Nghệ sĩ Phạm Bằng: Đem tiếng cười dâng đời, để nước mắt riêng mình
Nghệ sĩ Phạm Bằng qua đời vào tối 31/10 ở tuổi 85 sau một thời gian chiến đấu với bệnh tật. Đồng nghiệp,ệsĩPhạmBằngĐemtiếngcườidângđờiđểnướcmắtriêngmìcúp c1 đêm nay bạn bè và khán giả bất ngờ khi nghe tin dù biết ông đã ở độ tuổi xưa nay hiếm.
Hồi đầu năm, nghệ sĩ hài nổi tiếng đất Bắc vẫn khoe về sức khỏe và sự minh mẫn ở tuổi 85 giúp ông có thể đi khắp nơi để diễn. Người ta vẫn thấy ông rong ruổi trên chiếc xe máy quen thuộc đến các điểm diễn - chẳng khác gì hình ảnh thời còn trẻ.
Người nghệ sĩ mang tiếng cười cho khán giả trong nửa thế kỷ qua. |
Nghệ sĩ Phạm Bằng là người như vậy, ông đam mê với nghề, cống hiến cho từng vai diễn trên sân khấu.
Người trong nghề còn đùa rằng: “Bác Bằng ‘hói’ xuất hiện ở đâu, tiếng cười lại có ở đó”.
Cả đời mua vui cho thiên hạ
NSƯT Phạm Bằng sinh năm 1931 tại Hà Nội. Thời còn nhỏ, ông có mác “cậu ấm Hà thành”, cuộc sống khá sung túc. Biến cố xảy ra sau khi gia đình gặp khó khăn trong kinh doanh. Ông từng bỏ dở việc học tại trường Cao đẳng Giao thông Công chính trong những năm 50 của thế kỷ trước.
Cơ duyên đến với nghệ thuật khá tình cờ. Năm 1959, ông tham gia đoàn kịch nghiệp dư của nhà thơ Hoàng Cầm, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Kể từ đây, ông gắn bó với nghệ thuật. Cuối năm 1959, ông tham gia vào Đoàn văn công Hà Nội.
Nghệ sĩ Phạm Bằng trong tấm ảnh chụp bên các đồng nghiệp như nghệ sĩ chèo Quốc Anh, Quang Thắng. |
Những năm đầu khởi nghiệp, ông tạo được dấu ấn trên sân khấu nhờ vai thiếu úy Minh trong vở kịch Đêm tháng 7, Lý Trưởng trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Chỉ xuất hiện hai cảnh diễn nhưng Hồn Trương Ba, da hàng thịtmang về cho nghệ sĩ Phạm Băng Băng huy chương Vàng trong Hội diễn sân khấu toàn quốc. Khi nhớ về vai diễn này, ông không giấu được sự tự hào. Không phải mừng vì có huy chương, Phạm Bằng cảm động khi khán giả chỉ thích xem Lý Trưởng hống hách do ông đảm nhận.
“Tôi càng mừng hơn khi vai diễn phản diện này mang lại tiếng cười cho mọi người”, nghệ sĩ chia sẻ.
Đó là những động lực khiến Phạm Bằng càng quyết tâm sống chết với nghề diễn. Dù nói về thù lao, nghiệp diễn không đủ giúp ông đảm bảo cuộc sống gia đình.
Ở tuổi lục tuần, tên tuổi Phạm Bằng còn nổi hơn trước. Ông được coi là gương mặt quen thuộc của mọi gia đình sau thành công của chương trình Gặp nhau cuối tuần.
Nghệ sĩ trong một vở hài cùng Kim Oanh. Là tiền bối, ông sẵn sàng trở thành bệ phóng để nâng đỡ thế hệ trẻ. |
Cao tuổi nhưng ông thường đóng chung với các nghệ sĩ nữ trẻ tuổi thuộc thế hệ con cháu như Vân Dung, Thu Hương, Kim Oanh. Ông khéo tung hứng, sẵn sàng làm “bệ phóng” cho các tên tuổi trẻ. Cũng vì thế, các cô thường rất thích đóng chung với “bố” Phạm Bằng.
Từ năm 2006, ông thường tham gia thực hiện các vở hài tết hợp tác cùng nhiều nghệ sĩ như Xuân Bắc, Công Lý, Tự Long, Quang Thắng, Vân Dung, Vượng “râu”. Hồi đầu tháng 10, ông bất ngờ tiết lộ vắng mặt trong đĩa hài 2017 vì vấn đề sức khỏe.
Chẳng thể ngờ, vài tuần sau đó, ông đã qua đời.
Trở về ngôi nhà với nỗi cô đơn
Nghệ sĩ Phạm Bằng cho đến khi qua đời vẫn sống ở ngôi nhà từ thời Pháp thuộc nằm trên tầng hai ở phố Hàng Giầy, Hà Nội.
“Với tôi, những gì thuộc về ngày xưa đều đẹp đến khắc khoải. Nếu được chọn tôi muốn được sống như ngày xưa, phố phường đẹp, con người đẹp, làm gì cũng hết mình.
Và ngày xưa của tôi còn là một gia đình với đầy đủ thành viên”, ông nói về cuộc sống của mình sau khi vợ mất và các con trưởng thành.
Phạm Bằng bên vợ. Bà qua đời từ 15 năm trước, để lại cho ông nỗi nhớ về một ngôi nhà với đầy đủ thành viên. |
15 năm qua, ông gắn bó với ngôi nhà nhỏ và thường nhớ về vợ.
Nói về chuyện này, nghệ sĩ vẫn tỏ ra tiếc nuối: “Giá như cái người đưa lại tình cảm thiêng liêng nhất với mình chỉ đi cách nhau khoảng một năm thôi thì đẹp".
Ông chưa từng nghĩ đến chuyện đi thêm bước nữa vì không thích “cảnh đi ngang về tắt”. Phạm Bằng mơ về tổ ấm gia đình đúng nghĩa, không có mâu thuẫn giữa các thành viên.
