Đức Chinh sẵn sàng cho King's Cup 2019
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Ngày nào cũng vậy, vợ chồng chị Nguyễn Thị Thơm ở Hoài Đức, Hà Nội dậy từ 3h sáng đến chợ đầu mối lấy rau củ rồi về chợ Kim Liên, quận Đống Đa để bán hàng.
Phương tiện chở hàng của hai vợ chồng là chiếc xe máy không biển số, không yếm và không còn nhìn rõ tên hãng xe, mà như chia sẻ của chị Thơm, nó có tuổi đời cũng phải hơn 40 năm.
Mặc dù biết là không an toàn nhưng anh chị đành “tặc lưỡi” tận dụng vì có bán cũng chỉ được giá như bán sắt vụn.
“Nhiều người nói nếu thu hồi xe máy cũ thì xe nhà tôi sẽ phải thu hồi đầu tiên vì đã quá cũ rồi. Nhưng giờ điều kiện kinh tế khó khăn thì vẫn phải sử dụng để mưu sinh, chứ biết làm sao”,chị Thơm chia sẻ.
Theo đánh giá, những chiếc xe cũ nát chủ yếu của các dòng xe lâu năm như Honda Cub, Wave; SYM Angel; Suzuki Viva, Best... Nhiều xe còn được hàn thêm giá đèo hàng, độ giảm sóc, hoặc chế thành xe kéo, xe ba gác chở hàng cồng kềnh gây mất an toàn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Thu hồi, tái chế xe cũ nát qua nhiều năm vẫn bế tắc
Các nghiên cứu cho thấy, trong quá trình hoạt động, những chiếc xe cũ, ít được bảo dưỡng sẽ thải ra môi trường lượng khí thải độc hại cao gấp nhiều lần các loại xe mới, được bảo dưỡng thường xuyên.
Chính vì vậy, việc kiểm soát, giảm thiểu lượng phương tiện cũ nát này là cấp thiết và thực tế, việc này đã từng được đề cập nhiều lần trong những năm qua, nhưng đến nay, qua quá trình thực hiện vẫn dường như bế tắc.
Ông Nguyễn Thi, Chuyên viên chính Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và môi trường phân tích, có 3 rào cản chính khiến lượng ô tô, xe máy cũ nát tiếp tục được lưu hành ở nước ta và ngành công nghiệp tái chế ô tô, xe máy chưa thể phát triển.
Thứ nhất, là do khó khăn từ phía người sử dụng vì ô tô, xe máy là tài sản có giá trị lớn và hữu ích, đặc biệt là phương tiện mưu sinh cho nên việc từ bỏ hay chuyển đổi là rất khó khăn.
Thứ hai là do có nhiều phương tiện được mua đi bán lại nhiều lần nên việc xác định chủ sở hữu hay là chính chủ cũng vô cùng khó khăn. Điều này cũng là rào cản cho quyết định chấm dứt việc sử dụng hay tiêu hủy phương tiện cũ nát.
Có một điều cần lưu ý là việc sở hữu ô tô, xe máy là quyền sở hữu của mỗi cá nhân, vì vậy được Hiến pháp bảo vệ, nên không thể tùy tiện ép chủ sở hữu từ bỏ trừ khi có những vi phạm buộc phải tước quyền sở hữu được quy định trong Luật.
Ngoài ra, chính sách tái chế ô tô, xe máy ở Việt Nam chưa có, thiếu các cơ chế thúc đẩy người sử dụng đem ô tô, xe máy đi tái chế. Nếu giá trị của việc chuyển giao cho nhà tái chế được xác định một cách thỏa đáng thì việc đem ô tô, xe máy quá niên hạn hoặc cũ nát đi tái chế là hoàn toàn có thể thực hiện được.
Rào cản thứ ba đó là về mặt chính sách quản lý ô tô xe máy ở nước ta còn nhiều bất cập, trong đó thiếu các quy định về việc bắt buộc phải kết thúc việc lưu thông, thiếu quy định về thuế đánh vào phương tiện giao thông.
Người mua ô tô, xe máy chỉ cần bỏ ra một khoản tiền (tương đối lớn) vào lúc mua là có thể sử dụng mà không bận tâm đến các nghĩa vụ tài chính trong quá trình sử dụng.
