Năm 2006, PS3 ra mắt với tính năng OtherOS giúp người dùng cài đặt Linux hoặc bất cứ hệ điều hành nào hỗ trợ PowerPC lên hệ máy console này. Tuy nhiên nhà sản xuất Nhật Bản đã nhanh chóng loại bỏ OtherOS trong một bản cập nhật được phát hành sau đó không lâu.

Vì bản cập nhật này mà một người dùng đã đệ đơn kiện Sony vào năm 2010 vì cho rằng hãng đã vi phạm các điều khoản trong hợp đồng bằng việc loại bỏ OtherOS. Sau 6 năm thì vụ kiện này đã đi tới hồi kết và Sony sẽ phải bồi thường 55 USD (1,2 triệu đồng) cho người dùng Mỹ nào chứng minh rằng mình có một chiếc PS3 đã từng cài và sử dụng các tính năng thông qua OtherOS.

Một phiên bản Linux chạy trên PS3

Cần lưu ý rằng các máy PS3 hỗ trợ OtherOS chỉ có thể là những chiếc PS3 đời đầu (dòng Fat) được bán ra từ năm 2006 đến năm 2010 mà thôi, còn thế hệ Slim ra mắt sau đó đã không còn hỗ trợ OtherOS. Ngoài ra nếu chứng minh được mình mua PS3 vì muốn cài OtherOS, bạn sẽ được Sony bồi thường 9 USD (200 ngàn đồng).

Các điều khoản trên vẫn cần được thông qua bởi thẩm phán liên bang California, phiên điều trần dự kiến diễn ra vào ngày 19/7 ở Oakland. Theo The Verge, có khoảng 10 triệu người sở hữu PS3 đời Fat và chỉ phần nhỏ trong

số họ từng sử dụng qua OtherOS, song nếu đề nghị này được thông qua thì số tiền bồi thường của Sony vẫn lên đến hàng triệu USD.

" />

Chỉ vì 55 USD, game thủ 'lầy lội' kiện Sony suốt 6 năm ròng

Thời sự 2025-04-28 14:16:35 9

Năm 2006,ỉvìUSDgamethủlầylộikiệnSonysuốtnămròtruc tiep tennis PS3 ra mắt với tính năng OtherOS giúp người dùng cài đặt Linux hoặc bất cứ hệ điều hành nào hỗ trợ PowerPC lên hệ máy console này. Tuy nhiên nhà sản xuất Nhật Bản đã nhanh chóng loại bỏ OtherOS trong một bản cập nhật được phát hành sau đó không lâu.

Vì bản cập nhật này mà một người dùng đã đệ đơn kiện Sony vào năm 2010 vì cho rằng hãng đã vi phạm các điều khoản trong hợp đồng bằng việc loại bỏ OtherOS. Sau 6 năm thì vụ kiện này đã đi tới hồi kết và Sony sẽ phải bồi thường 55 USD (1,2 triệu đồng) cho người dùng Mỹ nào chứng minh rằng mình có một chiếc PS3 đã từng cài và sử dụng các tính năng thông qua OtherOS.

Một phiên bản Linux chạy trên PS3

Cần lưu ý rằng các máy PS3 hỗ trợ OtherOS chỉ có thể là những chiếc PS3 đời đầu (dòng Fat) được bán ra từ năm 2006 đến năm 2010 mà thôi, còn thế hệ Slim ra mắt sau đó đã không còn hỗ trợ OtherOS. Ngoài ra nếu chứng minh được mình mua PS3 vì muốn cài OtherOS, bạn sẽ được Sony bồi thường 9 USD (200 ngàn đồng).

Các điều khoản trên vẫn cần được thông qua bởi thẩm phán liên bang California, phiên điều trần dự kiến diễn ra vào ngày 19/7 ở Oakland. Theo The Verge, có khoảng 10 triệu người sở hữu PS3 đời Fat và chỉ phần nhỏ trong

số họ từng sử dụng qua OtherOS, song nếu đề nghị này được thông qua thì số tiền bồi thường của Sony vẫn lên đến hàng triệu USD.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/07c199885.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến

Công bố video hacker 'qua mặt' iPhone 5S

{keywords}Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Phó Tổng thư ký VNISA. Ảnh: L.V.

Ông Thành cho hay, theo khảo sát của VNISA, trong năm 2012, có tới 45% tổng số doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam bị nhiễm các mã độc hại tự lây lan, 35% doanh nghiệp tổ chức nhiễm mã độ không tự lây lan.