“Bản thân tôi không muốn mà chuyện đó cũng làm nhân cách của mình đi xuống”, ông chia sẻ.
Cách đây vài năm, ông vẫn đứng bán quán lục tàu xá, bánh trôi tàu coi như niềm vui mỗi ngày. Ông chỉ nghỉ quán sau khi không đủ sức khỏe.
“Ở cái tuổi của tôi không phải đêm nào cũng ngủ ngon giấc. Tôi bán quán cũng là cách giao lưu với khán giả, khỏi phải trằn trọc nghĩ ngợi, để cho nước mắt lặn vào trong”, Phạm Bằng bộc bạch về cuộc đời.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
Về điều này, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định, cho hay đối tượng ưu tiên vào lớp 10 trong văn bản của Sở đưa ra dựa theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 về quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT, điểm a khoản 2 Điều 7 quy định đối tượng được cộng điểm ưu tiên gồm con liệt sĩ; con thương binh mất sức lao động 81% trở lên; con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên; con của người được cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên".
Ngày 26/5/2014, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư bổ sung vào điểm a khoản 2 Điều 7 của Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT. Theo đó, bổ sung đối tượng được hưởng chế độ ưu tiên là: “con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945, con của người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945".
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay, thông tư quy định các đối tượng được cộng điểm ưu tiên được ban hành năm 2014. Khi đó, ban soạn thảo thông tư muốn bao quát hết tất cả các đối tượng và trường hợp này là tính cả con đẻ và con nuôi hợp pháp của người hoạt động cách mạng.
Tức tính cả đối tượng hoạt động cách mạng nhận con nuôi.
Ví dụ người tham gia hoạt động cách mạng từ những năm 15 tuổi nhưng đến 60-70 tuổi, thậm chí nhiều tuổi hơn mới nhận con nuôi. Như vậy, vẫn có thể con của họ thi vào lớp 10 khi họ ở độ tuổi khoảng 90.
“Chính sách có tính thời điểm, cách đây 10 năm, mọi việc hoàn toàn khác. Đến khi đối tượng không còn sẽ bỏ đi, tuy nhiên chúng tôi tính toán cần độ trễ nhất định để không bỏ sót người đáng được hưởng chế độ ưu tiên, nhằm đảm bảo quyền lợi. Thông tư của Bộ GD-ĐT cũng không quy định mức điểm ưu tiên cụ thể là bao nhiêu mà việc này sẽ do Sở GD-ĐT địa phương quyết định”.
Ông Thành cho biết thêm, song thực tế đến nay, thông tư này cũng đã gần 10 năm, do đó Bộ GD-ĐT cũng đã có kế hoạch rà soát, xem xét, nếu có những quy định không còn phù hợp sẽ điều chỉnh.
>>> Xem thêm lịch thi vào lớp 10 năm 2023mới nhất<<<
Con thi lớp 10, mẹ mang hộp bút, thước kẻ, compa… lên chùa cầu may
Một nữ đại diện hội phụ huynh của trường Nam Trung Yên mang 41 hộp bút kèm tên, số báo danh và lời nguyện vọng của các em đến chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) cầu may trước ngày thi vào 10 trường chuyên." alt="Tranh cãi cộng điểm thi vào lớp 10 con của người hoạt động cách mạng trước 1945" />- Các nhà nghiên cứu đã bắt đầu nghiên cứu vắc xin ngay sau khi bộ gene của virus SARS-CoV-2 được giải trình tự. Các tạp chí công bố phân tích dữ liệu với tốc độ ấn tượng. Các bác sĩ lâm sàng của bệnh viện tích cực hợp tác với các viện nghiên cứu và các công ty để tăng tốc độ phát triển thuốc. Cỗ máy khoa học cài thêm một số nữa.
Một nghiên cứu mới mở rộng của UNESCO - cơ quan khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên Hợp Quốc – cho thấy, mức độ chi tiêu của các quốc gia cho hoạt động thực hành khoa học tăng cao trên toàn thế giới từ trước khi đại dịch nổ ra. Báo cáo được xuất bản 5 năm một lần này tổng hợp dữ liệu từ 193 quốc gia, được đánh giá như một phong vũ biểu cả về mức độ hỗ trợ cho nỗ lực khoa học và các lĩnh vực nghiên cứu chính.
Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2018, chi tiêu cho nghiên cứu trên toàn thế giới tăng 19,2%, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu (14,8%). Lượng đầu tư tăng thêm đó có nghĩa là tỷ trọng GDP chi cho nghiên cứu tăng trung bình từ 1,73% lên 1,79%.
Phần lớn sự tăng trưởng đến từ một quốc gia (xem biểu đồ 1). Nhằm giành được ưu thế khoa học trước Mỹ, Trung Quốc đã tăng chi tiêu từ 135 tỷ USD năm 2008 lên 439 tỷ USD vào năm 2018.
Khoảng 9/10 chi tiêu cho nghiên cứu, sản lượng và nhân sự đến từ các nước G20; 4/5 tổng số các nước chi chưa đầy 1% GDP cho nghiên cứu. Ở mức 4,9%, Israel đầu tư nhiều nhất vào nghiên cứu và phát triển tính theo tỷ trọng GDP của bất kỳ quốc gia nào.
Báo cáo cũng tính đến các báo cáo khoa học, tăng 21% trên toàn cầu từ năm 2015 đến năm 2019.
Chi tiêu của Mỹ, EU và Trung Quốc vào nghiên cứu và phát triển, đơn vị: tỷ USD Có thể do văn hóa “xuất bản hoặc tàn lụi” tại các trường đại học, Liên minh châu Âu (28,6%), Trung Quốc (24,5%) và Mỹ (20,5%) đảm đương phần lớn công việc này. Dẫu vậy, các nước đang phát triển cũng tăng sản lượng lên 71%.