Ngoài 3 rào cản chính đã được chỉ rõ, theo ông Thi công nghệ tái chế ở Việt Nam còn thấp, nhỏ lẻ, chưa có khả năng thu gom, xử lý ô tô, xe máy cũ cũng có thể xem là một nguyên nhân khiến cho việc thu gom tái chế xe cũ nát chưa được như mong muốn, kỳ vọng.
Không thể nằm ngoài xu hướng
Việc thu hồi, tái chế ô tô, xe máy là thể hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường, hành động vì cộng đồng của các doanh nghiệp. Đây cũng là chủ trương cần thiết và đúng đắn. Thực tế, nhiều nước trên thế giới trong những năm qua đã đẩy mạnh và phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp tái chế ô tô, xe máy. Tuy nhiên ở nước ta cần làm thế nào để việc tái chế ô tô, xe máy có hiệu quả?
Trả lời câu hỏi này, ông Nguyễn Thi cho rằng, trước hết về chính sách thuế, thay vì đóng thuế ngay từ đầu, có thể rải ra đóng thuế trong quá trình sử dụng, sử dụng càng lâu, càng cũ nát thì phải đóng thuế càng cao, khi đó mới khuyến khích mang ô tô xe máy cũ nát đi thải bỏ.
Bên cạnh đó cần quy định áp dụng quy chuẩn về an toàn và bảo vệ môi trường một cách chặt chẽ, thực thi nghiêm trên thực tế. Đối với các phương tiện không đáp ứng quy chuẩn về an toàn và bảo vệ môi trường thì không được phép lưu thông. Nếu lưu thông thì bị xử phạt ở mức cao, nếu tái phạm thì bị tịch thu phương tiện trong khoảng thời gian nhất định.
Đặc biệt, cần hỗ trợ hình thành ngành công nghiệp tái chế ô tô, xe máy một cách chuyên nghiệp, hiện đại. Đây là yếu tố rất quan trọng để có thể thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đối với việc thu hồi xử lý ô tô, xe máy cũ nát hoặc không còn được lưu thông.
Từ đó hình thành chuỗi giá trị mà ở đó cả người tiêu dùng, nhà sản xuất và nhà tái chế đều được hưởng lợi và hệ quả là giải quyết được nhiều vấn nạn hiện nay như vấn đề ô nhiễm làng nghề, vấn đề về thất nghiệp, vấn đề về ô tô, xe máy cũ nát vẫn được lưu thông gây ô nhiễm môi trường, gây tai nạn giao thông...
Cũng theo ông Nguyễn Thi, theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường 2020, từ 1/1/2027, nhà sản xuất, nhập khẩu ôtô xe máy phải có trách nhiệm tái chế với tỉ lệ từ 0,5 - 1% tuỳ từng loại. Với quy định bắt buộc này, nhà sản xuất, nhập khẩu ô tô, xe máy phải có biện pháp hỗ trợ tài chính phù hợp cho người dân như mua lại hoặc đổi xe cũ lấy xe mới với giá ưu đãi, làm được như vậy thì chính sách này mới khả thi.
“Đã đến lúc mỗi người một phải chung tay để hành động, trong đó, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu ô tô, xe máy không thể đứng ngoài cuộc. Mặc dù không phủ nhận, thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, doanh nghiệp sẽ có thời điểm khó khăn và phải tăng chi phí, nhưng dù thế nào thì cũng đã đến lúc cần phải hành động thiết thực, phải có cơ chế phù hợp, làm sao để thực hiện được về thu gom, tái chế ô tô, xe máy cũ, góp phần bảo vệ môi trường”, ông Nguyễn Thi khẳng định.
Ngoài những giải pháp mà ông Nguyễn Thi đưa ra, nhiều chuyên gia cũng cho rằng, thu hồi xe cũ là vấn đề về dân sự. Theo quy định của pháp luật, xe máy dù cũ nát vẫn là tài sản hợp pháp của người dân. Nếu không phải là phương tiện vi phạm pháp luật, chính quyền không thể tự ý tịch thu. Do vậy, việc thu hồi xe cũ không đơn giản, cần có khung pháp lý chặt chẽ, người dân tự giác thực hiện, chính quyền trao đổi, khuyến khích, vận động nhân dân không sử dụng xe cũ và dần dần loại bỏ phương tiện này.