Bên cạnh đó, 20% các doanh nghiệp, tổ chức bị tấn công xâm nhập từ bên ngoài vào và 16% tổ chức, doanh nghiệp bị tấn công từ chối dịch vụ DDOS.

Mặc dù vậy, chỉ khoảng 35% số tổ chức, doanh nghiệp ước tính được thiệt hại tài chính tương đối do các cuộc tấn công mạng gây ra.

Theo ông Vũ Quốc Thành, một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do khâu an toàn thông tin (ATTT) của các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam còn yếu.

Theo ông Thành, khảo sát năm 2012 cho thấy, có tới 55% tổng số doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam do VNISA khảo sát không có Quy chế An toàn thông tin (ATTT).

Con số này thực tế có thể thấp hơn do nhiều doanh nghiệp còn ngộ nhận về việc đơn vị mình đã có Quy chế ATTT, ông Thành cho hay.

Cũng theo khảo sát của VNISA, số các doanh nghiệp, tổ chức nhận biết các cuộc tấn công mạng có tăng trong vòng 2 năm (2010- 2012). Tuy nhiên, theo ông Thành cũng giống như vấn đề quy chế ATTT, nhiều doanh nghiệp tổ chức đã đánh giá quá cao khả năng đơn vị, do vậy, con số trong thực tế có thể thấp hơn.

Theo khảo sát trước đó của VNISA, có tới 78% số trang web của các cơ quan nhà nước (tên miền .gov.vn) có khả năng bị đánh sập hoàn toàn. 100 website chứa gần 3.500 điểm yếu bảo mật, trong đó, 78 website có điểm yếu bảo mật ở mức độ “nghiêm trọng” và “cao”, 58 website có điểm yếu bảo mật ở mức độ “nghiêm trọng”.

Theo khảo sát của VNISA, chỉ số ATTT của Việt Nam trong năm 2012 chỉ mới ở mức 26%, một mức rất thấp trong khu vực và trên thế giới, ông Thành khẳng định.

Để khắc phục hiện trạng nói trên, theo ông Thành, vấn đề quan trọng nhất là các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự đầu tư thích đáng cho vấn đề ATTT. “Các tổ chức doanh nghiệp phải đầu tư từ 5-15% kinh phí cho khâu ATTT”, ông Thành nói.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và tổ chức cũng cần phải tham khảo các tiêu chuẩn về ATTT như ISO 27001 và tìm kiếm các nhà tư vấn tin cậy để xây dựng các quy chế ATTT cũng như triển khai các giải pháp, công nghệ đảm bảo ATTT cho cơ quan, doanh nghiệp của mình.

Lê Văn

">

45% doanh nghiệp Việt Nam bị nhiễm mã độc tự lây lan

- Lời giải tham khảo môn toán mã đề 106 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017. Cập nhật đáp án tốt nghiệp THPT quốc gia môn toán của Bộ GD-ĐT năm 2017 nhanh nhất trên báo VietNamNet.

Đáp án đề thi toán tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 tất cả các mã đề

Lời giải tham khảo môn toán mã đề 106 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017. 

1B2D3A4D5A6B7C8A9A10C
11B12D13C14D15A16A17B18A19C20D
21C22C23B24B25B26A27C28C29A30B
31D3233B34A35B36A37D38D39B40D
41C42A43A44D45C46B47C48D49B50A

Chiều 22/6, 866.000 thí sinh trên cả nước làm bài thi môn toán. Năm nay, lần đầu tiên môn toán được làm bài theo hình thức trắc nghiệm.

Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình Giáo dục THPT phải dự thi 4 bài thi, gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp. Với thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT sẽ phải dự thi 3 bài thi, gồm 2 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp.

Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.

Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.

Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.

• BAN GIÁO DỤC

">

Đáp án môn toán mã đề 106 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017

Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa

Hệ thống các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn

Theo báo cáo về điều hành lãi suất, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, năm 2023, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm liên tục 4 lần các mức lãi suất với mức giảm 0,5-2 điểm %/năm.

Từ việc điều chỉnh trên đã định hướng giảm mặt bằng lãi suất cho vay của thị trường, tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp và người dân.

Tiếp đó, 10 tháng qua, Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên lãi suất điều hành nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp.

Ngân hàng Nhà nước: Rất khó giảm tiếp lãi suất  - 1

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng (Ảnh: QH).

