{keywords}

Hàng ngàn học sinh ở Lệ Thủy, Quảng Bình đến viếng Đại tướng tại quê nhà - Ảnh Độc Lập

Cuộc kháng chiến chống Pháp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, rồi tới kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều hiện diện trong SGK. Nhưng tại sao tên tuổi, cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh quân đội đã có những đóng góp quan trọng trong các chuỗi sự kiện lịch sử ấy, lại hoàn toàn vắng bóng?

Chị Nguyễn Thị Thu Hiền (ngụ Q.4, TP.HCM), một phụ huynh kể lại, cho đến ngày Đại tướng mất, con nhà chị đi học (lớp 11, Trường THPT Lê Thánh Tông, Q.7), được cô giáo văn (cô Kim Thoa) dành 1 phút mặc niệm để tướng nhớ người.

Đồng thời, cô giáo đã dành cả tiết văn để nói về Đại tướng. Điều này, tính ra cô giáo làm sai phân phối chương trình. Nhưng đổi lại, học sinh được cảm nhận, kính nể Đại tướng bằng cả trái tim.

Đến hôm truy điệu Đại tướng, cháu nhà chị xem truyền hình trực tiếp mà bật khóc.

Chị bộc bạch: Học sinh hiện giờ chỉ thần tượng và luôn có đầy đủ thông tin về diễn viên, ca sĩ… mà mình yêu thích. Trong khi đó, một tấm gương sáng ngời và vĩ đại như Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì các em lại không biết và cũng không có cơ hội để tìm hiểu.

“Vậy, tại sao chúng ta không đưa vào SGK bài học của Đại tướng, để thế hệ học sinh hiện tại, và mai sau, cảm nhận được một con người đầy tài năng và đức độ?”, chị Hiền đặt câu hỏi.

Đại tướng không được nhắc trong SGK

{keywords}

Những bạn trẻ có mặt trong đêm vái vọng Đại tướng trước nhà 30 Hoàng Diệu - Ảnh Độc Lập

Cụ thể, ở SGK Lịch sử lớp 9, phần sử Việt Nam có 21 bài, trong đó có bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) ở trang 119, có nêu diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng không câu từ nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Tương tự, trong SGK Lịch sử lớp 12, bài 20 với cũng nội dung trên, dù nêu chi tiết hơn về diễn biến trận đánh Điện Biên Phủ, nhưng cũng không một lần nhắc tên nhân vật lịch sử: Võ Nguyên Giáp.

“Ở cấp tiểu học, phần sử trong sách Lịch sử và Địa lý 5, từ bài 1 đến bài 6 là những bài học về nhân vật lịch sử như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… Nhưng chưa có bài nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, bà Nguyễn Thị Hào, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Q.4, TP.HCM) cho biết.

Bà Nguyễn Ái Hằng - nguyên Tổ trưởng bộ môn Sử, Trường THPT Trần Phú (Q.Tân Phú, TP.HCM), cho biết: “Trong SGK lịch sử ở cấp 3, những bài chính đều không nhắc tới Đại tướng. Ở những bài phần tham khảo, đọc thêm có thể hiện một số nhân vật lịch sử, nhưng cũng không có thông tin nào xoay quanh Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.

Đưa Đại tướng đến với học sinh

{keywords}

Học sinh Trường THCS-THPT Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM đeo băng tang tưởng niệm Đại tướng - Ảnh: Minh Luân

Khi PV đặt vấn đề, có cần đưa cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào SGK lịch sử, tất cả những người tiếp xúc với chúng tôi đều cho biết: Rất cần thiết!

Nhiều ý kiến còn cho rằng, đây còn là cách để giúp thế hệ mai sau hiểu biết, cảm thụ nhiều hơn về vị tướng huyền thoại, không chỉ ở tài trí song toàn mà còn là đức độ, lối sống gương mẫu.