Ngoài ra, Nhà nước cần xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ chủ phương tiện về tài chính. Đa phần người dùng là lao động nghèo, thu nhập phụ thuộc vào chiếc xe cũ để kiếm sống, không thể chuyển đổi sang loại xe mới ngay.
Nếu thu hồi mà không có chính sách hỗ trợ hợp lý rất dễ xảy ra trường hợp người dân không chấp hành, tìm cách đối phó, sử dụng chui dẫn tới tình trạng quy định không được thực hiện một cách triệt để.
Thanh Hương(VOV Giao thông)" alt="Vì sao việc thu hồi, tái chế xe cũ nát vẫn bế tắc?" /> - Sở GTVT TP.HCM phối hợp Công ty TNHH Saigon Public Transport khai trương, thí điểm dịch vụ xe du lịch chạy bằng năng lượng điện để vận chuyển người dân và du khách tham quan trung tâm TP.HCM.
Theo đó, sẽ có 70 xe du lịch sử dụng năng lượng điện thân thiện môi trường (của Công ty TNHH Saigon Public Transport - đơn vị thí điểm) hoạt động trong giai đoạn đầu.
Mỗi xe có sức chở 8 du khách và được thiết kế mặt bàn để các vật dụng cá nhân nhằm tăng sự trải nghiệm cho du khách trong quá trình tham quan thành phố.
Bên cạnh đó, chiếc xe điện cũng thiết kế cửa lên xuống và các khung che chắn đảm bảo an ninh và an toàn giao thông trong quá trình vận hành. Trên mỗi phương tiện cũng được trang trí các biểu trưng của thành phố nhằm quảng bá các sản phẩm, địa điểm du lịch tại TP.HCM.
Liên quan đến việc thí điểm xe điện phục vụ du lịch nội đô TP.HCM, ông Võ Khánh Hưng, Phó giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết, UBND TP.HCM đã phê duyệt cho phép Công ty TNHH Saigon Public Transport được thí điểm trong hai năm.
"Thí điểm xe du lịch chạy bằng năng lượng điện phù hợp với các chương trình, kế hoạch của thành phố và chủ trương quốc gia về phát triển giao thông xanh. TP.HCM hy vọng việc thí điểm này phát huy được hiệu quả phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách, đặc biệt là khách tham quan du lịch, hỗ trợ kết nối với các phương thức giao thông khác như xe đạp, xe buýt… góp phần vào phát triển giao thông công cộng TP.HCM”, ông Hưng nói.
Cũng theo Phó Giám đốc Sở GTVT TP.HCM, lực lượng chức năng cũng sẽ có những yêu cầu khắt khe đối với tài xế lái xe điện để đảm bảo an toàn cho du khách khi trải nghiệm dịch vụ xe điện du lịch. "Tài xế lái xe buộc phải có giấy phép lái xe từ hạng B2 trở lên và được tập huấn nghiệp vụ theo quy định của Bộ GTVT", ông Hưng nói thêm.
Giá vé xe điện sẽ cho thuê theo chuyến, thời gian 30 phút có giá 120.000 đồng vào ban ngày và 250.000 đồng vào ban đêm.
Đối với khách có lộ trình 1 điểm đón và 1 điểm trả sẽ có giá vé 60.000 đồng/ban ngày và 120.000 đồng/ban đêm. Trường hợp phát sinh thêm điểm đón hoặc trả thì giá vé sẽ tăng 10.000 đồng/ban ngày và ban đêm là 20.000 đồng.
Cũng theo lãnh đạo Sở GTVT TP.HCM, phạm vi hoạt động của xe điện giới hạn bởi các điểm, tuyến đường như sau:
Khu vực quận 1 và quận 4:Bến Nhà Rồng – Cầu Khánh Hội –Tôn Đức Thắng – Nguyễn Hữu Cảnh - Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nguyễn Thị Minh Khai – Hoàng Sa – Hai Bà Trưng – Nguyễn Thị Minh Khai – Nguyễn Văn Cừ - Võ Văn Kiệt – Cầu Calmette – Calmete – Hoàng Diệu – Nguyễn Tất Thành – Bến Nhà Rồng.
