biết, một số địa phương khác cũng đã gửi công văn xin ý kiến của Bộ GD-ĐT và tiếp tục chi trả phụ cấp thâm niên cho giáo viên như Quảng Ninh, Đồng Tháp, An Giang...
Tuy nhiên, ngày 23/7, khi trao đổi với VietNamNet, ông Đỗ Văn Phu - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi lý giải: Khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009 hết hiệu lực pháp luật thì các nghị định hướng dẫn thi hành luật này cũng hết hiệu lực theo. Điều này, đồng nghĩa với việc giáo viên không còn hưởng phụ cấp thâm niên.
Ông Phu lý giải thêm là căn cứ Điều 76, Luật Giáo dục ngày 14/6/2019 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2020 thì giáo viên được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp, được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù nghề theo quy định của Chính phủ chứ không còn được nhận phụ cấp. Đồng thời, cấp thẩm quyền ban hành khung lương cho giáo viên. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có quy định về khung lương nên Sở tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Trước tình hình nhiều giáo viên có tâm tư, lo lắng, ông Đỗ Văn Phu chia sẻ bản thân ông rất quan tâm và đồng cảm với giáo viên. Hiện Sở mới cho "tạm dừng", nếu thời gian tới cấp trên tiếp tục cho chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo thì Sở sẽ tiếp tục thực hiện theo quy định.
Thanh Vạn - Ngân Anh
Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.
" alt="Quảng Ngãi lý giải việc tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nghề giáo"/>Quảng Ngãi lý giải việc tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nghề giáo
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác tuyên truyền đã được Hội LHPN tỉnh triển khai hiệu quả, qua việc khai thác trang thông tin điện tử của Hội.
Chị em từ vùng thấp đến vùng cao đã sử dụng các trang mạng xã hội như Zalo, Facebook để nắm được các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước hay những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, hoạt động tại các cơ sở, những tấm gương điển hình tiên tiến... vận dụng vào lao động sản xuất cũng như công tác chuyên môn.
Chị Sùng Thị Mỷ - Chủ tịch Hội LHPN huyện Mù Cang Chải chia sẻ: "Từ Zalo nhóm của Hội Phụ nữ Mù Cang Chải, chúng tôi đã đưa các văn bản chỉ đạo của Hội Phụ nữ tỉnh, của huyện hay những thông tin khẩn cấp về thời tiết... giúp đội ngũ cán bộ Hội cơ sở nắm được thông tin để triển khai kịp thời. Chúng tôi cũng chuẩn bị thành lập nhóm Zoom để triển khai các chỉ thị, nghị quyết tới hội viên mỗi tuần 1 lần để không bỏ sót nghị quyết”.
Linh hoạt ứng dụng CNTT, các cơ sở Hội cũng không cần phải gửi thư mời, văn bản báo cáo và mọi thông tin được gửi trên nhóm. Qua đó, các cơ sở Hội cũng chủ động nắm tình hình hội viên.
Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, bán hàng trên các kênh giao dịch điện tử đã được các cấp Hội LHPN tỉnh đặc biệt quan tâm.
Cụ thể, là phối hợp với các ngành liên quan tổ chức các khóa bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng ứng dụng CNTT trong sản xuất, kinh doanh, trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết giúp phụ nữ khởi nghiệp.
Mặt khác, hướng dẫn thành lập, quản lý hiệu quả các trang mạng xã hội, giúp tăng cường khả năng quản lý, tăng hiệu quả kinh doanh online, hỗ trợ kết nối phụ nữ với các sàn thương mại điện tử để tiêu thụ sản phẩm.
Chị Nguyễn Hải Yến - chủ cửa hàng bán quần áo tại phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái, cho biết: "Việc được trang bị kiến thức và kỹ năng ứng dụng CNTT cho phụ nữ là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp chị em khởi nghiệp, phát triển và hội nhập. Ứng dụng CNTT đã giúp tôi kinh doanh thuận lợi hơn rất nhiều”.
Xác định tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT trong công tác Hội, những năm qua, Hội LHPN tỉnh Yên Bái đã chú trọng nâng cấp trang thiết bị, đào tạo bồi dưỡng kỹ năng cán bộ làm trực tiếp, hướng dẫn cán bộ các cấp Hội đẩy mạnh tuyên truyền các hoạt động trên môi trường mạng, đảm bảo triển khai, thực hiện các nhiệm vụ chính trị kịp tiến độ, hiệu quả; thông qua ứng dụng mạng xã hội Facebook, Zalo tạo các trang thông tin, nhóm điều hành…
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2023, các cấp Hội đã tuyên truyền trên các trang mạng xã hội trên 2 nghìn tin, bài, ảnh và các văn bản chỉ đạo của Hội; cán bộ, hội viên các cấp Hội tích cực tham gia các tổ chuyển đổi sốở địa phương, đơn vị, cài đặt sử dụng ứng dụng công dân số YenBai-S và phần mềm định danh điện tử VNeID.
