您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
Ngoại Hạng Anh1486人已围观
简介 Chiểu Sương - 13/04/2025 04:58 Pháp ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Gặp giáo sư trẻ nhất Việt Nam ở tuổi 36
Ngoại Hạng Anh- Với quyết định bổ nhiệm mới đây của Viện trưởng Viện toán học, Phạm Hoàng Hiệp trở thành giáo sư (GS) trẻ nhất của Việt Nam và là người duy nhất của ngành Toán học đủ tiêu chuẩn được công nhận GS năm 2017.>> Tân giáo sư trẻ nhất năm 2017 từng là phó giáo sư trẻ nhất năm 2011">
...
阅读更多Tâm sự chuyện nhờ mua điều hòa cho bố mẹ, tin nhắn của chồng khiến tôi nổi giận
Ngoại Hạng AnhẢnh minh hoạ: Pexels Tôi và anh yêu nhau từ ngày còn là sinh viên. Tình yêu tuổi trẻ đúng là êm đềm, hạnh phúc, vô lo vô nghĩ. Nhưng khi bước chân vào hôn nhân, tôi mới hiểu được những vất vả mưu sinh là thế nào.
Cả hai không xuất thân giàu có nên càng động viên nhau cố gắng làm ăn, kiếm công việc ổn định. Khi thu nhập ổn, tôi và anh quyết định tiến tới hôn nhân. Sau hơn 5 năm thuê nhà ở thành phố, chúng tôi mua được căn hộ chung cư rộng 70m2. Khỏi phải nói, hai vợ chồng vui và tự hào thế nào.
Biết chồng cố gắng, tôi luôn dành cho anh những lời động viên, an ủi. Lúc nào tôi cũng cổ vũ anh góp vốn làm ăn với bạn bè, là hậu phương cho anh lo phát triển sự nghiệp.
Thậm chí, khi anh cần tôi hỗ trợ việc con cái, nhà cửa, tôi sẵn sàng bỏ công việc lương không quá cao để về làm hậu phương cho anh yên tâm công tác.
Tôi chọn ở nhà 3 năm và cũng trong 3 năm đó, chồng thăng quan tiến chức. Anh từ nhân viên bình thường lên chức trưởng phòng rồi làm giám đốc. Tôi tin ngôi nhà ban đầu ấy đã tạo động lực cho chồng tôi làm ăn. Nợ nần trả hết, chồng tôi có của ăn của để và vai vế trong công ty.
Con cái đã lớn, tôi muốn quay lại công sở làm việc, nhưng anh khuyên tôi ở nhà. Anh nói tôi đi làm chỉ lương vài triệu, anh lo được khoản đó.
Với anh, con cái là quan trọng nhất. Anh muốn tôi chuyên tâm chăm con, dạy con học tốt hơn là thuê người ngoài. Mỗi tháng, anh chuyển cho tôi 15 triệu đồng, chi tiêu các thứ sinh hoạt trong gia đình. Ngoài ra, có công to việc lớn gì, chồng sẽ là chủ chi.
Ban đầu, tôi thấy khá hài lòng về việc đó. Vì ngoài thời gian chăm con, tôi có thể thảnh thơi đi chơi, tập thể dục, cà phê với bạn bè. Nhưng những lần có việc, hỏi đến tiền, chồng bắt đầu kêu ca, phàn nàn tôi tiêu lắm, hoang phí khiến tôi ái ngại.
Trước giờ, tôi không phải người đòi hỏi, cũng không phải người hoang phí. Nhưng nuôi hai đứa con, sinh hoạt gia đình đủ thứ, 15 triệu đồng sao đủ?
Tôi chỉ không muốn gây áp lực cho chồng nên cố gắng tiết kiệm chi tiêu. Nửa năm trở lại đây, lúc nào anh cũng hỏi câu làm gì, tiêu gì, sao lại hết tiền khiến tôi chán nản.
Nhiều lần như vậy, vợ chồng lại cãi nhau to. Tôi cảm thấy bản thân bị xúc phạm vô cùng. Tôi nghĩ đến chuyện đi làm trở lại nhưng chồng bắt đầu khó chịu.