Đồng thời, đơn vị này tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay; báo cáo và công bố công khai mức lãi suất cho vay bình quân, chênh lệch lãi suất tiền gửi...

Về điều hành tăng trưởng tín dụng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, năm nay, Ngân hàng Nhà nước định hướng mức tăng trưởng tín dụng khoảng 15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế. 

Tín dụng tăng trưởng phù hợp với chỉ tiêu định hướng đầu năm, đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng kinh tế và phù hợp với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.

Năm 2022, tín dụng tăng 14,18%; năm 2023 tăng 13,78%; đến ngày 31/10/2024, tín dụng tăng 10,08% so với cuối năm 2023, tăng 16,65% so với cùng kỳ 2023.

Theo Ngân hàng Nhà nước, thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, hệ thống các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn sau sự cố rút tiền hàng loạt chưa từng có tiền lệ trong lịch sử.

Cụ thể, mặt bằng lãi suất giảm khoảng 2,5% trong năm 2023 và tiếp tục có xu hướng giảm trong 10 tháng đầu năm 2024.

Vì sao khó giảm lãi suất?

Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, lạm phát giảm chưa bền vững và tiềm ẩn rủi ro áp lực tăng trong bối cảnh độ mở nền kinh tế Việt Nam rất lớn.

Bên cạnh đó, cơ quan này cho rằng việc thực hiện chủ trương tiếp tục giảm lãi suất trong thời gian tới là rất khó khăn.

Nguyên nhân là lãi suất cho vay đã có xu hướng giảm sâu thời gian qua. Bên cạnh đó, nhu cầu vốn tín dụng đang có xu hướng tiếp tục tăng, thời gian tới sẽ áp lực đối với mặt bằng lãi suất.

Ngoài ra, trước sức ép tỷ giá từ thị trường quốc tế khiến việc giảm lãi suất VND trong nước càng gia tăng áp lực lên tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong nước cũng ảnh hưởng đến việc giảm lãi suất.

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sức ép cung ứng vốn của hệ thống các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế vẫn còn lớn, kể cả vốn trung dài hạn trong bối cảnh huy động vốn từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán gặp nhiều khó khăn.

"Điều này tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn, rủi ro thanh khoản lớn đối với hệ thống ngân hàng huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn", báo cáo nêu rõ.

Bên cạnh đó, cơ quan này nhận định sức hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp và người dân còn thấp.

Với những khó khăn thách thức này, các tổ chức quốc tế như IMF, WB, AMRO đều nhận định dư địa nới lỏng chính sách tài chính của Việt Nam hiện rất hạn hẹp và khuyến nghị Việt Nam cần tận dụng dư địa tài khóa còn nhiều để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tiếp tục bám sát diễn biến thị trường, tình hình kinh tế trong và ngoài nước để điều hành chính sách tiền tệ kịp thời.

Cơ quan này sẽ điều hành các công cụ chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, góp phần ổn định thị trường tiền tệ, sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống tài chính tín dụng, hỗ trợ điều hành chính sách tiền lệ.

Ngoài ra, cũng điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ; tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay.

">

Ngân hàng Nhà nước: Rất khó giảm tiếp lãi suất

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chủ trì buổi họp báo.

Trong khuôn khổ tuần lễ diễn ra sự kiện, sẽ có các hoạt động chính gồm: Hội nghị Bộ trưởng AMRI lần thứ 16 là diễn đàn để các bộ trưởng phụ trách về thông tin của các nước ASEAN thảo luận đưa ra định hướng và chỉ đạo thúc đẩy hợp tác giữa các nước ASEAN trong các lĩnh vực như Báo chí; Phát thanh và Truyền hình; Internet (mạng xã hội, websites, truyền thông trên nền tảng Internet) và nâng cao nhận thức về ASEAN.

Hội nghị AMRI+3 lần thứ 7 là diễn đàn để các bộ trưởng phụ trách về thông tin của các nước ASEAN và 3 nước đối thoại (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) thảo luận về các sáng kiến, ưu tiên, định hướng cũng như thúc đẩy hợp tác với các nước đối tác trong lĩnh vực thông tin.

Sự kiện này sẽ tổ chức Hội nghị SOMRI lần thứ 20 và SOMRI+3, SOMRI+ Nhật Bản. Họp báo chính thức Hội nghị AMRI 16 thông báo kết quả chính của Hội nghị AMRI 16 và các hội nghị liên quan.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết hội nghị sẽ có các chuỗi sự kiện quan trọng.