Khu vực quận 5 và quận 6:Nguyễn Văn Cừ - Nguyễn Trãi – Nguyễn Tri Phương - Hùng Vương – Hồng Bàng – Nguyễn Thị Nhỏ - Lê Quang Sung – Phạm Đình Hổ - Tháp Mười – Hải Thượng Lãn Ông - Võ Văn Kiệt – Nguyễn Văn Cừ.
Lương Ý" alt="TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố" />
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Breidablik vs Nữ PSG, 2h ngày 7/10
- ·Nhận định, soi kèo Botosani vs Chindia Targoviste, 21h30 ngày 18/10
- ·Nhận định, soi kèo U23 Yemen vs U23 Syria, 0h ngày 29/10
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- ·Nhận định, soi kèo Iceland U21 vs Bồ Đào Nha U21, 22h00 ngày 12/10
- ·Nhận định, soi kèo Ilves Tampere vs HIFK Helsinki, 22h30 ngày 14/9
- ·Chim trời nếu biết nói chắc sẽ cầu xin con người đừng đua nhau phóng sinh
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
- ·Nhận định, soi kèo U19 Czech vs U19 Bắc Ireland, 20h00 ngày 9/10
- Cơm có mặt trong hầu hết các bữa ăn của người Việt, đóng vai trò quan trọng đến nỗi bữa ăn được gọi là bữa cơm, hoặc người ta mời nhau đến nhà ăn cơm trong khi thực tế bữa hôm đó có thể không có cơm. Nhắc đến những gì quen thuộc đến mức không thể thiếu, người ta thường ví "như cơm ăn nước uống hằng ngày".
Mặc dù cuộc sống của người Việt gắn với cơm, chưa chắc mọi người đã biết dùng món này đúng cách hoặc hiểu rõ ảnh hưởng của nó với sức khỏe. Vì vậy, câu hỏi ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn vẫn khiến nhiều người lúng túng, không biết đâu là đáp án đúng.
Ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn?
Câu trả lời phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể ở từng thời điểm và tình trạng sức khỏe của mỗi người. Nếu bạn cần bổ sung năng lượng nhanh chóng và dễ tiêu hóa thì cơm nóng sẽ là lựa chọn tốt hơn. Cơm nóng mềm và dễ hấp thụ, giúp cơ thể nhanh chóng nhận được nguồn năng lượng cần thiết. Đây là lựa chọn phù hợp khi bạn cần ăn trong thời gian ngắn hoặc vào các bữa chính trong ngày.
Nhưng nếu bạn muốn kiểm soát cân nặng và duy trì lượng đường huyết ổn định thì cơm nguội sẽ là sự lựa chọn hợp lý. Cơm nguội với tinh bột kháng sẽ giúp bạn duy trì cảm giác no lâu hơn và hỗ trợ giảm chỉ số đường huyết.
Nếu bạn thích chiều theo khẩu vị bằng các món cơm rang, cơm trộn thì nguyên liệu được sử dụng chính là cơm nguội, nếu dùng cơm nóng thì món ăn sẽ không ngon bằng. Tuy nhiên, đối với những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm, hay bị đầy bụng khó tiêu, cơm nguội sẽ không tốt bằng cơm nóng.
Khi ăn cơm nguội, mọi người nên nhai kỹ để giảm gánh nặng cho hệ tiêu hóa.
Như vậy, cả hai loại cơm đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Việc ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng, sở thích ẩm thực thói quen ăn uống và tình trạng sức khỏe của từng người trong từng thời điểm cụ thể.
Bất kể là cơm nóng hay cơm nguội, điều quan trọng là phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản cơm đúng cách và sử dụng với lượng vừa phải để giữ gìn sức khỏe.