Đỉnh điểm là hôm trước, tôi nhờ chồng mua biếu bố mẹ chiếc điều hòa vì điều hòa ở quê hỏng. Tôi muốn đổi cho bố mẹ cái điều hòa công suất lớn, hai chiều để tiện cả mùa hè, mùa đông.
Nhưng khi tôi vừa đề nghị, mặt anh tối sầm lại. Anh nói tôi chỉ biết tận dụng tiền của chồng để lo chuyện nhà mình.
Tối đó, tôi đã suy nghĩ rất nhiều, định đi vay bạn lo cho bố mẹ rồi trả dần khi đi làm lại. Nhưng điều khiến tôi sốc hơn là đọc được dòng tin nhắn của anh gửi cho mẹ tôi: "Mẹ không nên việc gì cũng hỏi tiền vợ con như vậy. Con biết, con làm giám đốc, kinh tế khá nhất nhà này nhưng vợ con không đi làm. Con cũng phải gồng gánh nuôi cả gia đình.
Có cái gì cần đến tiền là mẹ gọi cho vợ con, làm chúng con cãi nhau. Mẹ ốm đau sao không gọi mấy anh chị ở gần mà cứ phải gọi cho vợ con? Chúng con không phải ngân hàng để sẵn sàng chi ra đâu ạ".
Từng câu, từng chữ ngấm vào đầu tôi. Tôi không dám tin người chồng tôi yêu thương hết mực lại cư xử tệ bạc như vậy với bố mẹ vợ.
Vài triệu bạc cái điều hòa to tát vậy sao? Trong khi bố mẹ chồng ở quê, anh mua xe máy, sắm sửa đủ thứ, còn lo sửa sang nhà cửa, cho các cháu vay tiền làm ăn.
Anh coi bố mẹ tôi là cái gì, coi tôi là kẻ ăn bám nhưng anh lại cấm tôi đi làm? Vậy có phải là quá tồi tệ không?
Anh quên mất vì sao anh có được ngày hôm nay. Anh được làm giám đốc cũng nhờ hậu phương là vợ. Nhưng khi anh có chức quyền, anh bắt đầu tính toán, so đo từng đồng, còn cho rằng vợ anh hèn kém, không làm ra tiền.
Tôi hy sinh vì gia đình này không có nghĩa là tôi không làm ra tiền. Chỉ bởi anh quá ích kỷ, có tiền nên thay lòng đổi dạ mà thôi.
Tôi tưởng con gái có chồng làm giám đốc sẽ mua mặt cho bố mẹ, ai ngờ "rước nhục" cho gia đình? Tôi có nên ly hôn vì chuyện này không?
Theo Dân Trí
Cô gái có sở thích lạ, thèm ăn đất sét, có ngày ăn 10 túi
ANH - Không rõ vì nguyên nhân gì, Dymond Dina vẫn tiếp tục thói quen ăn đất sét từng xuất hiện trong quá trình mang thai.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Nam sinh trường huyện ở Hà Tĩnh giành 2 điểm 10, đạt 29,5 điểm xét đại học
- Chú rể doanh nhân Minh Đạt thổi sáo, bật khóc trong hôn lễ với Midu
- Công bố kết quả kiểm định chung cư Carina Plaza sau vụ cháy
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- Sinh viên kiện ĐH Yale, Stanford sau bê bối chạy trường triệu USD
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
-
Theo bảng xếp hạng THE 2022, Peking University (ĐH Bắc Kinh) xếp thứ 16 trong bảng xếp hạng đại học thế giới. Thành lập năm 1898, ĐH Bắc Kinh được ví như "Cambridge của Trung Quốc". Hàng năm, số lượng sinh viên được nhận vào ĐH Bắc Kinh rất ít, tỉ lệ cạnh tranh cao. Trước đó, năm 2019, Kim Ngân tốt nghiệp song bằng hạng xuất sắc bậc cử nhân ngành Quản trị khách sạn tại César Ritz Colleges (Thuỵ Sĩ) và Washington State University– WSU (Mỹ).