Ông Trịnh Văn Tù (sinh năm 1946, là cựu chiến binh, hiện ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) cho biết: “Điều tôi phục Đại tướng nhất là trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ông cũng hoàn thành nhiệm vụ. Có những thời khắc, ông được phân công công tác sang những lĩnh vực xem chừng không liên quan gì đến quân sự, nhưng ông vẫn không từ nan mà làm đến nơi đến chốn. Đây là khía cạnh mà học sinh cũng cần biết rõ”.

Ông Trần Đình Tư, giáo viên sử của Trường THPT Long Thới (Nhà Bè, TP.HCM), cho biết: “Ngoài tài quân sự, Đại tướng còn là một người đức độ hiếm thấy. Ông đã khiến cho những đối thủ từng bại trận dưới tay mình phải tâm phục khẩu phục. Ông còn là một vị tướng lỗi lạc, nổi bật, được cả thế giới kính trọng. Đây là điều đặc biệt. Vì vậy, tại sao chúng ta không đưa cuộc đời Đại tướng vào SGK để giáo dục thế hệ con em mình?”.

“Theo quan điểm của tôi thì Bác Hồ là người vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh chống Pháp, Mỹ. Và công lao sau đó cần phải kể đến là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi nghĩ cần thiết phải đưa những thông tin về tài cầm quân, lòng yêu nước của Đại tướng vào SGK để mọi thế hệ học sinh đều được học. Việc này hoàn toàn có thể làm được, khi mà chúng đang có thời cơ tốt, vì sắp vào giai đoạn đổi mới SGK sau năm 2015”, bà Nguyễn Ái Hằng nói.

Ông Phạm Văn Hiền, Trưởng ban đại diện phụ huynh Trường Phạm Ngũ Lão (Gò Vấp), cho biết: “Công trạng của Đại tướng đối với dân tộc Việt Nam là quá lớn. Sách viết nhiều về Đại tướng nhưng học sinh thì học cả ngày, thường không có thời gian đọc sách. Vậy nên để học sinh hiểu hơn về Đại tướng trong những bài học chính khóa ở ngay trong SGK”.

 (Theo Minh Luân/ Thanh Niên)

Nội dung chương trình SGK vừa thừa vừa thiếu

Chương trình, SGK phổ thông hiện hành được thực hiện đến năm học này là 11 năm.

Tháng 12.2000, Quốc hội ra Nghị quyết về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đến tháng 6.2001 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị để thực hiện nghị quyết này của Quốc hội.

Theo đó, lần lượt triển khai đại trà việc áp dụng chương trình - SGK mới bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm học 2002 - 2003, lớp 10 từ năm học 2006 - 2007. Như vậy, đến hết năm học 2008 - 2009, “lứa” học sinh đầu tiên của chương trình SGK hiện hành mới tốt nghiệp THPT, kết thúc quá trình thay sách theo kiểu “cuốn chiếu”.

Báo cáo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận khi thay mặt Chính phủ giải trình với Quốc hội về chất lượng giáo dục phổ thông năm 2012 đã thừa nhận: Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành chưa được xây dựng như một chỉnh thể xuyên suốt từ tiểu học đến THPT, từ chương trình cấp học đến từng môn học; không có SGK từ lớp 1 đến lớp 12. Sở dĩ có tình trạng này là do ban chỉ đạo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thành lập muộn hơn nhiều so với các ban chỉ đạo biên soạn chương trình cấp học.

Báo cáo giám sát của Thường vụ Quốc hội về giáo dục phổ thông năm 2013 cũng có nhận định: Nội dung chương trình, SGK hiện hành thừa những kiến thức nặng nề, xa vời nhưng chương trình - SGK lại thiếu những điều cơ bản cho học sinh. (Tuệ Nguyễn)

 

Học sinh nói gì?