Cách ăn cơm nguội an toàn
Nếu bạn thích ăn cơm nguội hoặc muốn tận dụng cơm thừa, cần lưu ý những điểm sau để đảm bảo an toàn:
- Bảo quản đúng cách: Sau khi cơm nguội hẳn, bạn nên cho vào hộp kín và đặt ngay trong tủ lạnh. Tránh để cơm ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ vì đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
- Hâm nóng trước khi ăn: Khi dùng lại cơm nguội, hãy hâm nóng bằng lò vi sóng hoặc hấp cách thủy để tiêu diệt vi khuẩn.
- Không để cơm nguội quá lâu: Cơm thừa chỉ nên sử dụng trong vòng 24 giờ; khi thấy có mùi lạ hoặc dấu hiệu mốc, hãy bỏ đi ngay. Nếu muốn bảo quản lâu, bạn cần cấp đông cơm.
- Chế biến lại khi ăn: Việc dùng cơm nguội để làm các món như cơm chiên, cơm trộn sẽ giúp tăng hương vị và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn.
Ăn cơm nhiều có hại gì?
Thời xưa khi đất nước còn nghèo, thành phần bữa ăn còn đơn điệu, thiếu thịt cá, mọi người phải ăn nhiều cơm để có đủ năng lượng, do đó câu hỏi "cháu ăn được mấy bát cơm" trở thành tiêu chuẩn để đánh giá sức khỏe. Tuy nhiên hiện nay khi hầu hết các gia đình đã có đủ điều kiện thiết kế bữa ăn cân đối về thành phần dinh dưỡng, cần giới hạn lượng cơm vừa đủ, không phải cứ ăn càng nhiều cơm càng tốt.
Việc ăn nhiều cơm hay các món từ tinh bột khác sẽ đem đến những tác hại sau:
Tăng nguy cơ tiểu đường: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thói quen sử dụng nhiều cơm trắng tại các quốc gia châu Á là một trong những nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Nếu bạn lười vận động, nguy cơ này càng cao.
Một nghiên cứu tại Hàn Quốc về tác hại của việc ăn nhiều cơm trắng cũng chỉ ra rằng, những người thường xuyên dùng cơm trắng trong một thời gian dài có nguy cơ mắc các bệnh chuyển hóa (bao gồm tiểu đường) cao hơn so với nhóm đối tượng khác. Người ăn nhiều cơm trắng còn có nguy cơ cao mắc bệnh rối loạn lipid máu.
Tăng cân, béo phì: Sử dụng quá nhiều cơm trắng cũng khiến bạn dư thừa năng lượng có thể gây nên chứng béo phì.
Rối loạn tâm lý, thường xuyên cáu gắt: Khi ăn quá nhiều cơm, cơ thể bạn tiết ra nhiều hormone insulin hơn để ổn định đường huyết. Lượng insulin quá cao trong máu sẽ khiến bạn dễ cáu gắt, thậm chí là không kiểm soát được hành động của mình, một số trường hợp nặng hơn có thể gây rối loạn tâm lý nghiêm trọng.
Luôn có cảm giác thèm ăn: Cho dù nguồn năng lượng do cơm trắng cung cấp cho cơ thể đã dư thừa, nếu không ăn đầy đủ các nhóm chất thì bạn vẫn có thể luôn cảm thấy thèm ăn, khó kiểm soát cân nặng.
NGUYỆT ÁNH(Tổng hợp)" alt="Ăn cơm nóng hay cơm nguội tốt hơn?" /> Mazda CX-5 (trái) và Subaru Forester (phải). Dù vậy, cả hai mẫu xe này đều có những ưu và nhược điểm khác biệt rõ rệt mà độc giả cần biết trước khi cân nhắc lựa chọn. Dưới đây là các phân tích so sánh nhanh giữa hai mẫu xe này:
Subaru Forester có giá cao hơn Mazda CX-5
Subaru Forester phiên bản I.L Eyesight có giá bán niêm yết ban đầu lên tới 1,099 tỷ đồng nhưng đang được giảm giá bán 110 triệu đồng. Vì vậy giá thực tế của mẫu xe này hiện chỉ 989 triệu đồng. Trong khi đó, Mazda CX-5 bản 2.5 Signature Exclusive có giá bán niêm yết là 979 triệu đồng, không có ưu đãi.