Phần lớn sự tăng trưởng tập trung trong một danh mục rộng lớn - trí tuệ nhân tạo và người máy - với 147.806 ấn phẩm vào năm 2019, tăng từ con số 109.521 năm 2011. Những công nghệ như vậy ngày càng được sử dụng nhiều ở các nước phát triển và được coi là liều thuốc giải cho tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa.
Đặc biệt, Nhật Bản còn coi robot là trung tâm trong tương lai, sử dụng máy bay không người lái để giao hàng, dùng "robot nông nghiệp" để làm việc trên cánh đồng và máy hình người để hỗ trợ trong các trại dưỡng lão.Trong thế giới đang phát triển, một bối cảnh nghiên cứu rất khác đã xuất hiện, chịu sự chi phối của mối đe dọa biến đổi khí hậu.
Trong nỗ lực ngăn chặn các thảm họa môi trường, các nước nghèo tập trung nhiều hơn vào tính bền vững. Những nước như Guyana và Senegal đã bắt đầu đầu tư vào một số nguồn năng lượng tái tạo bằng các nguồn thu từ khai thác nhiên liệu hóa thạch. Hiện nay, họ chủ yếu dựa vào công nghệ và chuyên môn của nước ngoài.
Sự hợp tác khoa học quốc tế thể hiện rõ ràng nhất ở các lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh nhất trong số 56 chủ đề nghiên cứu được UNESCO xác định trong báo cáo là về loại bỏ các mảnh vụn nhựa trôi nổi trên đại dương. Trong năm 2011, chỉ có 46 đề tài xem xét vấn đề này và năm 2019, con số đã lên đến 853.
Cây trồng thích ứng với khí hậu là chủ đề phát triển nhanh thứ hai, được thúc đẩy bởi nghiên cứu ở các nước có thu nhập thấp. Vào năm 2011, chỉ có 4,5% nghiên cứu về chủ đề này nhưng vào năm 2019, tỷ lệ đã tăng lên 11,4%.
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, tính theo phần trăm GDP ở các nước và vùng được lựa chọn. Theo Tạp chí Economist, báo cáo của Liên Hợp Quốc là một tín hiệu cho thấy, nghiên cứu có thể không còn được coi là một ưu tiên lớn trong ngân sách của các quốc gia. Các tác giả kêu gọi các chính phủ đầu tư nhiều hơn và chiến lược hơn vào nghiên cứu, bằng cách khuyến khích sự đổi mới trong khu vực tư nhân. Theo họ, đầu tư và tăng trưởng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo đang tăng lên nhưng “khoa học bền vững vẫn chưa phải là chủ đạo trong xuất bản học thuật”.
Đại dịch Covid-19 chứng tỏ thế giới hoàn toàn có thể đạt được những bước nhảy vọt khi cộng đồng khoa học tập trung sự chú ý vào một vấn đề. Không nên tiêu tán năng lượng có được từ đại dịch, và cần đặt một trọng tâm tương tự vào mục tiêu giải quyết biến đổi khí hậu.
Báo cáo Khoa học năm 2021 của UNESCO có tựa đề “Chạy đua với thời gian để phát triển thông minh hơn”, thể hiện kinh nghiệm của các nước về chuyển đổi kỹ thuật số kép và chuyển đổi thân thiện môi trường để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Báo cáo dài 762 trang, được thực hiện trong thời gian hơn 18 tháng bởi 70 tác giả từ 52 quốc gia. Đây là tài liệu được xuất bản 5 năm một lần để xác định các xu hướng đương thời trong quản trị khoa học.
Các tác giả nhận thấy, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ sự theo đuổi phát triển khoa học, bởi muốn giải quyết được cuộc khủng hoảng y tế này cần phải có sự hỗ trợ và hợp tác khoa học giữa các cơ quan, ban ngành của chính phủ và các cộng đồng, đồng thời cần phải có các hệ thống khoa học mở, tính đến một tiến trình khoa học toàn diện, dân chủ và minh bạch hơn.
Thanh Hảo
Covid-19 mở ra cơ hội giải mã bí ẩn virus
Sự xuất hiện của Covid-19 có thể giúp các nhà khoa học tìm được nguyên do một số người bị nhiễm virus thông thường lại có biến chứng nghiêm trọng.
" alt="Thế giới giật mình nhìn lại vai trò nghiên cứu khoa học" /> - Mở màn cam go
Khoảng 11h30 sáng thứ Sáu vừa qua (24/5, theo giờ châu Âu), sân tập số 2 của Roland Garroskhông thể tiếp nhận thêm bất kỳ khán giả nào khác.
Những khán giả cuồng nhiệt dán chặt vào ghế, cùng một hàng dài người đứng. Tất cả mọi người đều có chung mục tiêu là xem Rafael Nadalthi đấu sau khi vắng mặt hồi năm ngoái.
Ở đó, dưới ánh nắng gắt, nhà vô địch của 22 Grand Slam thể hiện hết sức mình với Mariano Navone - đối thủ người Argentina đứng hạng 32 thế giới.
Trận đấu tập với Navone là sự chuẩn bị của Nadal cho màn ra mắt đáng sợ tại Roland Garros 2024: đối đầu với hạt giống số 4 Alexander Zverev ngay ở vòng đầu tiên (diễn ra không sớm hơn 20h ngày 27/5, theo giờ Hà Nội). Tất cả hoặc không có gì ngay từ hiệu lệnh xuất phát.
"Tôi không muốn đối mặt với anh ấy sớm như vậy, nhưng sự việc là như vậy", Zverev thừa nhận sau khi có kết quả bốc thăm.
Nhà vô địch Rome Masters 2024 tiếp tục: "Anh ấy chấn thương đã lâu, không thi đấu nhiều, thứ hạng cũng vậy. Nhưng trong đầu tôi có suy nghĩ rằng mình sẽ đấu với Rafa Nadal giỏi nhất".
Zverev đánh giá cao đồng nghiệp người Tây Ban Nha: "Tôi hy vọng Rafa chơi thứ quần vợt hay nhất mà anh ấy từng chơi trong một thời gian dài.
