Nam ca sĩ nói những hình ảnh anh thân thiết bên fan nữ diễn ra trong buổi gặp gỡ người hâm mộ tại Thụy Sỹ. Khi đó, mọi người tổ chức tiệc sinh nhật muộn cho anh. Đồng thời, khán giả tại đây đã đưa anh tham quan TP Zurich cùng các địa điểm quay bộ phim Hạ cánh nơi anh.

vo chong ca si lam truong anh 1

Lam Trường phủ nhận tin ly hôn vợ. Ảnh: NVCC.

Trong buổi tham quan, anh cùng một fan nữ đã thực hiện một số bức ảnh, bắt chước những cảnh quay của hai diễn viên chính trong phim.

Theo Lam Trường, vài tháng qua, anh đi lưu diễn nước ngoài tại Mỹ, Thụy Sỹ và Anh. Mỗi ngày, anh đều gọi điện thoại gặp vợ và con gái. Nam ca sĩ muốn sớm về nước để hoàn thành công việc dang dở.

"Cuộc sống của vợ chồng tôi êm ấm và hạnh phúc. Qua sự việc lần này, tôi nghĩ mình nên cẩn trọng khi thể hiện tình cảm với khán giả", anh nói.

Trước đó, ngày 6/11, cư dân mạng lan truyền hình ảnh ghi lại cảnh thân thiết giữa Lam Trường và một phụ nữ lạ mặt. Từ đó, nam ca sĩ vướng tin ly hôn Yến Phương.

Cuối năm 2014, Lam Trường kết hôn lần hai với Yến Phương. Vợ nam ca sĩ kém anh 17 tuổi.

Suốt 7 năm bên nhau, cả hai không ít lần vướng tin đồn rạn nứt tình cảm. Đầu tháng 5/2019, Yến Phương đăng tải lên mạng xã hội dòng tâm sự buồn khiến nhiều người nghi ngờ vợ chồng nam ca sĩ trục trặc tình cảm. Trải lòng về hôn nhân với vợ trẻ, Lam Trường cho biết anh luôn tôn trọng cách sống của Yến Phương.

"Những áp lực trong cuộc sống là không thể tránh khỏi. Đôi khi cô ấy cần chỗ để chia sẻ mà không phải với bố mẹ, với chồng. Tôi để vợ thoải mái thể hiện những điều mình nghĩ trên mạng xã hội vì đó là cách sống của cô ấy. Dù điều đó cũng khiến tôi cảm thấy có chút khó khăn", nam ca sĩ nói với Zing.

(Theo Zing)

Vợ kém 17 tuổi của Lam Trường ngày càng xinh đẹp, quyến rũ

Vợ kém 17 tuổi của Lam Trường ngày càng xinh đẹp, quyến rũ

Yến Phương - bà xã của ca sĩ Lam Trường khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi khuôn mặt xinh đẹp và vóc dáng thon gọn dù đã là 'mẹ trẻ con'. 

" />

Ca sĩ Lam Trường phản hồi thông tin ly hôn

Bóng đá 2025-02-20 01:08:26 5952

Ngày 7/11,ĩLamTrườngphảnhồithôngtinlyhôhôm nay ngày mấy âm trao đổi với Zing, Lam Trường cho biết anh cảm thấy không vui khi đọc những tin tức lan truyền trên mạng xã hội về cuộc sống gia đình cá nhân trong vài ngày qua. Dù đang lưu diễn ở nước ngoài, nam ca sĩ đã ngay lập tức gọi về cho Yến Phương (vợ Lam Trường - PV) để động viên.

"May mắn là vợ tôi hiểu và cảm thông. Tôi cũng xin lỗi cô ấy vì hồn nhiên thể hiện tình cảm với fan để xảy ra những hiểu lầm không đáng có", Lam Trường cho biết.