Có thể thấy, mức chênh giá 10 triệu đồng giữa Subaru Forester và Mazda CX-5 là không quá đáng kể đối với khách hàng đang phân vân hai mẫu xe này.
Kích thước tổng thể: Forester lớn hơn so với CX-5
Về kích thước tổng thể, có thể thấy Subaru Forester dài hơn Mazda CX-5 35mm và cao hơn 50mm nhưng chiều rộng lại nhỏ hơn 30mm. Dù có chiều dài tổng thể lớn hơn nhưng chiều dài cơ sở của Forester lại ngắn hơn CX-5 30mm.
Subaru Forester lớn hơn đôi chút so với Mazda CX-5. Ngoài ra, Forester bản I.L Eyesight chỉ được trang bị mâm 17 inch, nhỏ hơn so với mâm 19 inch trên CX-5 2.5 Signature Exclusive nên kém thẩm mỹ hơn. Đánh đổi, mâm 17 inch sẽ êm và giảm độ ồn trong khoang lái tốt hơn.
Thông số kích thước Subaru Forester I.L Eyesight Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive Dài x rộng x cao (mm) 4.625 x 1.815 x 1.730 4.590 x 1.845 x 1.680 Chiều dài cơ sở (mm) 2.670 2.700 Bán kính quay vòng (m) 5,4 5,5 Khoảng sáng gầm (mm) 220 200 Thông số mâm/lốp 225/60R17 225/55R19 Thiết kế và ngoại thất: Mazda CX-5 ăn điểm, Forester cục mịch, lỗi thời
Về tổng thể thiết kế, dù vẫn giữ nguyên triết lý KODO sau nhiều năm nhưng tổng thể ngoại hình Mazda CX-5 trau chuốt, tinh tế và sang hơn so với Forester. Mẫu xe SUV của Subaru dù đã được nâng cấp phiên bản giữa vòng đời nhưng vẫn giữ nguyên kiểu dáng cục mịch, lỗi thời.
Forester có thiết kế cục mịch, lỗi thời hơn CX-5. Là phiên bản cao cấp nhất, Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive có đầy đủ trang bị hiện đại bên ngoài, duy chỉ có đèn sương mù, không được trang bị trên tất cả các phiên bản của dòng xe này. Trong khi đó, Subaru Forester I.L Eyesight không có đèn pha tự động và dùng đèn sương mù halogen (hiệu quả trong phá sương).
Trang bị Subaru Forester I.L Eyesight Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive Cụm đèn trước LED LED Đèn LED định vị Có Có Đèn pha tự động Không Có Gạt mưa tự động Có Có Đèn sương mù Halogen Không Gương chỉnh/gập điện, có sấy Có Có Đèn hậu LED Có Có Cốp điện Có Có Nội thất và tiện nghi: Mazda CX-5 nịnh mắt, Subaru Forester hợp cánh "mài râu"
Không gian nội thất trên Mazda CX-5 có thiết kế nịnh mắt, gọn gàng và tinh tế, phù hợp với đối tượng khách hàng nam và nữ. Trong khi thiết kế nội thất trên Subaru Forester có phần thô cứng nhưng vẫn hiện đại, dường như hợp với khách hàng nam hơn.
Nội thất Mazda CX-5 và Subaru Forester. Dù có chiều dài cơ sở ngắn hơn 30mm nhưng không gian nội thất bên trong Forester tương đối rộng. Hàng ghế thứ hai của mẫu xe này được đánh giá cao hơn về độ rộng, thoáng so với Mazda CX-5.
Hàng ghế sau Mazda CX-5 và Subaru Forester. Xét về mặt trang bị tiện nghi, Forester I.L Eyesight hoàn toàn "đuối sức" trước CX-5 2.5 Signature Exclusive. Mẫu SUV của Mazda được trang bị da Nappa cao cấp, có sạc không dây, cửa sổ trời, sưởi/làm mát hàng ghế trước, sưởi vô lăng, 10 loa Bose và kính HUD, hơn hẳn so với mẫu xe thương hiệu Subaru.