Tôi nhớ rằng vài năm trước, Nadal đến đây mà không thắng Monte Carlo, Madrid hay Rome, mọi người đều nói rằng đó là một dấu hỏi lớn... Cuối cùng, anh ấy thống trị toàn bộ giải đấu, vì vậy tôi hy vọng điều tốt nhất sẽ đến với Rafa".
Việc Zverev thận trọng là điều dễ hiểu. Nadal là ông vua trên mặt sân đất nện Roland Garros, với 14 lần vô địch. Anh chỉ thua 3 trong 115 trận ở đây, với tỷ lệ thắng 97% trong 19 lần dự giải.
Nadal đến Paris trong hoàn cảnh đầy phức tạp. Anh thi đấu ít, với 11 trận mùa này, 8 trong số đó diễn ra trên sân đất nện, cùng tác động khá tiêu cực từ thất bại ở vòng 2 Romes Master.
Vì thế, trong thời gian ở thủ đô nước Pháp, Nadal không ngừng nỗ lực tập luyện 3 cữ mỗi ngày. Anh có châm ngôn của mình: khối lượng luyện tập tăng lên theo từng ngày.
Kế hoạch của Nadal rất rõ ràng. Anh cần đạt thể trạng tốt nhất để đối mặt với những trận đấu kéo dài trung bình hơn 3 tiếng đồ hồ, với khả năng phải bước sang set thứ 5.
Nỗ lực cho vũ điệu cuối cùng
Kể từ thứ Hai tuần trước, Nadal điều chỉnh các trận đấu tập của mình với những đối thủ mạnh lên dần. Đầu tiên là Sebasian Korda (hạng 28 thế giới); Stan Wawrinka (người chiến thắng 3 Grand Slam); rồi Daniil Medvedev (hạng 5).
Hôm thứ Sáu, Nadal chọn đấu với Navone vì độ dẻo dai cùng với sức bền của đối thủ, bên cạnh những phẩm chất khá giống Zverev (cuối cùng, ngày thứ Bảy, anh đấu với Holger Rune trẻ trung, hạt giống số 13).
Nadal - người bước sang tuổi 38 tuổi vào ngày 3/6, 92 danh hiệu cùng 1.299 trận đánh đơn - có đến 3 lần chạm lưới khi tập với Navone. "Không, không phải thế!", anh tự hét lên với bản thân.
Sau khi dừng bước ngay từ vòng 2 Australian Open năm ngoái, Nadal không tham dự Grand Slamnào. Điều đó buộc anh phải bù đắp khoảng thời gian đã mất, cũng như cải thiện vấn đề sức khỏe mà cơ thể phải chịu.
Nadal thắng 7 và thua 3 trong 10 cuộc chạm trán Zverev. Mặc dù vậy, cả 3 trận thắng của tay vợt người Đức diễn ra trong 5 cuộc gặp gần đây.
"Mọi người đều hào hứng với trận chiến cam go này ở vòng 1. Tôi nghĩ anh ấy và tôi cũng vậy. Ai là người kém may mắn nhất trong lễ bốc thăm? Rafa có 22 Grand Slam... Thế nên tôi ước gì mình xui xẻo như vậy!", Zverev nói vui.
Tay vợt 27 tuổi, người vẫn đang tìm kiếm Grand Slam đầu tiên, tâm sự: "Tôi nghĩ nếu cả hai chúng tôi đều có quyền lựa chọn, chúng tôi sẽ chọn đối thủ khác.
Tôi thực sự muốn đấu với Nadal một lần nữa trước khi sự nghiệp của anh khép lại, bởi vì tôi không quên ký ức về hai năm trước cũng ở Roland Garros, khi mình phải rời đi bằng xe lăn (Zverev rách dây chằng và phải bỏ cuộc ở bán kết giải 2022; cũng là lần gần nhất họ gặp nhau - PV), nhưng không phải ngay vòng 1. Nếu có thể thì bán kết hoặc chung kết...".
Lần đó, khi set 2 còn chưa kết thúc, trận đấu đã trôi qua 3 giờ và 13 phút. Từ cuộc chiến quá khứ, Nadal phải chuẩn bị tốt nhất về mặt thể lực cho cuộc gặp có thể kéo dài 5 set.
Mischa Zverev, anh trai của Alexander, cựu tay vợt và hiện là chuyên gia phân tích của Eurosport, đưa ra nhận định: "Tôi hy vọng trận đấu kết thúc ở set thứ 3".
"Nhưng đây sẽ là một trận đấu khó khăn, có lẽ không quá nhiều về mặt thể chất mà là về mặt cảm xúc", Mischa nhấn mạnh, về một kịch bản mà cả thế giới đang quan tâm."Bởi vì, đây có thể là trận đấu cuối cùng trong sự nghiệp của Nadal tại Roland Garros".
Roland Garros cuối cùng của Nadal?"Có một tỷ lệ lớn rằng đây sẽ là Roland Garros cuối cùng của tôi", Nadal trò chuyện trong cuộc họp báo kéo dài 1 tiếng rưỡi hồi cuối tuần.
"Nhưng nếu bạn hỏi tôi liệu đây có phải là lần cuối cùng hay không, tôi xin lỗi, nhưng tôi không muốn nói phải.
Tôi không phải loại người phản ứng trước thất bại. Tôi không muốn đóng cánh cửa 100%, vì 3 lý do.
Đầu tiên, vì tôi thích quần vợt. Tiếp theo, vì tôi đi du lịch cùng gia đình và họ cũng thích thú với quá trình này. Thứ 3, bởi vì tôi vẫn chưa thể thực sự khám phá xem mình có thể đi bao xa mà không bị giới hạn".
" alt="Rafael Nadal và vũ điệu cuối cùng ở Roland Garros" /> - Viên Nhân Quốc, sinh năm 1956, đã làm việc nhiều năm tại tập đoàn rượu Mao Đài. Ông đã giữ chức chủ tịch tập đoàn trong 6 năm cho đến khi bị buộc phải rời khỏi vị trí quyền lực này vào năm 2018.