“Suốt 12 năm phổ thông, em không được học gì về Đại tướng. Đến khi Đại tướng mất, thông qua báo đài, em mới thật sự hiểu biết về cuộc đời của ông. Em mong là SGK có thêm bài học về Đại tướng, để tất cả học sinh chúng em đều được học, đều được biết” (Nguyễn Quang Mẫn, học sinh lớp 12A1, Trường THCS, THPT Phạm Ngũ Lão, TP.HCM)

Mười năm học phổ thông, thật tình em chỉ nghe tên Đại tướng chứ chưa hề xem, học, hay được kể. Lấy chuyện từ cá nhân em để thấy rằng, học sinh chúng em thật sự đang thiếu một bài học về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.(Nguyễn Thị Tú, học sinh lớp 10A1, Trường THPT Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM)

“Năm em học lớp 6, trong một bữa cơm, em nghe ba kể về tài chỉ đạo quân sự của Đại tướng. Nhưng qua lời kể của ba, em nhớ nhiều điều về Đại tướng trong đó có sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ đó, em nhớ luôn chi tiết trận đánh, quân ta giành đồi A1 như thế nào, kéo pháo đánh trận ra sao… Em cũng hơi khó hiểu là từ trước giờ, chưa có thầy cô nào nói gì về Đại tướng cho chúng em nghe.(Mai Thy, lớp 10A1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM)

" />

Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!

Công nghệ 2025-02-03 10:39:38 16879

Sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp để lại sự xúc động mạnh mẽ đối với hàng triệu đồng bào. Các học sinh,áchgiáokhoabỏquênĐạitướtrực tiep bong da sinh viên, thanh niên, thiếu nhi đã dành những tình cảm thiêng liêng đối với Đại tướng. Với họ, ông không chỉ là một vị tướng tài mà còn là một tấm gương về lòng yêu nước, sự giản dị và đức hi sinh. Ông chính là những bài học lịch sử gần gũi và sinh động nhất.

Điều đáng ngạc nhiên là nhân vật lịch sử rất đặc biệt này lại không hề có mặt trong các sách giáo khoa (SGK) phổ thông. “Lỗ hổng” ấy, xuất phát từ nhiều nguyên nhân lịch sử, cho thấy một lối biên soạn SGK có nhiều khiếm khuyết và đấy chính là một trong những nguyên nhân khiến học sinh không hứng thú với các bài học lịch sử.

{ keywords}

Hàng ngàn học sinh ở Lệ Thủy, Quảng Bình đến viếng Đại tướng tại quê nhà - Ảnh Độc Lập

Cuộc kháng chiến chống Pháp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, rồi tới kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều hiện diện trong SGK. Nhưng tại sao tên tuổi, cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh quân đội đã có những đóng góp quan trọng trong các chuỗi sự kiện lịch sử ấy, lại hoàn toàn vắng bóng?

Chị Nguyễn Thị Thu Hiền (ngụ Q.4, TP.HCM), một phụ huynh kể lại, cho đến ngày Đại tướng mất, con nhà chị đi học (lớp 11, Trường THPT Lê Thánh Tông, Q.7), được cô giáo văn (cô Kim Thoa) dành 1 phút mặc niệm để tướng nhớ người.

Đồng thời, cô giáo đã dành cả tiết văn để nói về Đại tướng. Điều này, tính ra cô giáo làm sai phân phối chương trình. Nhưng đổi lại, học sinh được cảm nhận, kính nể Đại tướng bằng cả trái tim.

Đến hôm truy điệu Đại tướng, cháu nhà chị xem truyền hình trực tiếp mà bật khóc.

Chị bộc bạch: Học sinh hiện giờ chỉ thần tượng và luôn có đầy đủ thông tin về diễn viên, ca sĩ… mà mình yêu thích. Trong khi đó, một tấm gương sáng ngời và vĩ đại như Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì các em lại không biết và cũng không có cơ hội để tìm hiểu.

“Vậy, tại sao chúng ta không đưa vào SGK bài học của Đại tướng, để thế hệ học sinh hiện tại, và mai sau, cảm nhận được một con người đầy tài năng và đức độ?”, chị Hiền đặt câu hỏi.