Doanh Thị Kim Ngân giành học bổng thạc sĩ ở Peking University ở tuổi 26 Từ cô gái rụt rè đến thủ lĩnh sinh viên
Từng là cựu học sinh lớp chuyên Sinh, Trường THPT Chuyên Cao Bằng, năm lớp 12, Kim Ngân rẽ hướng sang chọn ngành Quản trị khách sạn. Xác định mục tiêu du học từ sớm, cô tập trung tham gia hoạt động ngoại khoá và duy trì điểm học tập (GPA) cao. Dù vậy, vì chưa có điều kiện để thi chứng chỉ ngoại ngữ nên Ngân quyết định nhập học Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Trong thời gian ở Hà Nội, Ngân chăm chỉ “cày” tiếng Anh và hoàn thành hồ sơ du học. “Thuỵ Sĩ là nơi nổi tiếng về đào tạo chuyên ngành Quản trị khách sạn. Mình chọn César Ritz Colleges vì tại đây có chương trình đào tạo song song 2 bằng cử nhân, có thể lấy thêm bằng tại Washington State University nếu đáp ứng thêm một số môn học”.
Sang Thuỵ Sĩ năm 2016, thời gian đầu Ngân thấy “choáng ngợp” khi các bạn học ngành du lịch ai cũng nói thành thạo 3 – 4 ngoại ngữ.
“Mình đã cố gắng làm quen dần, tham gia các hoạt động của hội sinh viên trong trường và hướng dẫn các bạn mới đến. Đồng thời chăm chỉ trau dồi ngoại ngữ, học thêm tiếng Pháp và Trung Quốc”, Ngân chia sẻ.
Từ một cô gái “rụt rè”, nhiều lo lắng ngày mới sang, Ngân trở thành Hội trưởng Hội Eta Sigma Delta (một tổ chức danh dự quốc tế dành cho sinh viên ngành khách sạn có nhiều thành tích, GPA phải trên 3.0). Những trải nghiệm điều hành, tham gia các hội nhóm đã giúp Ngân tích lũy thêm nhiều kỹ năng bổ ích khác.
Chương trình học của Ngân chia thành 8 kỳ, xen kẽ 2 kỳ thực tập toàn thời gian (6 tháng). Cô chia sẻ rằng vừa học vừa đi thực tập mang lại nhiều cơ hội được tiếp xúc với môi trường làm việc khác nhau. Ví dụ ở Thuỵ Sĩ, giờ giấc làm việc rất nghiêm ngặt, tác phong chuyên nghiệp. Trong giờ tuyệt đối không được sử dụng điện thoại, phải tập trung cao độ.
Năm 2019, sau khi tốt nghiệp đại học hai bằng xuất sắc ngành Quản trị khách sạn tại César Ritz Colleges với số điểm GPA 3.79/4 và tốt nghiệp Washington State University với điểm GPA 3.97/4, Ngân tiếp tục dành thời gian đi làm thực tế.
Công việc đầu tiên của Ngân là tại một công ty du lịch của Mỹ đặt trụ sở tại Malaysia. Đi làm đúng thời điểm ngành du lịch ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19, công ty của Ngân có nhiều thay đổi, đòi hỏi nhân viên phải thích ứng kịp thời, xử lý được khủng hoảng.
“Mình nghĩ đi làm trước để có trải nghiệm công việc thực tế và nhìn nhận những thiếu sót. Làm việc trong nhiều môi trường khác nhau, mình thấy cần thiết phải học thạc sĩ để mở rộng hơn”.
Vì thế, đầu năm 2020, Ngân trở về Việt Nam làm việc và chuẩn bị hồ sơ để đi học tiếp.
"Apply" 2 trường đại học hàng đầu Trung Quốc
Lên kế hoạch từ trước, có điểm GPA tương đối ổn, Ngân đầu tư học và thi chứng chỉ năng lực tiếng Trung HSK, thi GMAT (bài kiểm tra đo lường khả năng ngôn ngữ, toán học và viết của sinh viên muốn theo học ngành quản trị kinh doanh sau đại học)...
Tháng 10/2020, Ngân hoàn thành và gửi hồ sơ “apply” chương trình thạc sĩ của ĐH Bắc Kinh, ĐH Chiết Giang - 2 trong số những trường đại học nổi tiếng nhất Trung Quốc. Theo Ngân, ngoài CV, điểm GPA, chứng chỉ thì bài luận chính là yếu tố quan trọng nhất để thuyết phục ban tuyển sinh nhận mình.