Viên Nhân Quốc tự mô tả mình là người xây dựng Mao Đài thành công ty rượu tầm cỡ thế giới, bao gồm việc lập kế hoạch IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu) cho công ty cũng như đưa thương mại điện tử vào hoạt động của doanh nghiệp.
Viên Nhân Quốc. Ảnh: Bloomberg Tháng 5/2019, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật tỉnh ủy Quý Châu thông báo ông bị cách chức và khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc do vi phạm nhiều tội danh, trong đó có tội liên quan đến hối lộ và cản trở các cuộc điều tra chính thức. Cùng tháng, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Trung Quốc xác nhận Viên chính thức bị bắt.
Theo thông tin từ Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (CCDI), điều tra sau đó cho thấy Viên có hành vi tham nhũng, buôn bán bất hợp pháp rượu Mao Đài cho "gian thương" và không báo cáo về các sự vụ cá nhân. Lợi dụng chức vụ, đối tượng đã giúp các công ty đối tác phân phối máy chưng cất rượu và phân bổ nhiều sản phẩm hơn cho họ để đổi lấy tiền của đút lót.
Ủy ban cho biết, Viên "đã vi phạm nghiêm trọng kỷ luật Đảng, vi phạm luật pháp và quy định của Nhà nước bằng cách lợi dụng vị trí của mình để đổi lấy lợi ích về chính trị và tiền bạc". Viên đã dùng các đại lý rượu làm công cụ giật dây và trao đổi lợi ích, nhận các khoản hối lộ đặc biệt lớn và điều hành kinh doanh bất hợp pháp.
Việc Viên Nhân Quốc bị bắt đã thu hút sự chú ý của dư luận Trung Quốc, đánh dấu việc các nhà chức trách nước này gia tăng điều tra một loạt công ty, dẫn tới nhiều nhân vật cấp cao dính chàm.
Vào tháng 8/2020, Lưu Tự Lực, cựu Phó Chủ tịch Quý Châu Mao Đài, cũng lĩnh án tù 11 năm 6 tháng vì ăn hối lộ trong thời gian đương chức. Ông này còn phải nộp phạt 1 triệu Nhân dân tệ, trong khi số tiền Lưu thu lợi bất hợp pháp, trị giá khoảng 18,54 triệu Nhân dân tệ, bị tịch thu để sung vào công quỹ.
Mao Đài Quý Châu – công ty lớn nhất ở Trung Quốc tính theo giá trị vốn hóa thị trường - đã chứng kiến cổ phiếu rớt giá hơn 20% trong quý 3/2021, vì lo lắng của các nhà đầu tư về các tình hình quản lý của hãng.
Thanh Hảo
Cựu Chủ tịch Tập đoàn rượu Mao Đài lĩnh án tù chung thân
Ông Yuan Renguo phải nhận bản án nghiêm khắc này hôm 23/9 vì tội nhận hối lộ.
" alt="Cựu chủ tịch tập đoàn rượu Mao Đài tù chung thân, lộ khối tài sản 'bẩn' khổng lồ" /> Trực tiếp bóng đá nữ Việt Nam 1-0 nữ Bangladesh: Hải Yến mở tỷ số sớm
Thanh Nhã đoạt bóng từ đường chuyền về bất cẩn của cầu thủ Bangladesh. Cô chuyền thuận lợi cho Hải Yến để đội trưởng tuyển nữ Việt Nam vượt qua thủ môn đối phương rồi dễ dàng dứt điểm vào lưới trống." alt="Link xem trực tiếp bóng đá Olympic Việt Nam vs Saudi Arabia" />- Tấn Trường (7 điểm):Trở lại đội hình xuất phát sau 3 trận đấu ngồi dự bị, thủ thành người Đồng Tháp cho thấy mình vẫn xứng đáng đóng vai số 1 khi chơi ổn định. Cũng cần nói thêm sức ép mà Campuchia là chưa đủ để Tấn Trường có cơ hội thể hiện nhiều hơn.
Tấn Tài (7,5 điểm):Chơi trọn vẹn 90 phút, hậu vệ người Bình Định tham gia hỗ trợ tấn công khá hiệu quả và có cho mình một kiến tạo cũng như nhiều đường chuyền ổn.
Duy Mạnh (7 điểm):Campuchia không tạo ra nhiều sức ép, nhưng việc chân sút số 1 Chan Vathanaka đá trực diện với trung vệ tuyển Việt Nam khiến nhiều phen Duy Mạnh vất vả, rất may sự hỗ trợ của đồng đội là kịp thời để khung thành đội nhà vẫn bình yên.
Quế Ngọc Hải (7,5 điểm):Vẫn là điểm tựa của hàng phòng ngự, đồng thời lên tham gia tấn công hiệu quả, Hải “Quế” xứng đáng được ghi nhận.
Bùi Tiến Dũng (8 điểm): Trở lại đội hình xuất phát một lần nữa trung vệ của Viettel chơi rất ổn định, ngoài ra còn có cho mình bàn thắng nâng tỉ số lên 3-0 với cú đánh đầu hiểm hóc.
Bùi Tiến Dũng chơi rất ổn Hồng Duy (6,5 điểm):Trong 45 phút thi đấu trước khi HLV Park Hang Seo rút ra nghỉ, Hồng Duy hoạt động không thật sự hiệu quả như những trận trước ở mặt trận tấn công. Một phần đối tác Văn Đức chơi kém và một lý do khác vì xuống sức.
Phan Văn Đức (6 điểm):Dù chơi nỗ lực, nhưng một lần nữa tiền vệ người xứ Nghệ lại gây thất vọng khi liên tục thua trong các pha tranh chấp, cũng như hiếm khi tạo ra được sự đột biến ở những pha đi bóng của mình.
Văn Đức tiếp tục nhạt nhoà Chơi không tốt, nhưng được đá tới phút 66 cũng là sự ưu ái từ HLV Park Hang Seo dành cho cầu thủ con cưng của mình.