Đại tướng không được nhắc trong SGK

{ keywords}

Những bạn trẻ có mặt trong đêm vái vọng Đại tướng trước nhà 30 Hoàng Diệu - Ảnh Độc Lập

Cụ thể, ở SGK Lịch sử lớp 9, phần sử Việt Nam có 21 bài, trong đó có bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) ở trang 119, có nêu diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng không câu từ nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Tương tự, trong SGK Lịch sử lớp 12, bài 20 với cũng nội dung trên, dù nêu chi tiết hơn về diễn biến trận đánh Điện Biên Phủ, nhưng cũng không một lần nhắc tên nhân vật lịch sử: Võ Nguyên Giáp.

“Ở cấp tiểu học, phần sử trong sách Lịch sử và Địa lý 5, từ bài 1 đến bài 6 là những bài học về nhân vật lịch sử như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… Nhưng chưa có bài nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, bà Nguyễn Thị Hào, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Q.4, TP.HCM) cho biết.

Bà Nguyễn Ái Hằng - nguyên Tổ trưởng bộ môn Sử, Trường THPT Trần Phú (Q.Tân Phú, TP.HCM), cho biết: “Trong SGK lịch sử ở cấp 3, những bài chính đều không nhắc tới Đại tướng. Ở những bài phần tham khảo, đọc thêm có thể hiện một số nhân vật lịch sử, nhưng cũng không có thông tin nào xoay quanh Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.

Đưa Đại tướng đến với học sinh

{ keywords}

Học sinh Trường THCS-THPT Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM đeo băng tang tưởng niệm Đại tướng - Ảnh: Minh Luân

Khi PV đặt vấn đề, có cần đưa cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào SGK lịch sử, tất cả những người tiếp xúc với chúng tôi đều cho biết: Rất cần thiết!

Nhiều ý kiến còn cho rằng, đây còn là cách để giúp thế hệ mai sau hiểu biết, cảm thụ nhiều hơn về vị tướng huyền thoại, không chỉ ở tài trí song toàn mà còn là đức độ, lối sống gương mẫu.

Ông Trịnh Văn Tù (sinh năm 1946, là cựu chiến binh, hiện ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) cho biết: “Điều tôi phục Đại tướng nhất là trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ông cũng hoàn thành nhiệm vụ. Có những thời khắc, ông được phân công công tác sang những lĩnh vực xem chừng không liên quan gì đến quân sự, nhưng ông vẫn không từ nan mà làm đến nơi đến chốn. Đây là khía cạnh mà học sinh cũng cần biết rõ”.

Ông Trần Đình Tư, giáo viên sử của Trường THPT Long Thới (Nhà Bè, TP.HCM), cho biết: “Ngoài tài quân sự, Đại tướng còn là một người đức độ hiếm thấy. Ông đã khiến cho những đối thủ từng bại trận dưới tay mình phải tâm phục khẩu phục. Ông còn là một vị tướng lỗi lạc, nổi bật, được cả thế giới kính trọng. Đây là điều đặc biệt. Vì vậy, tại sao chúng ta không đưa cuộc đời Đại tướng vào SGK để giáo dục thế hệ con em mình?”.

“Theo quan điểm của tôi thì Bác Hồ là người vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh chống Pháp, Mỹ. Và công lao sau đó cần phải kể đến là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi nghĩ cần thiết phải đưa những thông tin về tài cầm quân, lòng yêu nước của Đại tướng vào SGK để mọi thế hệ học sinh đều được học. Việc này hoàn toàn có thể làm được, khi mà chúng đang có thời cơ tốt, vì sắp vào giai đoạn đổi mới SGK sau năm 2015”, bà Nguyễn Ái Hằng nói.

Ông Phạm Văn Hiền, Trưởng ban đại diện phụ huynh Trường Phạm Ngũ Lão (Gò Vấp), cho biết: “Công trạng của Đại tướng đối với dân tộc Việt Nam là quá lớn. Sách viết nhiều về Đại tướng nhưng học sinh thì học cả ngày, thường không có thời gian đọc sách. Vậy nên để học sinh hiểu hơn về Đại tướng trong những bài học chính khóa ở ngay trong SGK”.