Trang bị Subaru Forester I.L Eyesight Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive Ghế bọc da Có Da Nappa cao cấp Màn hình trung tâm 8 8 inch Bảng đồng hồ Analog + Digital Analog + Digital 7 inch Sạc không dây Không Có Cửa sổ trời Không Có Lẫy chuyển số Có Có Điều hoà tự động 2 vùng Có Ghế lái/phụ chỉnh điện 8 hướng 10 hướng/6 hướng Sưởi và làm mát hàng ghế trước Không Có Sưởi vô lăng Không Có Loa 6 loa thường 10 loa Bose Kính HUD Không Có Khả năng vận hành: Forester vận hành cảm xúc hơn CX-5 dù thông số yếu
Về khả năng vận hành, nếu chỉ xét về thông số lý thuyết, Subaru Forester I.L Eyesight yếu hơn Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive 32 mã lực và mô-men xoắn 56Nm. Ngoài ra, xe sử dụng hộp số tự động vô cấp, kém cảm xúc hơn so với hộp số tự động 6 cấp trên CX-5.
Cả hai mẫu xe đều trang bị dẫn động bốn bánh. Dù vậy nhưng thực tế, Subaru Forester sử dụng động cơ Boxer đối xứng, mang lại độ đầm và ổn định khi vận hành vượt trội so với CX-5, nhất là khi di chuyển tốc độ cao, đánh lái hoặc vào các góc cua.
Ngoài ra, hệ dẫn động bốn bánh đối xứng S-AWD của Subaru có khả năng phân phối mô-men xoắn một cách linh hoạt giữa các bánh xe, cho phép điều chỉnh lực kéo tùy theo điều kiện mặt đường tốt hơn so với hệ thống AWD cơ bản trên CX-5.
Trang bị Subaru Forester I.L Eyesight Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive Động cơ Boxer 2.0L I4 2.5L Công suất (mã lực) 156 188 Mô-men xoắn (Nm) 196 252 Hộp số CVT 6 AT Hệ dẫn động S-AWD AWD Chế độ lái Intelligent/Sport Normal/Sport Chế độ địa hình Norma/Snow/Mud Off-Road Hệ thống treo trước/sau McPherson/Tay đòn kép McPerson/Liên kết đa điểm Công nghệ an toàn: Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive ăn "đứt" Forester I.L Eyesight
Ngoài những trang bị an toàn cơ bản, Mazda CX-5 bản 2.5 Signature Exclusive và Forester I.L Eyesight đều được trang bị hệ thống an toàn chủ động. Tuy nhiên, mẫu xe của Subaru có chỉ có một số tính năng như cảnh báo lệch làn đường, điều khiển hành trình thích ứng..., ít hơn so với mẫu SUV của Mazda.
Ngoài ra, Forester I.L Eyesight chỉ được trang bị cảm biến va chạm sau và camera lùi, khiến người lái khó khăn hơn khi di chuyển ở không gian hẹp so với cảm biến va chạm trước/sau và camera 360 của CX-5. Dù vậy, mẫu xe Subaru được trang bị tới 7 túi khí.
Trang bị Subaru Forester I.L Eyesight Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive Chống bó cứng phanh Có Có Phân bổ lực phanh điện tử Có Có Hỗ trợ phanh khẩn cấp Có Có Cân bằng điện tử Có Có Khởi hành ngang dốc Có Có Cảm biến trước/sau Sau Trước/Sau Camera Camera lùi Camera 360 độ Hỗ trợ phòng tránh va chạm phía trước Có Khộng Hỗ trợ phòng tránh va chạm khi lùi Không Có Đèn pha tự động thích ứng Không Có Hỗ trợ giữ làn Không Có Cảnh báo lệch làn đường Có Có Điều khiển hành trình thích ứng Có Có Phanh thông minh trước sau trong đô thị Không Có Số túi khí 7 6 Đánh giá chung
Có thể thấy, cả Subaru Forester I.L Eyesight và Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive đều có những ưu - nhược điểm riêng biệt và cũng chính những ưu - nhược điểm này định hình phân khúc khách hàng hai xe.
Với những khách hàng ưu tiên trải nghiệm vận hành, thích lái xe khám phá, xê dịch và chinh phục những cung đường xấu thì Subaru Forester I.L Eyesight là lựa chọn hoàn hảo.