Hoàng Đức (8 điểm):Cầu thủ của Viettel vẫn chơi rất tốt ở tuyến giữa tuyển Việt Nam, dù không ghi bàn nhưng trong các pha lập công đều có dấu ấn từ Hoàng Đức.
Quang Hải (8,5 điểm):Đây là trận đấu mà Hải “con” chơi xuất sắc nhất trên sân khi vừa kiến tạo, vừa ghi bàn và giữ nhịp trong lối chơi của tuyển Việt Nam, hơi tiếc khi cầu thủ của Hà Nội FC chỉ có 1 bàn thắng trong rất nhiều pha dứt điểm hiểm hóc về phía Campuchia.
Xuất sắc nhất Quang Hải (19) Công Phượng (6,5 điểm):Chơi rườm ra và có phần hơi tự tin thái quá khiến CP10 lạc lõng trên sân trong những phút được HLV Park Hang Seo trao cơ hội trước khi bị thay ra đầu hiệp 2.
Tiến Linh (7,5 điểm):Ghi 2 bàn thắng nhưng đây không phải trận đấu mà chân sút chủ lực của tuyển Việt Nam chơi xuất sắc. Điểm cộng là sự tự tin hơn ở các pha dứt điểm của Tiến Linh sau 3 trận tịt ngòi.
Xuân Trường (7 điểm):Không quá nổi bật, nhưng tiền vệ người Tuyên Quang đã làm tốt nhiệm vụ thu hồi bóng của mình trong 1 hiệp đấu góp mặt trên sân.
Lẽ ra XT6 có thể phát huy tốt hơn vai trò làm bóng nếu tuyển Việt Nam duy trì trạng thái tấn công đều đặn, nhưng hơi tiếc đội nhà lại giảm nhịp khi dẫn 4-0 khá dễ dàng.
Văn Thanh (6,5 điểm):Vào thay Hồng Duy và đá trái với vị trí sở trường khiến Văn Thanh chơi hơi mờ nhạt so với sự kỳ vọng kể từ thời điểm được tung vào sân đầu hiệp 2.
Văn Toàn (6,5 điểm):Được vào sân sớm hơn so với các trận đấu trước, nhưng dấu ấn của cầu thủ người Hải Dương không lớn ngoại trừ vài tình huống đi bóng tốc độ.
Tuấn Anh (6,5 điểm):Vào sân thay Hoàng Đức khá muộn chưa đủ cho cầu thủ người Thái Bình làm nóng, thêm vào đó việc tuyển Việt Nam giảm nhịp độ lẫn sự nhiệt tình khi dẫn trước 4-0 khiến Tuấn Anh ít thể hiện được vai trò trên sân.
Đức Chinh vào sân ít thời gian không chấm.
Thể thao VietNamNet
" alt="kết quả AFF Cup Việt Nam 4" />
- ·Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
- ·Hà Nội đề xuất học phí bằng mức sàn theo quy định của Chính phủ
- ·Luis Enrique thẳng tay loại 'ông kễnh' Dembele
- ·Kết quả bóng đá West Ham 0
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- ·Phan Thanh Bình
- ·Hé lộ lý do Mỹ điều 25 máy bay F
- ·Soi kèo phạt góc Argentina vs Úc, 19h00 ngày 15/6
- ·Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Lễ tổng kết hàng chục mâm cỗ của trường học Quảng Ninh khiến dân mạng trầm trồ
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, mầm non là bậc học thiếu nhiều giáo viên nhất.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, nhiều trường cao đẳng sư phạm đã bị sát nhập vào trường đại học, như Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây sáp nhập vào Trường ĐH Thủ đô Hà Nội; Trường Cao đẳng Hải Dương vào Trường ĐH Hải Dương…
Nhiều trường còn tồn tại, để vận hành, ngân sách nhiều tỉnh mỗi năm vẫn phải bỏ ra từ vài tỷ đến gần 20 tỷ đồng để chi lương, cơ sở vật chất... nhưng có khi chỉ tuyển được vài chục sinh viên mới và một số giáo viên học nâng chuẩn (từ trung cấp lên cao đẳng mầm non).
Nhiều ngôi trường có hàng trăm biên chế, nhiều giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ nhưng giờ trong cảnh sống lay lắt. Một số trường tồn tại bằng cách mở trường mầm non, trường phổ thông liên cấp, hoặc xin cấp phép đào tạo nghề.
Nghệ An dự kiến đặt hàng đào tạo hơn 1.000 sinh viên sư phạmĐây được xác định là một trong những giải pháp để ngành giáo dục Nghệ An đáp ứng yêu cầu giáo viên nhằm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và phù hợp với quy mô trường lớp.
" alt="16 trường dừng tuyển sinh ngành đào tạo giáo viên năm 2023" />Thậm chí, những gia sư giỏi còn được phụ huynh đặt lịch trong vài năm tới. Có phụ huynh đã mất khoảng năm rưỡi để tìm được gia sư dạy tiếng Anh cho con trai 8 tuổi.
Trước trào lưu quảng cáo của lớp học thêm, nhiều phụ huynh không muốn cho con đi học nhưng trung tâm đã tìm cách chèo kéo khiến họ thay đổi quyết định.
Trường hợp của phụ huynh Nguyên Mai là một ví dụ điển hình. Phụ huynh này có con trai 15 tuổi chuẩn bị thi THPT. “Tôi từng nghĩ điểm số phụ thuộc vào việc các em tiếp thu trên lớp và học hành chăm chỉ”, phụ huynh chia sẻ. Tuy nhiên, nỗi sợ hãi về việc con bị bỏ lại phía sau đã ám ảnh Nguyên Mai.
Kể từ lệnh cấm, phụ huynh này thường xuyên nhận được tin nhắn quảng cáo từ các công ty cung cấp dịch vụ dạy thêm. Sau nhiều lần từ chối, chị cũng đăng ký lớp học thêm tiếng Anh cho con trai.