 (Theo Minh Luân/ Thanh Niên)

Nội dung chương trình SGK vừa thừa vừa thiếu

Chương trình, SGK phổ thông hiện hành được thực hiện đến năm học này là 11 năm.

Tháng 12.2000, Quốc hội ra Nghị quyết về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đến tháng 6.2001 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị để thực hiện nghị quyết này của Quốc hội.

Theo đó, lần lượt triển khai đại trà việc áp dụng chương trình - SGK mới bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm học 2002 - 2003, lớp 10 từ năm học 2006 - 2007. Như vậy, đến hết năm học 2008 - 2009, “lứa” học sinh đầu tiên của chương trình SGK hiện hành mới tốt nghiệp THPT, kết thúc quá trình thay sách theo kiểu “cuốn chiếu”.

Báo cáo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận khi thay mặt Chính phủ giải trình với Quốc hội về chất lượng giáo dục phổ thông năm 2012 đã thừa nhận: Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành chưa được xây dựng như một chỉnh thể xuyên suốt từ tiểu học đến THPT, từ chương trình cấp học đến từng môn học; không có SGK từ lớp 1 đến lớp 12. Sở dĩ có tình trạng này là do ban chỉ đạo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thành lập muộn hơn nhiều so với các ban chỉ đạo biên soạn chương trình cấp học.

Báo cáo giám sát của Thường vụ Quốc hội về giáo dục phổ thông năm 2013 cũng có nhận định: Nội dung chương trình, SGK hiện hành thừa những kiến thức nặng nề, xa vời nhưng chương trình - SGK lại thiếu những điều cơ bản cho học sinh. (Tuệ Nguyễn)

 

Học sinh nói gì?

“Suốt 12 năm phổ thông, em không được học gì về Đại tướng. Đến khi Đại tướng mất, thông qua báo đài, em mới thật sự hiểu biết về cuộc đời của ông. Em mong là SGK có thêm bài học về Đại tướng, để tất cả học sinh chúng em đều được học, đều được biết” (Nguyễn Quang Mẫn, học sinh lớp 12A1, Trường THCS, THPT Phạm Ngũ Lão, TP.HCM)

Mười năm học phổ thông, thật tình em chỉ nghe tên Đại tướng chứ chưa hề xem, học, hay được kể. Lấy chuyện từ cá nhân em để thấy rằng, học sinh chúng em thật sự đang thiếu một bài học về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.(Nguyễn Thị Tú, học sinh lớp 10A1, Trường THPT Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM)

“Năm em học lớp 6, trong một bữa cơm, em nghe ba kể về tài chỉ đạo quân sự của Đại tướng. Nhưng qua lời kể của ba, em nhớ nhiều điều về Đại tướng trong đó có sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ đó, em nhớ luôn chi tiết trận đánh, quân ta giành đồi A1 như thế nào, kéo pháo đánh trận ra sao… Em cũng hơi khó hiểu là từ trước giờ, chưa có thầy cô nào nói gì về Đại tướng cho chúng em nghe.(Mai Thy, lớp 10A1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM)

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/096e199109.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al

pNetwork bi danh cap 12 trieu USD anh 1

Bài tweet của pNetwork thông báo về vụ tấn công của hacker. Ảnh: Twitter.

"Không thể tránh khỏi việc những lỗ hổng bảo mật bị phát hiện, đó là cách để hệ sinh thái DeFi phát triển và điều nên làm đó là hoàn trả lại số tiền đã đánh cấp", pNetwork cho biết.

pBTC là một phiên bản Wrapped Bitcoin trên hệ sinh thái của pNetwork, được tạo ra để Bitcoin có thể được sử dụng trong các giao thức chuỗi chéo. Mặt khác, chúng đóng vai trò cầu nối giữa nhiều blockchain khác nhau, bao gồm Ethereum (ETH), Binance Smart Chain (BSC), EOS, Polygon, Telos, xDAI và Ultra.

pNetwork là một dự án cầu nối (cross-chain), giúp liên kết giữa các blockchain lại với nhau. Hợp đồng pBTC bị tấn công là một cầu nối giúp liên kết giữa Bitcoin với Binance Smart Chain. Trong đó, người dùng nạp BTC vào hợp đồng pBTC để nhận lại token pBTC, số token này có thể mang đi giao dịch trên Binance Smart Chain.

pNetwork bi danh cap 12 trieu USD anh 2

pNetwork đề nghị 1,5 triệu USD tiền thưởng nếu hacker trả lại số tiền đã đánh cắp. Ảnh: Twitter.