Nam ca sĩ nói những hình ảnh anh thân thiết bên fan nữ diễn ra trong buổi gặp gỡ người hâm mộ tại Thụy Sỹ. Khi đó, mọi người tổ chức tiệc sinh nhật muộn cho anh. Đồng thời, khán giả tại đây đã đưa anh tham quan TP Zurich cùng các địa điểm quay bộ phim Hạ cánh nơi anh.

vo chong ca si lam truong anh 1

Lam Trường phủ nhận tin ly hôn vợ. Ảnh: NVCC.

Trong buổi tham quan, anh cùng một fan nữ đã thực hiện một số bức ảnh, bắt chước những cảnh quay của hai diễn viên chính trong phim.

Theo Lam Trường, vài tháng qua, anh đi lưu diễn nước ngoài tại Mỹ, Thụy Sỹ và Anh. Mỗi ngày, anh đều gọi điện thoại gặp vợ và con gái. Nam ca sĩ muốn sớm về nước để hoàn thành công việc dang dở.

"Cuộc sống của vợ chồng tôi êm ấm và hạnh phúc. Qua sự việc lần này, tôi nghĩ mình nên cẩn trọng khi thể hiện tình cảm với khán giả", anh nói.

Trước đó, ngày 6/11, cư dân mạng lan truyền hình ảnh ghi lại cảnh thân thiết giữa Lam Trường và một phụ nữ lạ mặt. Từ đó, nam ca sĩ vướng tin ly hôn Yến Phương.

Cuối năm 2014, Lam Trường kết hôn lần hai với Yến Phương. Vợ nam ca sĩ kém anh 17 tuổi.

Suốt 7 năm bên nhau, cả hai không ít lần vướng tin đồn rạn nứt tình cảm. Đầu tháng 5/2019, Yến Phương đăng tải lên mạng xã hội dòng tâm sự buồn khiến nhiều người nghi ngờ vợ chồng nam ca sĩ trục trặc tình cảm. Trải lòng về hôn nhân với vợ trẻ, Lam Trường cho biết anh luôn tôn trọng cách sống của Yến Phương.

"Những áp lực trong cuộc sống là không thể tránh khỏi. Đôi khi cô ấy cần chỗ để chia sẻ mà không phải với bố mẹ, với chồng. Tôi để vợ thoải mái thể hiện những điều mình nghĩ trên mạng xã hội vì đó là cách sống của cô ấy. Dù điều đó cũng khiến tôi cảm thấy có chút khó khăn", nam ca sĩ nói với Zing.

(Theo Zing)

Vợ kém 17 tuổi của Lam Trường ngày càng xinh đẹp, quyến rũ

Vợ kém 17 tuổi của Lam Trường ngày càng xinh đẹp, quyến rũ

Yến Phương - bà xã của ca sĩ Lam Trường khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi khuôn mặt xinh đẹp và vóc dáng thon gọn dù đã là 'mẹ trẻ con'. 

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/087c199291.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2: Hiên ngang đi tiếp

- Thói chửi đổng, bán hàng lậu... của người Việt ở Đức được chỉ ra qua cuốn sách "Con rối tha hương" rất nhẹ nhàng, sâu lắng kiểu "những người yêu nhau chê trách về nhau".

Chiều 5/5, trong khuôn khổ Những ngày văn học châu Âu, cuốn "Con rối tha hương" do Lê Quang chuyển ngữ vừa được ra mắt. Đây là tác phẩm đầu tay của Karin Kalisa - nhà khoa học, nhà biên tập người Đức nhiều năm nghiên cứu các lĩnh vực như ngôn ngữ, triết học và dân tộc học.

Độc giả rất tò mò với cái tựa là "Con rối tha hương" khi vừa cầm cuốn sách trên tay, có người còn 'tự ái' khi nghĩ rằng, cuốn sách chắc đang viết về những người Việt Nam sống tại Đức - họ cũng chỉ như con rối mà thôi. Thế nhưng, câu chuyện của tác phẩm lại hoàn toàn khác.

{keywords}
Hình ảnh trang bìa giản dị nhưng giàu ý nghĩa của 'Con rối tha hương'.