Đến nay, 100% cán bộ chuyên trách cấp tỉnh, huyện; 80% cấn bộ hội cấp xã sử dụng thành thạo các phần mềm tin học cơ bản, sử dụng các công cụ trên môi trường mạng trong triển khai hoạt động; 100% Hội LHPN cấp huyện, 70% cơ sở Hội xây dựng được các tài khoản, fanpage trên mạng Facebook, tạo các nhóm Zalo để tăng cường công tác tuyên truyền tới hội viên phụ nữ và nhân dân.
Qua đó, giúp hội viên nắm bắt thông tin, giúp đội ngũ cán bộ hội, đội ngũ tuyên truyền viên tiếp cận được nguồn tài liệu phong phú, đa dạng.
Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT và CĐS ở một số cấp Hội chưa đạt hiệu quả cao do trình độ, nắm bắt về công nghệ của một số cán bộ, hội viên còn hạn chế; phương tiện, thiết bị chưa đồng bộ để đáp ứng yêu cầu…
Chính vì vậy, trong thời gian tới, Hội LHPN tỉnh tiếp tục tập trung đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT, phát huy thế mạnh của mạng xã hội, đổi mới căn bản, toàn diện công tác chỉ đạo, điều hành; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức về việc ứng dụng CNTT góp phần nâng cao năng lực ứng dụng CNTT của cán bộ hội các cấp, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo Minh Huyền (Báo Yên Bái)
" alt="Phụ nữ Yên Bái tham gia chuyển đổi số"/>Xem toàn bộ sự việc nữ diễn viên ''Chiếc lá cuốn bay'' qua đời tại đây!
![]() |
Bạn trai túc trực lo tang lễ cho Tangmo. |
Ngoài chờ đợi kết quả vụ tử nạn, cuộc sống của Bird - bạn trai Tangmo được khán giả đặc biệt quan tâm. Từ thời điểm nữ diễn viên mất tích và được xác nhận qua đời, anh tỏ ra suy sụp, khủng hoảng tinh thần. Vài ngày trước đám tang, anh nhốt mình trong nhà, ngồi nhìn ảnh bạn gái. Trong lễ tưởng niệm, Bird mang hoa và chiếc nhẫn cưới đến trước di ảnh nữ diễn viên để mong được thực hiện ý nguyện làm vợ chồng của cả hai.
Trên trang cá nhân, Bird đăng tải nhiều bức ảnh đôi bên Tangmo hay khoảnh khắc xinh đẹp của bạn gái do chính mình chụp. "Em thường nói khi nào chụp ảnh hãy gắn tên em vào. Nhưng anh lại hiếm khi làm vì cảm thấy ngại. Thế nhưng từ nay trở đi Bird sẽ gắn tên Mo thường xuyên nhé... em yêu", anh viết.
Anna - bạn thân của Tangmo cho biết Bird hiện cố gắng vực dậy tinh thần. Anh muốn trở lại làm việc để khuây khỏa nỗi buồn, đồng thời kiếm thêm thu nhập. Bạn trai của cố diễn viên đặt in 1000 chiếc áo với họa tiết do chính Tangmo thiết kế và ưng ý lúc còn sống để bán.
"Bird và Tangmo trước đây từng mở sạp bán quần áo lề đường khi dịch Covid-19 bùng phát. Họ mong có thể tích lũy tiền để chuẩn bị cho kế hoạch kết hôn. Nhưng giờ chỉ còn lại mỗi anh ấy...", Anna chia sẻ.
Bà Panida - mẹ của Tangmo nhận xét Bird là người đàn ông tốt, chăm sóc con gái bà chu đáo từ miếng ăn, giấc ngủ. Sau khi Tangmo qua đời, Bird từng hỏi xin gia đình những kỷ vật tại nhà nữ diễn viên, gồm gối, bức tranh, búp bê...
Khi Tangmo mất, nữ diễn viên để lại một số tài sản nhất định. Tuy nhiên, Bird và Tangmo chưa đăng ký kết hôn nên về mặt pháp luật anh sẽ chỉ được chia một phần nhỏ. Số còn lại được cho là thuộc về mẹ ruột và con gái nuôi của Tangmo.
Tangmo và Bird trải qua hai năm yêu nhau, tình cảm mặn nồng và dự định sớm kết hôn. Trước đó, anh mất hơn 5 năm để theo đuổi nữ diễn viên. Bạn trai Tangmo làm ngoài ngành giải trí nhưng thấu hiểu, quan tâm cô. Dịp lễ valentine cuối cùng, diễn viên Chiếc lá cuốn bay cũng đăng tải bức thư tình cuối cùng gửi đến Bird.
Thúy Ngọc
Cơ quan điều tra ở Viện Pháp y, Bệnh viện Cảnh sát Thái Lan đang tích cực khám nghiệm tử thi Tangmo Pattaratida lần hai. Các kết quả hiện tại cho thấy nguyên nhân cô qua đời vì tai nạn.
" alt="Bạn trai suy sụp sau đám tang của diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’"/>Bạn trai suy sụp sau đám tang của diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’