“Hội nghị sẽ có các diễn đàn, hội thảo Khu vực ASEAN về ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạng, tạo không gian trao đổi mở giữa các cơ quan quản lý nhà nước, báo chí, nền tảng xuyên biên giới và các bên liên quan nhằm khẳng định quyết tâm của các nước ASEAN trước tác hại của tin giả, hướng đến nỗ lực chung của ASEAN về tạo dựng một không gian thông tin lành mạnh và đáng tin cậy cho người dân.

Hội thảo ASEAN về chuyển đổi số báo chí - Kiến tạo tri thức số cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và hiểu biết về chiến lược, cách làm hay trong việc thúc đẩy và định hướng các cơ quan báo chí truyền thông chuyển đổi số một cách bền vững trong bối cảnh chuyển đổi số trở thành một xu hướng tất yếu của ngành thông tin”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ.

Thứ trưởng cho biết thêm, ngoài các cuộc họp chính thức, thì sự kiện còn có các hoạt động bên lề gồm: Các cuộc làm việc song phương giữa các nước; Triển lãm Ảnh ASEAN; Khu trải nghiệm trực tuyến phim/ảnh ASEAN (Nền tảng Bản sắc ASEAN, Cổng Thông tin Quốc gia vietnam.vn); Các chương trình giao lưu văn hóa…

Phóng viên các cơ quan báo chí tham dự buổi họp báo.

Chia sẻ thêm thông tin tại buổi họp báo, đại diện Vụ Hợp tác quốc tế cho biết, các nội dung thảo luận chính tại hội nghị lần này là: Xây dựng tầm nhìn định hướng về hợp tác ASEAN trong lĩnh vực thông tin và báo chí truyền thông và cơ chế hợp tác của ASEAN nhằm ứng phó và xử lý tin giả, tin sai sự thật trên mạng. Hội nghị cũng sẽ thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số ngành báo chí truyền thông, xác định cơ hội và thách thức trong ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động của ngành báo chí truyền thông và thúc đẩy, nâng cao hoạt động cung cấp thông tin trên toàn ASEAN và với các nước đối thoại với ASEAN.

Đồng thời, hội nghị có ý nghĩa quan trọng, thể hiện vai trò chủ động, có trách nhiệm của Việt Nam trong đối ngoại đa phương và khẳng định ý nghĩa của Hợp tác ASEAN; tăng cường hợp tác với các nước thành viên ASEAN và các nước Đối thoại với ASEAN, thúc đẩy các nội dung ưu tiên của Việt Nam trong hợp tác khu vực và quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Các chương trình, hoạt động tại hội nghị

Ngày 19/9, Diễn đàn ASEAN về ứng phó và xử lý Tin sai sự thật trên không gian mạng; Ngày 20/9, Hội nghị SOMRI lần thứ 20.

Ngày 21/9, Hội nghị SOMRI+3 lần thứ 7 (với 3 nước đối thoại là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc); SOMRI+Nhật Bản lần thứ 4 (với Nhật Bản); Hội thảo ASEAN: Chuyển đổi số Báo chí kiến tạo Tri thức số.

Ngày 22/9: Hội nghị AMRI lần thứ 16; Ngày 23/9 hội nghị AMRI+3 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) lần thứ 7; Họp báo về kết quả hội nghị AMRI.

">

AMRI 16 thể hiện vai trò chủ động của Việt Nam trong đối ngoại đa phương

Các cơ sở y tế nỗ lực thúc đẩy chuyển đổi số. Ảnh: X.H

Chưa đồng bộ

Ông Nguyễn Ngọc Văn Khoa - Phó Giám đốc Bệnh viện (BV) Đa khoa tỉnh Quảng Nam cho biết, hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) chưa được đầu tư là vấn đề đau đầu nhất của BV khi thực hiện chuyển đổi số.

“BV Đa khoa tỉnh Quảng Nam được xếp loại hạng 1 đầu tiên trên cả tỉnh. Tuy nhiên, so với 3 BV tuyến tỉnh thì cơ sở hạ tầng CNTT của BV là yếu nhất và gần như mấy chục năm nay chưa được đầu tư. Ngay cả Đề án 06 ứng dụng tại BV, hiện chúng tôi cũng chỉ có 2 đầu đọc thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chíp và bảo hiểm y tế (BHYT), chưa nói đến các máy móc, thiết bị để thực hiện bệnh án điện tử hay BV thông minh” - ông Văn Khoa nói.