"Con rối tha hương" kể về gia đình Việt kiều 3 thế hệ sống tại Đức. Cậu bé Minh học sinh cấp 1, phải mang đến “Tuần thế giới mở” của nhà trường một tiết mục văn hóa mang đậm màu sắc Việt Nam mà không được là thực phẩm. Sung & Mây - bố và mẹ cậu bé - bó tay, chỉ cậu vào viện cầu đến bà nội. Một con rối nước với một câu chuyện gây ngạc nhiên, và hấp dẫn người nghe, được kể qua màn độc thoại kỳ lạ và những động tác duyên dáng của người phụ nữ đã đi qua hơn nửa đời người, được mang đến sân khấu của “Tuần thế giới mở”. Cũng từ đây, cuộc đời ba thế hệ của gia đình cậu bé Minh trên nước Đức, bắt đầu từ bà nội cậu được trải ra cho độc giả cũng trải nghiệm và thấu cảm.

Dịch giả Lê Quang chia sẻ ban đầu, tựa của cuốn sách là "Cửa hàng của Dũng" nhưng khi dịch, dịch giả thấy tựa đó 'lành' bèn đổi. "Trong một thế giới mênh mông với bao nhiêu tựa sách mời gọi, tôi cũng phải nghĩ ra một cái tựa nào thú vị một chút, kích thích sự tò mò của độc giả một chút, kiểu giật tít bán sách (cười). Cũng có ý kiến cho rằng, tựa này khiến nhiều người buồn bởi dùng từ tha hương, nếu là Con rối xa quê thì nhẹ nhàng hơn nhưng tôi muốn kích thích sự tò mò của độc giả. Đấy, độc giả thắc mắc như vậy, đã là thành công rồi", dịch giả Lê Quang chia sẻ.

{keywords}
Những chia sẻ xúc động tại buổi ra mắt cuốn sách.

Còn nhà văn Nguyễn Văn Thọ, người đã có ngót 30 năm sống và làm việc tại Đức thì cứ tủm tỉm cười suốt khi đọc cuốn này. Ông bảo từng câu từng chữ trong tác phẩm tinh tế, trào lộng đến chê thói xấu của người Việt thôi cũng rất nhẹ nhàng sâu lắng. Cách chỉ thói xấu của người Việt của tác giả kiểu "những người yêu nhau, chê nhau" chứ không phải "kẻ thù của nhau chê nhau". Chỉ có ai đã từng trải qua những ngày tháng sống ở Đức mới có thể hiểu sâu sắc được những cái 'chê khéo' của tác giả về người Việt sống ở Đức.

"Tác giả hẳn là người rất am tường cuộc sống người Việt ở Đức, cũng như tinh thần văn hóa bản địa để chọn ra nhiều chi tiết khá điển hình và sinh động, lại có tính khái quát mà làm nên cốt lõi một vấn đề khá lớn và sâu sắc là bi kịch của các dân tộc khi rời bỏ quê hương và giải quyết vấn đề trên cũng chính bằng văn hóa.

Cụ thể ở đây là nhiều mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa cả chính quyền và cư dân bản địa với người di dân đã được hóa giải, được cảm thông và chia sẻ để thông hiểu nhau, thông qua nghệ thuật rối nước; những con rối được mang đi từ Việt Nam, mang đi từ hình hài cụ thể của bầy rối mà những người Việt ở Berlin đã tạo ra, nhưng thực chất là Tinh thần văn hóa ấy, cái bản chất tốt đẹp rất người, rất Việt tính dã được mang từ tâm thức của những tâm hồn Việt, khi văn hóa vốn như ngọn lửa nhỏ vùi âm ỉ trong tro và trấu, chưa bao giờ chết trong những con người buộc phải rời xa tổ quốc mà điển hình la người mẹ của Sung, một trí thức tên Hiền', nhà văn Nguyễn Văn Thọ cho biết.