Theo CoinGecko, công ty tổng hợp dữ liệu tiền điện tử lớn nhất thế giới, giá trị PNT (tiền token của pNetwork) trên Binance Smart Chain đã giảm hơn 18% trong vòng 24 giờ xuống còn 0,97 USD.

pNetwork không phải là nền tảng DeFi đầu tiên các hacker nhắm đến. Vào tháng 7, giao thức thanh khoản chuỗi chéo Thorchain cũng bị tấn công, thiệt hại lên đến 7,6 triệu USD. Chỉ một tuần sau, sàn giao dịch lại bị lấy cắp số tiền 8 triệu USD. Tuy nhiên, hacker đã hứa sẽ trả lại đầy đủ khoản tiền với số tiền thưởng 10%.

Bên cạnh đó, giao thức chuỗi chéo Poly Network cũng dính vào một vụ hack kỷ lục vào đầu tháng 8. Hacker đã chuyển hơn 600 triệu USD đến 3 tài khoản ví Polygon, Ethereum (ETH) và Binance Smart Chain (BSC). Thay vì bỏ trốn, hacker cuối cùng đã trả lại gần như tất cả số tiền đã đánh cắp.

Theo Zing/The Block Crypto

Hàn Quốc đóng cửa hàng chục sàn giao dịch tiền điện tử

Hàn Quốc đóng cửa hàng chục sàn giao dịch tiền điện tử

Gần 40 trong số khoảng 60 sàn giao dịch tiền điện tử ở Hàn Quốc dự kiến sẽ phải đóng cửa do khó có thể đáp ứng các điều kiện cần thiết theo quy định của nước này.

">

Số Bitcoin trị giá 12 triệu USD vừa bị đánh cắp

Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà

Hoài Lâm nhỏ bé, khá nhút nhát. Cách đây 2 năm, bác sĩ chẩn đoán con bị u nguyên bào thần kinh. Suốt thời gian qua, con "làm bạn" với những mũi kim tiêm, những toa hóa chất. Thời gian đi bệnh viện thậm chí nhiều hơn ở nhà. Dẫu chưa được đi học, chẳng biết chữ nhưng con sợ bệnh, sợ đau. Con thường học theo mẹ cầu nguyện mỗi đêm, mong hết bệnh.

Nhìn con trai bé bỏng bị bệnh tật hành hạ, chị Võ Thị Diễm chỉ biết "lấy nước mắt rửa mặt". Điều kiện kinh tế quá khó khăn. Thời điểm vừa biết tin con bị ung thư, chị đã đưa con về nhà, dự định không điều trị vì thiếu tiền. Nhờ bác sĩ gọi điện động viên và phòng Công tác xã hội trợ giúp, chị mới cầm cự được đến nay.

trao tiền N. V. Minh Lâm (1).jpg
Toàn bộ số tiền bạn đọc ủng hộ qua VietNamNet đã được đóng tạm ứng viện phí cho Hoài Lâm. Chị Diễm (phải) cũng vơi bớt áp lực. Ảnh: Lê Nhung

Trước đó, chồng chị là anh Nguyễn Thanh Phong đi phụ hồ tận Phú Quốc. Vì mong kiếm tiền cho con khám bệnh nên anh càng gắng sức, không may bị cụp xương sống, không còn làm được việc nặng. Hiện tại anh lên TP.HCM chạy xe ôm để lo cho con. Không thạo công nghệ, anh chỉ chờ có ai gọi thì chạy, thu nhập ít ỏi, bấp bênh không lo xuể tiền chữa bệnh, thuê trọ, sinh hoạt. Nhất là lúc này, bệnh của Hoài Lâm có dấu hiệu trở nặng.