Lệnh cấm khiến học phí tăng gấp 10 lần
Sau lệnh cấm, các lớp học thêm, trung tâm luyện thi đều phải đóng cửa, nhiều phụ huynh phải thuê gia sư riêng cho con với giá thành đắt đỏ.
Tại các thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải, gia sư dạy riêng có giá khoảng 3.000 NDT/giờ (khoảng 10 triệu đồng/giờ). Con số này đã tăng gấp 10 lần so với trước đây, tương đương 1/4 mức thu nhập trung bình của dân công sở.
Trước tình hình trên, một phụ huynh đã cho 2 đứa con lớp 1 và lớp 5 nghỉ học thêm, dù việc này khiến các em học kém hơn. Anh cho biết, phí học thêm hàng tháng trước kia khoảng vài trăm NDT, nhưng giờ mỗi buổi đắt gấp vài lần.
Tại Bắc Kinh, Thượng Hải và Thâm Quyến khoảng 78,4% gia đình chi tiền cho dịch vụ giáo dục. Trong đó, có khoảng 70% gia đình trả ít nhất 42 triệu/năm tiền học thêm của con. Mức lương trung bình hàng tháng ở các thành phố này hơn 30 triệu.
Điều này, đồng nghĩa với việc một đứa trẻ sẽ tốn ít nhất 12% thu nhập của bố mẹ. Do đó, nhiều gia đình đã ngừng cho con đến lớp học thêm dù lực học của chúng không ổn.
“Tôi cảm thấy bất lực, vì trước đây có thể cho con đi học đại trà, nhưng giờ thì không, mỗi buổi đã đắt hơn gấp vài lần”, một phụ huynh cho biết.
Luôn tồn tại cạnh tranh
Theo các chuyên gia, mấu chốt của vấn đề sẽ luôn tồn tại sự cạnh tranh trong trường học. Ông Trần Chí Cần- Nhà Phát triển Phần mềm Giáo dục, cho rằng học sinh có ít lựa chọn nếu có điểm kỳ thi THPT thấp. Nếu điểm không cao, học sinh buộc phải đi học nghề, điều này khiến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Một phụ huynh khác cũng nói thêm nếu một đứa trẻ vào trường THPT, ngay cả khi không phải là trường điểm, chúng sẽ có môi trường học tập tốt. "Nhưng nếu học sinh vào trường dạy nghề về cơ bản chúng sẽ nghỉ học”, người này tiếp tục nói.
Chính sách ‘giảm kép’ nhằm mục đích bớt đi gánh nặng cạnh tranh, nhưng với một số phụ huynh điều này hoàn toàn ngược lại.
Một phụ huynh cho biết, đã cho con đi học thêm từ 5 tuổi vì con không thể giao tiếp tiếng Anh như bạn cùng lớp. "Các con đã bắt đầu chạy đua từ khi 5 tuổi và phụ huynh cũng thế", người này nói.
Với hy vọng nâng cao hình ảnh của các trường dạy nghề, năm 2022 Trung Quốc đã sửa đổi Luật Giáo dục dạy nghề. Theo Tân Hoa Xã, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông đều quan trọng như nhau. Trung Quốc khuyến khích phát triển các hình thức giáo dục nghề nghiệp khác nhau.
Thế nhưng quan điểm học nghề của phụ huynh vẫn không thay đổi. “Chúng tôi biết giáo dục nghề nghiệp không được chú trọng như vậy”, một người khác bày tỏ.
Thắm Nguyễn(Theo CNA)
Hà Nội cấm tổ chức dạy thêm, dạy trước chương trình
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu nhà trường không tổ chức dạy thêm, học thêm dưới bất kỳ hình thức nào; không tổ chức dạy trước chương trình, ôn tập, luyện thi, kiểm tra, khảo sát để xếp lớp năm học 2023 – 2024." alt="Sau lệnh cấm dạy thêm, phụ huynh thuê gia sư cho con 10 triệu/giờ" />Một công trình ở Tyre, Lebanon bị IDF không kích hôm 8/11. Ảnh: IDF IDF sau đó đã công bố ảnh vệ tinh chụp những khu vực ở thành phố Tyre bị không kích trong đêm 8/11, đồng thời khẳng định các cuộc không kích trên là một phần trong nỗ lực của quân đội Israel nhằm khiến Hezbollah “khó có thể khôi phục năng lực quân sự”.
Theo thông tin sơ bộ được Thông tấn xã Lebanon (NNA) công bố, các đòn không kích của IDF vào thành phố Tyre đêm 8/11 đã khiến ít nhất 3 dân thường thiệt mạng.
UAV Mỹ bị bắn hạ tại Yemen
Trang tin Al Mayadeen đêm 8/11 cho biết, nhóm vũ trang Houthi gần đây đã bắn hạ một UAV MQ-9 Mỹ xâm nhập không phận Yemen.
Được biết, vụ bắn hạ UAV trên xảy ra tại tỉnh Al-Jawf của Yemen, và theo lời phát ngôn viên Houthi Yahya Saree thì “đây là chiếc UAV thứ 12 của Mỹ bị bắn hạ bên trong không phận Yemen”.
Video: Al Mayadeen English/Mạng xã hội X
Trang Al Mayadeen sau đó đã công bố đoạn video ghi lại cảnh chiếc UAV bị bắn hạ, cũng như các thành viên Houthi tới thu giữ xác chiếc UAV.
IDF không kích trụ sở Hezbollah ở Beirut, sân bay Israel bị tấn công tên lửaLực lượng phòng vệ Israel (IDF) đêm 6/11 đã thực hiện một số vụ không kích nhằm vào các mục tiêu Hezbollah nằm gần thủ đô Beirut, Lebanon." alt="IDF không kích sở chỉ huy Hezbollah ở Tyre, UAV Mỹ bị bắn hạ tại Yemen" />- Năm 1967, một nhà thiên văn học nổi tiếng đã đến thăm TP Dallas (bang Texas, Mỹ), có buổi nói chuyện với giới khoa học, sinh viên tại đây.