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ cho rằng,Con Rối Tha Hươnglà một tiểu thuyết lớn, dù nó chỉ hơn 200 trang nhưng nó đặt ra một vấn đề đâu chỉ của riêng người Việt Nam ở Đức, mà nó khái quát vào trúng một vấn đề khá bức thiết trong vấn nạn di dân vì chiến tranh hiện nay; một vấn đề đang là khó khăn có tính bức bách toàn cầu tập trung ở Đức. Một cuốn sách tựa vào văn học, nghệ thuật dường như nêu được một điều tưởng giản đơn lại muôn thuở rằng, chỉ có thể hóa giải các xung đột giữa các sắc tộc, chính bằng văn hóa, sự chia sẻ cảm thông, tìm hiểu lẫn nhau qua cái cầu văn hóa.

T.Lê

Công Lý nói Trấn Thành huyên thuyên, Thanh Thảo kêu ảo tưởng">

Tật xấu của người Việt qua 'Con rối tha hương'

Chiều 19/7, cựu thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn xin phép được nói trước luật sư, dù trước đó không đăng ký trình bày. Ông khẳng định "tâm phục khẩu phục" cáo trạng song thấy phải lên tiếng khi bị cáo Hoàng Văn Hưng (cựu trưởng phòng của Cục An ninh điều tra, Bộ Công an) nêu ra nhiều quan điểm "rất nặng nề" liên quan đến mình và mang tính chất "thay mặt cơ quan tố tụng phán xét".

"Anh Hưng hôm trước tự bào chữa đã khen tôi tuổi già mà trí nhớ tốt, xin cảm ơn anh. Nhưng xin thưa là vì tôi vô tư và sự việc thế nào, tôi khai như vậy", ông Tuấn nói và sau đó trình bày các mốc thời gian quanh việc giúp bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng (Phó tổng giám đốc Công ty BlueSky) gặp điều tra viên Hưng bàn "chạy án".

Ông Tuấn khai, theo quy luật, việc nhận tiền luôn sau 20h, muộn nhất là 21h, 22h. Hưng khi muốn qua nhận tiền sẽ gọi điện trước, đến nơi báo "đang ở ngoài cửa". Lúc Hưng vào nhà, ông sẽ gọi cho Hằng để hai người nói chuyện. Qua đó, người em gái kết nghĩa 10 năm hiểu là ông đã đưa tiền cho Hưng như lời nhờ vả.

"Hằng sau đó mấy lần nói tôi đừng làm thế vì Hưng sẽ ngại", cựu phó giám đốc Công an Hà Nội kể và nói nhận thức mình là cầu nối, đứng giữa nên vẫn phải làm thế cho rõ ràng, giữ ý.

Ông Tuấn khai "chả vui vẻ sung sướng gì" khi môi giới hối lộ, còn luôn nhắc Hưng và Hằng tự gặp gỡ giao dịch với nhau. Song ông "vẫn phải làm" do hai người này tin tưởng, nhờ vả.

Cựu phó giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn tự bào chữa, chiều 19/7. Ảnh: Ngọc Thành">

Cựu phó giám đốc Công an Hà Nội bóc mẽ 'góc khuất' của điều tra viên Hưng

 - Không chỉ bị sang chấn tâm lý sau khi gặp tai nạn, những người lái tàu còn gặp phải vô vàn thách thức từ nhiều phía. Họ bị người dân quây đánh, bị trừ lương, thậm chí là bị cấp trên kỷ luật… Để rồi sau đó, nhiều người không trụ vững đã phải bỏ nghề.

Trong suốt cuộc trò chuyện, những người lái tàu đều nhấn mạnh: “Chẳng có ai muốn xảy ra tai nạn bởi sau mỗi tai nạn chúng tôi không chỉ bị ảnh hưởng về tâm lý mà còn bị trừ lương. Thậm chí có tai nạn, người lái tàu còn bị những người dân quá khích vây đánh”.

{keywords}
Lái tàu Nguyễn Cảnh Dương (SN 1964)

Hơn 32 năm kinh nghiệm trong nghề lái tàu, ông Nguyễn Cảnh Dương, XN Đầu máy Hà Nội, vẫn còn nhớ như in khoảnh khắc ông và người lái phụ bị một nhóm người tìm đến tận buồng lái để "xử lý" vì lái tàu gây tai nạn cho người qua đường.