Câu chuyện của em bé tội nghiệp nhận được thương cảm của những tấm lòng thơm thảo. Ngoài số tiền 45.631.619 đồng đã được VietNamNet đóng tạm ứng viện phí để Hoài Lâm được chữa trị lâu dài, gia đình chị Diễm cũng đã nhận được sự tiếp sức của các nhà hảo tâm.

Trong lần gặp lại, chị Diễm đã bớt lo lắng. Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả mọi người.

Cụ ông suy kiệt do lượm ve chai kiếm sống, không có nổi một đồng đóng viện phíÔng Trần Văn Tâm nằm lơ mơ trên giường, cơ thể suy kiệt, không thể nói chuyện. Tình trạng ông đang dần trở nặng mà bác sĩ vẫn chưa thể tìm được người thân.">

Đóng viện phí hơn 45 triệu đồng cho bé Nguyễn Võ Hoài Lâm

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 1

Mymy khoe vẻ ngoài xinh xắn, đáng yêu với mẫu váy không tay, đính kết nhiều đóa hoa thiết kế 3D. Cô bé kết hợp đồng điệu cùng túi xách Lady D-Joy Micro (3.400 USD - 86,1 triệu đồng) của thương hiệu Dior.

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 2

Con gái nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường diện váy hai dây có phom dáng xòe bồng bềnh, phối kèm túi xách Louis Vuitton Nano Speedy (64 triệu đồng) cùng tông hồng.

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 3

Là con gái của một trong những nhà thiết kế nổi tiếng, Mymy luôn xuất hiện với phong cách thời trang sành điệu và sang chảnh. Cô bé kết hợp trang phục thu - đông cùng mẫu túi Louis Vuitton Speedy Bandoulière 20 (2.070 USD - 52,4 triệu đồng).

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 4

Bên cạnh ăn mặc đẹp, Mymy còn nâng tầm cho các trang phục trên người bằng những mẫu túi xách hàng hiệu. Cô bé chụp ảnh thời trang với váy xòe được thiết kế nhiều đóa hoa hồng 3D ở thân trên, mang trên tay túi xách Dolce & Gabbana DG Girls.

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 5

Vào ngày đầu năm mới, Mymy mặc áo dài in hoa văn bắt mắt. Con gái nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường phối kèm túi xách Jacquemus Le Chiquito (685 USD - 17,3 triệu đồng).

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 6

Mymy thường xuyên mặc trang phục do bố thiết kế. Những mẫu túi xách nhỏ cũng được cô bé khéo léo kết hợp sao cho đồng điệu về phong cách và màu sắc.

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 7

Diện trang phục dạ tiệc hay street style (phong cách đường phố), Mymy đều thu hút ánh nhìn bởi tổng thể hài hòa của các món đồ, cũng như phù hợp với lứa tuổi.

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng - 8

Con gái nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường ăn mặc tối giản để đến lớp học catwalk (trình diễn thời trang) dành cho trẻ em. Càng trưởng thành, cô bé ngày càng dạn dĩ, giao tiếp tự tin với ống kính, đồng thời thể hiện tốt phong cách thời trang mang dấu ấn cá nhân (Ảnh: Facebook nhân vật).

">

Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng

{keywords}Gần 80.000 thuê bao di động ở Singapore đã bị đánh cắp dữ liệu cá nhân

MyRepublic cho biết, vụ việc “truy cập dữ liệu trái phép” đã bị phanh phui vào ngày 29 tháng 8 và các cơ quan liên quan đã được thông báo về vụ vi phạm này. Mặc dù dữ liệu cá nhân của các khách hàng di động lưu trữ trên hệ thống bị ảnh hưởng nhưng tất cả đều đã được kiểm soát.