“Các bạn đừng hiểu nhầm phải có GPA thật xuất sắc mới được xin được học bổng du học Trung Quốc. Thay vào đó bạn có thể chia sẻ rõ hơn qua bài luận, thể hiện những mục tiêu và kinh nghiệm có được để chứng minh năng lực bản thân”.
Trong bài luận chính, ngoài việc đề cập đến lý do tại sao chọn Trung Quốc để du học, Ngân còn chia sẻ về những kỹ năng, kinh nghiệm có được từ quá trình học tập và làm việc…
Riêng ĐH Bắc Kinh còn yêu cầu thêm một bài luận nữa. Trường đưa ra 2 câu hỏi về khả năng lãnh đạo, và cách Ngân vượt qua khó khăn.
“Mình chia sẻ về hoạt động ngoại khoá đã tham gia. Điều mình học được về cách vận hành, lên kế hoạch, lãnh đạo với vai trò của hội trưởng trong các sự kiện như thế nào. Mình cũng nói rõ hơn về những việc đã làm, lý do tại sao, cách mình làm và thực hiện cùng ai, kết quả ra sao”, Ngân kể.
Ngoài ra, Ngân cũng cho rằng thư giới thiệu cũng là một điểm nhấn ấn tượng của hồ sơ. Ngân đã xin 3 thư giới thiệu từ giáo sư cô đã làm việc cùng.
“Mỗi người đưa ra đánh giá khác nhau về mình. Đây cũng là yếu tố khách quan người khác nhận xét về năng lực của bạn. Một số trường ở Trung Quốc yêu cầu hồ sơ học thuật cao hơn, nên xin thư giới thiệu từ những người có bằng tiến sĩ trở lên, tốt nhất là giáo sư”.
Còn ở ĐH Chiết Giang, Ngân phải trải qua thêm vòng phỏng vấn. Ngân cho biết, thầy cô hỏi về những nội dung mình đã đề cập trong CV, bài luận cá nhân và hỏi lý do chọn trường. Ngân cho hay, để ghi điểm, bạn nên chuẩn bị một vài câu hỏi lại thầy cô. Qua nội dung câu hỏi và trả lời được chuẩn bị chu đáo cũng là cách khẳng định mong muốn học tập, sự quan tâm mà bạn dành cho trường.
Đầu năm 2021, Ngân nhận được tin vui khi giành được học bổng 100% học phí của ĐH Bắc Kinh. Do dịch Covid-19 chưa thể sang Trung Quốc nên tháng 9 vừa qua, Ngân nhập học tại khu học xá của ĐH Bắc Kinh ở thành phố Oxford, Vương quốc Anh.
Ngọc Linh
Cô gái từ ‘phố núi’ tới đại học danh tiếng bậc nhất nước Anh
Nguyễn Mai An sinh năm 1996, hiện là nghiên cứu sinh tại The Open University, Vương quốc Anh.
" alt="Cô gái Cao Bằng trúng học bổng Đại học Bắc Kinh">Cô gái Cao Bằng trúng học bổng Đại học Bắc Kinh
-
Ngô Minh Hiếu - nam sinh được biết đến với câu chuyện 10 năm cõng người bạn tật nguyền đi học ở Thanh Hóa hiện là lớp phó học tập của lớp Y1B khóa 50 ngành Y khoa, Trường ĐH Y Dược Thái Bình. Hiếu vừa trở thành 1 trong 4 cá nhân được vinh danh trong sự kiện “Nhân vật truyền cảm hứng 2020” của Báo VietNamNet.
“Em cảm thấy vinh dự vì việc làm của mình được xã hội đón nhận và có sức lan tỏa lớn như vậy. Khi biết là 1 trong 4 nhân vật truyền cảm hứng của báo VietNamNet năm 2020, em chia sẻ kết quả đầu tiên với bố mẹ mình và bố mẹ Minh. Em muốn nói rằng dù ở đâu, làm gì, chúng ta cũng cần cố gắng sống tốt, lan tỏa những điều tốt đẹp với xã hội”.
Ngô Minh Hiếu chia sẻ câu chuyện của mình trong Lễ vinh danh 'Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng năm 2020' Hiếu tâm sự, em giúp đỡ Minh vì thương người bạn chơi thân tử thuở bé, chứ không hề có suy nghĩ vụ lợi hay bất cứ điều gì khác.