Đây cũng chính là tình trạng chung của nhiều BV hiện nay khi triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý và khám chữa bệnh. Đặc biệt, tại nhiều trạm y tế, phần mềm báo cáo được sử dụng từ rất lâu nhưng vẫn chưa được thay mới hoặc một cán bộ y tế chuyên trách phải nhập 2 - 3 lần một báo cáo.

Ngoài ra, phần mềm dùng chung nhiều nơi chưa khớp với hệ thống y tế cơ sở, dẫn đến nhân viên y tế mất khá nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu.

Đối với việc triển khai bệnh án điện tử, ngoại trừ BV Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc đã trang bị đủ các điều kiện cơ bản như HIS (Hệ thống thông tin BV), LIS (Hệ thống thông tin xét nghiệm), RIS (Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh) và PACS (Hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh), hầu như tất cả cơ sở y tế còn lại vẫn đang loay hoay với câu chuyện trang bị hạ tầng này.

Thúc đẩy ứng dụng số

Theo Sở Y tế, tính đến thời điểm 30/6/2023, toàn tỉnh triển khai rà soát, cập nhật, tạo lập hồ sơ sức khỏe điện tử cá nhân cho người dân trên hệ thống Hồ sơ sức khỏe điện tử là hơn 1,5 triệu người, đạt tỷ lệ hơn 90,7%.

Bên cạnh đó, tất cả trạm y tế của 241 xã, phường, thị trấn và 18 huyện, thị xã, thành phố đã triển khai hệ thống thông tin quản lý trạm y tế xã, phường, thị trấn (Hmis) và liên thông dữ liệu khám chữa bệnh với bảo hiểm y tế (BHYT) và phần mềm hệ thống hồ sơ sức khỏe.

Đối với Đề án 06, ngành y tế được giao nhiệm vụ thực hiện liên thông các cơ sở dữ liệu ngành với cơ sở dữ liệu quốc gia. Đặc biệt, liên thông dữ liệu phục vụ các nhóm dịch vụ công trực tuyến trên nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư bao gồm: Liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy báo tử và giấy khám sức khỏe lái xe được cấp tại các cơ sở khám chữa bệnh.

Tính đến thời điểm hiện tại, Sở Y tế đã phê duyệt, cấp phép thành công 44 đơn vị sử dụng hồ sơ sức khỏe chuyển dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe lên Cổng giám định BHYT liên thông phục vụ Đề án 06.

Sau mô hình điểm khám chữa bệnh sử dụng thẻ CCCD gắn chip thay thế thẻ BHYT và khai báo lưu trú, xác thực định danh điện tử tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu yêu cầu bắt đầu từ ngày 10/7, các địa phương và ngành liên quan phối hợp để nhân rộng mô hình này tại tất cả cơ sở y tế.

Ông Bửu cũng yêu cầu Sở Y tế, BV Đa khoa tỉnh Quảng Nam phối hợp với Công an tỉnh đánh giá việc triển khai nhân rộng sử dụng thẻ CCCD gắn chíp tích hợp BHYT trong khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, bệnh viện, thực hiện thông báo lưu trú tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh qua ứng dụng VNeID.

Từ đó, theo dõi, đôn đốc các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy chứng tử và điều chỉnh việc cập nhật dữ liệu giấy chứng sinh, giấy chứng tử đảm bảo đúng quy định.

Mới đây nhất, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh khẩn trương triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, không sử dụng bệnh án giấy, triển khai đơn thuốc điện tử cũng như các ứng dụng của chuyển đổi số trong công tác khám chữa bệnh.

Bộ trưởng Bộ Y tế cũng yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong ngành y phải ưu tiên kinh phí cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, giành tối thiểu 1% các nguồn kinh phí của cơ quan, đơn vị để chi cho ứng dụng công nghệ thông tin.

Thông tư 46/2018/TT-BYT quy định, đến hết năm 2023, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện hạng I trở lên phải triển khai bệnh án điện tử; từ năm 2024 - 2028, Bộ Y tế yêu cầu tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh phải triển khai hồ sơ bệnh án điện tử.

Theo Lê Quân(Báo Quảng Nam)

">

Rào cản chuyển đổi số từ bệnh viện

友情链接