Tuy nhiên, trước khi diễn giả bắt đầu, một phụ nữ trẻ đã đứng dậy và nói dõng dạc trong sự ngỡ ngàng của mọi người: "Những thứ mọi người sắp nghe sau đây đều sai lầm".
Người phụ nữ đó là Beatrice Tinsley và bà đã chứng minh nhận định của mình là đúng, theo The New York Times.
Beatrice Tinsley là nhà vật lý thiên văn nổi bật với những công trình nghiên cứu về sự tiến hóa của các thiên hà và thành phần hóa học của vũ trụ, giúp cách mạng hóa hiểu biết của con người về vũ trụ.
Sinh ra ở TP Chester, Anh vào năm 1941, Tinsley chuyển đến New Zealand cùng gia đình vào năm 6 tuổi và chính tại nơi đây, bà đã phát triển niềm đam mê suốt đời với khoa học và toán học.
Tinsley là một học sinh tài năng, năm 14 tuổi, bà đã quyết định trở thành một nhà vật lý thiên văn. Bà đã được trao học bổng để theo học ngành Vật lý và Toán học tại Đại học Canterbury ở TP Christchurch (New Zealand) vào năm 1961. Sau đó, bà hoàn thành bằng tiến sĩ về sự tiến hóa của vũ trụ tại Đại học Texas (Mỹ) chỉ trong hai năm, đạt điểm số gần như tuyệt đối.
Sau khi hoàn thành bằng tiến sĩ, Tinsley làm nghiên cứu viên tại Đại học Texas và sau đó tại Đài thiên văn Yerkes ở bang Wisconsin. Chính trong thời gian này, bà bắt đầu những nghiên cứu đột phá của mình về sự tiến hóa của các thiên hà.
Trước công trình của Tinsley, hầu hết các nhà thiên văn học tin rằng các thiên hà là tĩnh và không thay đổi. Tuy nhiên, Tinsley nhận ra rằng các thiên hà phát triển theo thời gian, với những ngôi sao mới hình thành và những ngôi sao cũ mất đi. Bà bắt đầu phát triển các mô hình toán học để nghiên cứu quá trình này.
Các mô hình của bà cho thấy sự tiến hóa của các thiên hà có thể được mô tả bằng các phương trình vi phân và những phương trình này có thể được sử dụng để dự đoán tính chất của các thiên hà ở các giai đoạn tiến hóa khác nhau.
Công trình của Tinsley mang tính đột phá và thách thức nhiều giả định truyền thống trong lĩnh vực thiên văn học. Bà đã chỉ ra rằng các thiên hà không tĩnh mà thay vào đó luôn động và thay đổi.
Sự tiến hóa của chúng có thể được nghiên cứu bằng các phương trình toán học. Công trình của bà cũng cung cấp những hiểu biết quan trọng về thành phần hóa học và lịch sử tiến hóa của vũ trụ trong hàng tỷ năm.
Tinsley được ví như "tia lửa điện của một thế hệ các nhà thiên văn học và vật lý học mới", những người đang sử dụng các phương pháp và dữ liệu mới để đảo ngược những câu chuyện về vũ trụ từ những bậc tiền bối của họ.
Bạn bè và đồng nghiệp ghi nhận Tinsley là người đam mê bất tận vũ trụ với những ý tưởng độc đáo. "Các tiểu hành tinh, ngọn núi, bài giảng và giải thưởng đều được giành cho bà ấy, nhưng cả cuộc đời với những rào cản và sự từ chối khiến Tinsley thường cảm thấy không được đánh giá cao", tờ New York Times bình luận.
“Tinsley chưa bao giờ đánh mất cảm giác chiến đấu với thế giới", nhà thiên văn học ĐH Yale Richard Larson, đồng thời là cộng tác viên và bạn thân của bà, cho biết.
Beatrice Tinsley thường được trả lương thấp hơn các đồng nghiệp nam và thường bị tước những cơ hội nghề nghiệp cũng như sự công nhận. Tuy nhiên, bà vẫn tiếp tục kiên trì và có những đóng góp quan trọng cho lĩnh vực vật lý thiên văn, sự quyết tâm và óc tò mò trí tuệ đã truyền cảm hứng cho nhiều người. Bà cũng là một nhà vận động nữ quyền cho nhóm thiểu số đang làm việc trong lĩnh vực thiên văn học.
Tinsley được chuẩn đoán mắc u ác tính vào năm 1977 và mặc dù đã được điều trị nhưng căn bệnh ung thư cuối cùng đã di căn đến gan và xương. Bất chấp bệnh tật, Tinsley vẫn tiếp tục làm việc và xuất bản các tài liệu nghiên cứu cho đến cuối đời.
Bà ra đi ở tuổi 40, để lại di sản nghiên cứu đột phá và truyền cảm hứng lãnh đạo trong lĩnh vực vật lý thiên văn.
Tử Huy
Cuộc đời bi kịch của người phụ nữ tìm ra phương pháp trị bệnh phong
Mỹ - Alice Ball qua đời ở tuổi 24. Chỉ một năm, nhà khoa học khác đã đánh cắp công trình điều trị bệnh phong của bà. Phải hơn nửa thế kỷ sau, câu chuyện mới sáng tỏ." alt="Cuộc đời đoản mệnh của nữ giáo sư thay đổi nhận thức con người về vũ trụ" />
- ·Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Ukraine chặn thiết giáp Nga gần Kurakhove, nhà đại sứ Estonia ở Kiev bị tấn công
- ·Video nữ Việt Nam 2
- ·Soi kèo phạt góc Daegu vs Suwon, 14h30 ngày 10/6
- ·Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- ·Kết quả bóng đá Barca vs Real Madrid, Siêu kinh điển
- ·Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 19/12
- ·Phan Thanh Bình
- ·Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- ·Hơn 44.000 thí sinh thi đánh giá năng lực đợt 2