Ngay khi phát hiện vụ việc, một nhóm ứng phó sự cố đã được kích hoạt, bao gồm các cố vấn bên ngoài từ công ty kiểm toán KPMG ở Singapore, họ đã làm việc với các nhân viên mạng và CNTT nội bộ của nhà khai thác viễn thông để giải quyết sự cố.

Cuộc điều tra cho thấy, ngoài thông tin chi tiết về chứng minh thư quốc gia của khách hàng địa phương, thông tin từ các tài liệu cần thiết để xác minh địa chỉ cư trú của người lao động nước ngoài, chẳng hạn như bản sao hóa đơn điện, nước cũng bị rò rỉ. Bên cạnh đó, tên và số điện thoại di động của khách hàng đang sử dụng dịch vụ di động hiện có cũng bị xâm phạm.

Ngoài các thông tin trên thì không có dấu hiệu nào cho thấy dữ liệu cá nhân khác, chẳng hạn như bản kê thanh toán bị rò rỉ. Theo MyRepublic, những khách hàng bị ảnh hưởng sẽ được cung cấp một dịch vụ giám sát tín dụng miễn phí, do Cục Tín dụng Singapore cung cấp nhằm theo dõi báo cáo tín dụng của khách hàng và gửi cảnh báo về các hoạt động đáng ngờ.

Giám đốc điều hành MyRepublic Malcolm Rodrigues cho biết trong một tuyên bố rằng: “Tôi và các cộng sự của tôi đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan và các chuyên gia bảo mật để bảo vệ và ngăn chặn sự cố, đồng thời chúng tôi sẽ tiếp tục hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng để từng bước để giúp họ giải quyết vấn đề này”.

“Mặc dù không có bằng chứng cho thấy bất kỳ dữ liệu cá nhân nào đã bị sử dụng sai mục đích, như một biện pháp phòng ngừa, chúng tôi đang liên hệ với những khách hàng có thể bị ảnh hưởng để thông báo cho họ và cung cấp cho họ bất kỳ hỗ trợ cần thiết nào. Chúng tôi cũng đang xem xét tất cả các hệ thống và quy trình của mình, cả nội bộ và bên ngoài, để đảm bảo sự cố như thế này không tiếp tục xảy ra”, ông Malcolm Rodrigues cho biết thêm.

Được biết, cuộc tấn công vào công ty khai thác viễn thông MyRepublic xảy ra sau khi các nhà khai thác di động khác ở Singapore bị ảnh hưởng bởi các vụ vi phạm dữ liệu.

Tháng trước, nhà khai thác di động StarHub của Singapore cho biết số chứng minh nhân dân, số điện thoại di động và địa chỉ email của gần 57.200 khách hàng đã bị rò rỉ trực tuyến.

Trước đó, vào tháng 2, nhà khai thác di động Singtel cũng đã tiết lộ rằng dữ liệu cá nhân của 129.000 khách hàng của họ đã bị tin tặc trích xuất trong một vụ vi phạm dịch vụ chia sẻ tệp của Accellion, dịch vụ được nhà khai thác di động này sử dụng.

Bên cạnh đó, có ít nhất ba cuộc tấn công ransomware được báo cáo vào tháng trước. Trong đó một cuộc tấn công đã xâm nhập dữ liệu cá nhân và thông tin lâm sàng của gần 73.500 bệnh nhân của một phòng khám mắt tư nhân.

Phan Văn Hòa (theo ZDnet, Straitstimes)

 

Lộ diện hacker đứng sau vụ tấn công mạng di động T-Mobile của Mỹ

Lộ diện hacker đứng sau vụ tấn công mạng di động T-Mobile của Mỹ

John Binns - một thanh niên 21 tuổi sống ở Thổ Nhĩ Kỳ đã thừa nhận là người đứng sau vụ tấn công vào mạng di động T-Mobile của Mỹ, làm lộ thông tin nhạy cảm của hơn 50 triệu khách hàng.

">

Gần 80.000 thuê bao di động ở Singapore bị đánh cắp dữ liệu

友情链接