“Những việc em làm xuất phát chính từ sự mến phục tinh thần học tập của bạn. Hoàn cảnh của bạn Minh khó khăn, bố mẹ lại đi làm xa nên không có ai đưa đến trường, nhưng rất ham học. Hai đứa chơi với nhau từ nhỏ nên em muốn bạn được đi học với mình”, Hiếu nói.
Vượt qua tất cả, bằng tình bạn chân thành, Hiếu, Minh vẫn đều đặn đến trường và cả 2 cùng trúng tuyển vào đại học.
Cuộc sống khi vào đại học của Hiếu cũng có nhiều thay đổi. Môi trường mới xa lạ, không có bố mẹ bên cạnh, Hiếu phải học cách sống tự lập hơn.
“Trước kia, ở nhà, bố mẹ nhắc đến giờ học, hay phải dậy sớm để đi học, đến bữa được bố mẹ nấu cho ăn... nhưng giờ đây em phải học cách tự lập trong tất cả mọi việc. Là một sinh viên, ngoài lo học tập, em phải làm quen với việc đi chợ, nấu cơm,... rồi phải học cách cân đối chi tiêu”.
May mắn đến với Hiếu khi trong ngày 2 bố con đi nhập học đã được một người dân đến tận trường đón và ngỏ ý hỗ trợ cho em ở trọ miễn phí cho đến khi tốt nghiệp. Chỗ trọ này cách trường chỉ khoảng 400m.
“Hôm đó bác Cường đã đón bố con em về nhà để thăm phòng trọ với lý do đơn giản là biết chuyện của em trên báo chí, nên muốn cho em ở đây để thuận tiện hơn cho việc học. Bố con em rất biết ơn và trân trọng tình cảm của bác dành cho mình”, Hiếu kể và cho hay, em xin phép được tự đóng tiền điện, nước sinh hoạt để đỡ gánh nặng cho gia đình bác.
Không chỉ vậy, Hiếu còn được nhận được sự quan tâm, những tấm lòng sẻ chia, giúp đỡ từ nhiều người xa lạ ở mọi miền của đất nước.
“Việc em giúp Minh là một hành động và suy nghĩ rất tự nhiên. Nhưng đôi khi em nghĩ có lẽ biết đâu mình giúp bạn nên giờ đây cũng được nhận được sự giúp đỡ. Em tin rằng khi mình làm việc tốt, trao đi thì sẽ được nhận lại và lan tỏa những điều tốt đẹp ra toàn xã hội. Điều đó giúp cho cuộc sống nhiều tình yêu thương hơn chứ không chỉ là những bon chen, vật chất”.
Nam sinh cho hay, nhiệm vụ chính của mình hiện giờ là tiếp tục cố gắng học tập, để hiện thức hóa ước mơ trở thành một bác sĩ giỏi.
Thanh Hùng
Những 'điểm sáng' của ngành giáo dục năm 2020
Năm 2020, ngành Giáo dục - Đào tạo đã đạt được nhiều kết quả nổi bật dù gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
" alt="Nam sinh 10 năm cõng bạn đến trường ở Thanh Hóa với niềm vui về sự tử tế được lan tỏa">Nam sinh 10 năm cõng bạn đến trường ở Thanh Hóa với niềm vui về sự tử tế được lan tỏa
-
Biến boongke thời chiến thành khách sạn mini dưới lòng đất
Bức tường Đại Tây Dương là một tuyến phòng thủ quân sự rộng lớn do quân đội Đức Quốc xã xây dựng dọc bờ biển Đại Tây Dương, phía Tây châu Âu trong những năm 1942 - 1944 thời Thế chiến II.
