Sáng 21/2/2017,ắtnềntảngKIUgiúpxuấtkhẩuhàngViệtsangMỹNhậtÚlich thi dau bong da ngoại hang anh tại trụ sở Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ở Hà Nội, Chương trình Sáng kiến hỗ trợ tư nhân vùng Mekong đã phối hợp tổ chức lễ ra mắt nền tảng KIU giúp người tiêu dùng trên thế giới có thể tìm mua được những sản phẩm từ các nhà sản xuất Việt Nam nói riêng và các nước khu vực sông Mekong nói chung.
Được phát triển với sự hỗ trợ tích cực từ Chính phủ Úc và ADB, nền tảng KIU có 3 thành phần gồm: KIU Market – Sàn giao dịch thương mại điện tử KIU (kiuasia.com), một công cụ trực tuyến miễn phí, hỗ trợ người tiêu dùng và các nhà phân phối trên thế giới tìm kiếm nguồn cung cấp từ các nhà sản xuất uy tín, chất lượng từ Việt Nam và các nước khu vực sông Mekong (hiện có khoảng 1.000 sản phẩm của 80 doanh nghiệp Việt Nam tham gia sàn này, tập trung trước hết vào các lĩnh vực như quần áo trẻ em, nội thất gia đình, thủ công mỹ nghệ, thiết bị trường học...);
KIU ERP – phần mềm điện toán đám mây chuyên về giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện các khâu như nhập hàng, bán hàng, sản xuất, kế toán, thuế, nhân sự, kho hàng..., áp dụng được cả trên hệ tiêu chuẩn kế toán quốc tế và khu vực (mức phí sử dụng chỉ 7 USD/tháng);
TP.HCM: Thông báo khẩn về tình trạng lừa đảo bán nhà giấy tay
Thậm chí, có một số trường hợp chủ sở hữu tài sản vẫn lập vi bằng chuyển nhượng nhà, đất trong khi đã thế chấp tài sản ở ngân hàng, cầm cố hoặc chuyển nhượng cho người khác bằng giấy tay dẫn đến phát sinh tranh chấp, gây khó khăn cho các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý vụ việc và gây thiệt hại lớn đến tài sản của người dân.
Trong khi đó, theo quy định của Luật Nhà ở, Luật Đất đai việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất phải được lập thành văn bản (hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất) có công chứng, chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau đó, đăng ký trước bạ, sang tên (đăng ký biến động) cho bên mua tại Văn phòng đăng ký đất đai quận, huyện.
Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác. Vi bằng chỉ có giá trị khi đã thực hiện thủ tục đăng ký tại Sở Tư pháp theo quy định.
Trên thực tế, tại Hóc Môn hiện nay một số người môi giới bất động sản (cò đất) sử dụng thuật ngữ “vi bằng công chứng thừa phát lại”, “công chứng Thừa phát lại” để tư vấn cho khách hàng của mình.
“Đó không phải là một thuật ngữ pháp lý. Đây là một cách dùng từ sai và tùy tiện của những người môi giới bất động sản (cò đất) nhằm mục đích thuyết phục khách hàng rằng đã có sự đảm bảo về mặt pháp lý của giao dịch bất động sản mà họ tham gia”, huyện Hóc Môn cho biết.
Huyện Hóc Môn nhận định, việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất bằng giấy tay, thông qua hình thức lập vi bằng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các bên trong giao dịch, đặc biệt là bên mua.
Do đó, UBND huyện Hóc Môn đề nghị người dân có nhu cầu giao dịch hoặc thực hiện thủ tục hành chính về bất động sản trên địa bàn huyện cần liên hệ UBND xã – thị trấn nơi có bất động sản cần giao dịch.
Ngoài ra, người dân có thể đến UBND huyện (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, Phòng Quản lý đô thị huyện) để tìm hiểu kỹ thông tin và thực hiện đúng quy định của Luật Nhà ở, Luật Đất đai tránh tình trạng bị lừa gạt, phát sinh tranh chấp sau này.
Diệu Thủy
Xuất hiện chiêu lừa đảo mới của cò đất vùng ven
Đất nền vùng ven tăng nhiệt cũng là lúc nhiều công ty môi giới “lụi” tung chiêu trò chụp giật. Nếu không thận trọng, tìm hiểu kỹ, khách hàng rất dễ rơi vào bẫy giăng sẵn của cò đất bất lương.
" alt="TP.HCM: Thông báo khẩn về tình trạng lừa đảo bán nhà giấy tay"/>