Ông Dương kể: “Hôm đó, tôi lái tàu đến địa phận TP. Phủ Lý (Hà Nam) thì va phải một người qua đường. Cú va chạm khiến người đó tử nạn. Chúng tôi phải dừng đoàn tàu để kéo người tử nạn ra khỏi đường ray, sau đó hoàn tất các thủ tục theo quy định của ngành.

Trong lúc làm thủ tục, người nhà nạn nhân chưa đến. Tuy nhiên một số người say rượu ở gần đó sau chứng kiến vụ tai nạn đã xông thẳng đến buồng lái chính đòi đánh lái tàu. Phát hiện ra người quá khích, tôi nhanh trí đóng chặt cửa buồng lái nên mới thoát nạn”.

“Lại nhớ về lần đầu tiên đi tàu gặp tai nạn” - ông Dương nói tiếp: “Người thân của nạn nhân đến, biết tôi là lái tàu họ quát tháo, chửi mắng tôi. Họ hỏi tôi: “Tại sao không hãm phanh, tại sao không kéo còi?”. Tôi giải thích và khẳng định đã kéo còi và hãm phanh nhưng người đi đường vẫn cố băng qua. Tàu thì không thể dừng ngay như các phương tiện giao thông khác được. 

Tôi càng giải thích thì người nhà nạn nhân càng muốn gây sự. Lúc đó, một cảnh sát kéo tôi ra. Anh ấy khuyên tôi nên tránh mặt để khỏi bị hành hung. Anh nhấn mạnh, người nhà bị tai nạn khiến nhiều người không giữ được bình tĩnh dẫn đến những chuyện không hay” - ông Dương kể tiếp.

Sau hàng chục năm cầm lái, ông Dương mới chiêm nghiệm lại, lời khuyên của người cảnh sát khi đó là hoàn toàn hợp lý bởi tai nạn không phải do lỗi của lái tàu nhưng chỉ cần thấy mặt lái tàu, nhiều người sẵn sàng lao vào "thượng cẳng chân hạ cẳng tay". 

Tuy nhiên đó là những “tai họa” mà ở chừng mực nào đó, họ có thể tránh được, trong khi thực tế, nhiều lái tàu còn bị kỷ luật vì những lý do không ai ngờ.

{keywords}

Ông Đoàn Ngọc Thạch (SN 1963) - nhân viên lái tàu với 33 năm kinh nghiệm, 29 năm là lái tàu chính của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội

Ông Đoàn Ngọc Thạch (SN 1963), XN Đầu máy Hà Nội, kể: “Những năm 90 có một lái tàu cầm lái đoàn tàu Thống Nhất. Trên đường đi, ông ta phát hiện một đứa trẻ đang bò trên đường ray. Bên cạnh đứa bé không có người lớn trông nom. 

Người lái tàu nhanh chóng giật phanh hãm. May mắn đoàn tàu dừng trước khi lao vào đứa trẻ. Thế nhưng sau đó lái tàu lại bị kỷ luật vì dừng tàu trái phép, không có lý do.

Theo đó, người nhà khi thấy con mình không sao đã chạy đến bế cháu đi luôn. Người lái tàu không tìm được họ nên không có nhân chứng để chứng minh cho việc dừng tàu của mình là hợp lý. 

Hôm sau ông quay lại tìm người nhà đứa trẻ đó để xin xác nhận. Tuy nhiên việc xác nhận ấy không được công nhận từ phía cơ quan. Cuối cùng, người lái tàu ấy đã quyết định nghỉ việc, bỏ nghề… ”.

Ông Thạch cho biết, dù sao không phải vì một người bị kỷ luật như vậy mà cánh lái tàu sợ hãi không cứu người. “Họ vẫn hãm tàu để tránh và cứu được rất nhiều mạng người trước lưỡi hái tử thần” - ông khẳng định.

Ngọc Trang - Vũ Lụa

">

Cứu em bé trên đường ray, lái tàu nhận quyết định kỷ luật

Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Úc, 18h30 ngày 18/2: Cửa trên đáng tin

Chồng trổ tài rang cơm ngon cho vợ

友情链接