" alt="Bên trong boongke 'hạng sang' ở Ukraine">Bên trong boongke 'hạng sang' ở Ukraine
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
-
Trước khi thành lập Công ty CP Tư vấn toàn Cầu Globalway, Trần Bá Hậu được nhiều người biết đến bởi sự thông minh, học giỏi, từng là học sinh chuyên Toán. Trần Bá Hậu sở hữu 3 bằng đại học tại Việt Nam và nước ngoài về luật và ngôn ngữ, theo học Thạc sỹ Ngoại giao và Quan hệ quốc tế tại trường Đại học tổng hợp Complutense Madrid (Tây Ban Nha). Trần Bá Hậu cho hay: “Nhờ trải nghiệm nhiều nền văn hóa, nền giáo dục khác nhau, tôi đã hình thành tư duy khoa học trong cuộc sống cũng như công việc. Những trải nghiệm quý giá, cùng với kiến thức, nền tảng chuyên môn vững chắc là “chìa khóa” để tôi làm việc hiệu quả, không ngại sáng tạo, thay đổi, nhanh chóng khẳng định mình trong công việc”.
Trần Bá Hậu sở hữu 3 bằng đại học ở Việt Nam và nước ngoài, theo học thạc sĩ tại trường đại học danh tiếng của Tây Ban Nha Trần Bá Hậu nhận học bổng toàn phần khi theo học thạc sĩ ở Tây Ban Nha Sau khi hoàn thành việc học, Trần Bá Hậu làm việc ở các cơ quan, đơn vị về lĩnh vực khoa học - công nghệ, từng nắm giữ chức vụ quan trọng. Tuy nhiên, anh luôn muốn mình phải vươn xa hơn, làm những điều táo bạo hơn. Suy nghĩ đó đã thôi thúc anh rẽ hướng sang một con đường mới: khởi nghiệp về giáo dục.
CEO Globalway từ bỏ công việc ổn định để theo đuổi đam mê Từ bỏ công việc ổn định để bắt đầu hành trình mới, thử sức trong lĩnh vực mới. CEO của Globalway đã phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Anh chia sẻ: “Việc lựa chọn tự xây dựng “đế chế riêng” lúc đó tiềm ẩn không ít rủi ro. Từ bỏ cuộc sống an toàn, ổn định khi ấy với tôi là một “ván cược”. Để phát triển Globalway, tôi phải học hỏi thêm nhiều thứ, đi đến nhiều nơi. Với mong muốn tiếp thu tinh hoa nhân loại, cộng với “máu” ưa dịch chuyển, tôi đã đến 40 nước trước 30 tuổi. Khi đi nhiều, tôi được mở mang tầm mắt, thấy được nền giáo dục ở các nước phát triển như thế nào, từ đó tích lũy kinh nghiệm để xây dựng công ty”.
Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, Trần Bá Hậu đã “hái quả ngọt” với sự thành công của hệ thống giáo dục mầm non Little Sol Montessori, áp dụng phương pháp giáo dục Montessori tiên tiến cho học sinh Việt Nam.
Hiện nay, Globalway được biết đến là “one-stop service provider” hoạt động trong lĩnh vực: du học, tư vấn đầu tư, tư vấn bất động sản... Đơn vị cũng là đối tác của nhiều thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ, giáo dục: IMAP, IDP…
Anh Trần Bá Hậu cho biết, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nhân lực, vật lực, công ty Globalway định hướng đến năm 2025 sẽ giúp 50.000 sinh viên hoàn thiện hồ sơ du học; hỗ trợ 1000 nhà đầu tư đạt được các thương thảo giá trị trong lĩnh vực bất động sản.
Nhìn lại hành trình khởi nghiệp, CEO Globalway bày tỏ: “Khi khởi nghiệp, tôi được sống đúng là mình và cảm thấy cuộc đời thực sự có ý nghĩa. Những bạn trẻ nên khởi nghiệp từ niềm đam mê. Khi sống đúng với đam mê, chúng ta có thể làm nên những điều tưởng chừng không thể. Bên cạnh đó, các bạn trẻ khởi nghiệp cần nhận thức được rằng: khởi nghiệp là hành trình đóng góp cho xã hội những giá trị tốt đẹp trước khi làm gì cho bản thân”.
Công ty CP Tư vấn toàn Cầu Globalway
Website: https://globalway.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/globalwayvn/.
Phương Dung
" alt="CEO 8x đến 40 nước trước tuổi 30 học hỏi kinh nghiệm khởi nghiệp giáo dục">CEO 8x đến 40 nước trước tuổi 30 học hỏi kinh nghiệm khởi nghiệp giáo dục