Ngược lại, Mazda CX-5 2.5 Signature Exclusive sẽ dành cho những khách hàng chuộng thẩm mỹ và trang bị, chỉ đi những cung đường đơn giản, không quá phức tạp để làm khó hệ thống dẫn động bốn bánh toàn thời gian (AWD).
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Mua xe SUV hạng C giá gần 1 tỷ, chọn Mazda CX" />- Thực tế, việc nâng những máy phát điện và cánh quạt khổng lồ đó lên đỉnh tháp tua-bin gió ngoài khơi là thử thách hậu cần đòi hỏi sự hoành tráng nhất định, nó phải nhờ một con tàu cần cẩu khổng lồ nhấp nhô và bồng bềnh trên sóng nước.
Xét đến việc thuê những chiếc tàu cần cẩu lớn thế này có thể phải tiêu tốn hàng triệu USD mỗi ngày. Đó là lý do tại sao mà năng lượng gió ngoài khơi có vẻ đắt đỏ hơn so với các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Mới đây, Công ty WindSpider của Na Uy đã cho ra thiết kế một hệ thống cần cẩu hạng nhẹ có khả năng hỗ trợ nâng và tự lắp các các cánh quạt cho tua-bin gió ngoài khơi, sau khi phần tháp tua-bin gió được dựng lên hoàn chỉnh.
Công ty khởi nghiệp ở Na Uy đang được xem xét nghiêm túc đề án công trình này, nó cũng là một phần của Cụm dự án chuyển đổi năng lượng Na Uy vốn được hỗ trợ bởi công ty năng lượng toàn cầu RWE của Đức kể từ tháng 12 năm 2022.
WindSpider đã công bố thỏa thuận vào đầu tháng 3 với Leirvik Group, một công ty khác của Na Uy chuyên về kết cấu nhôm ngoài khơi. Sự hợp tác này sẽ giúp WindSpider chế tạo cần cẩu “nhện” hoàn toàn bằng nhôm. Nhôm nhẹ nhưng không có nghĩa nó sẽ không đủ mạnh, theo đánh giá ban đầu, cần cẩu “nhện” này có sức nâng hơn 1.500 tấn dành cho các tua-bin gió mang công suất lên tới 20 megawatt (MW).
Khi cấu trúc phần tháp tua-bin gió ngoài khơi đã xây dựng và đứng vững, cần cẩu nhện WindSpider sẽ được lắp đặt. Cần cẩu này sử dụng thân tháp tua-bin làm giá đỡ để nâng và lắp đặt các bộ phận khác còn lại của tua-bin gió.
Không giống như cần cẩu thông thường, thiết kế cần cẩu "nhện" của WindSpider không có giới hạn hạn hẹp về trọng lượng hoặc chiều cao quy chuẩn. WindSpider cho biết, dự án cần cẩu này sẽ hoạt động mạnh mẽ trong những môi trường nhiều gió và thử thách nhất. Nó cũng tương thích với cả loại tua-bin gió cố định mặt đất hay là dạng nổi ngoài khơi.
Theo WindSpider, chiếc cần cẩu đặc biệt của họ có thể cách mạng hóa ngành công nghiệp năng lượng gió, bằng cách giảm hơn 50% chi phí ngành điện gió ngoài khơi. “Tại WindSpider, chúng tôi đang thiết lập một tiêu chuẩn mới cho các hoạt động nâng hạ, liên quan đến việc lắp đặt và bảo trì các tua-bin gió ngoài khơi”, công ty WindSpider cho biết trên trang web của mình.
HUỲNH DŨNG(Nguồn: Electrek/Windspider)" alt="Cần cẩu 'nhện' hỗ trợ lắp tua" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- ·Nhận định, soi kèo Santos Guapiles vs Guadalupe, 6h ngày 17/9
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Djurgardens, 20h00 ngày 18/9
- ·10 mẫu xe thay đổi lịch sử ngành công nghiệp ô tô
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
- ·Nhận định, soi kèo Bỉ U21 vs Kazakhstan U21, 1h00 ngày 9/10
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Cartagena, 23h15 ngày 3/10
- ·Tiêu dùng xanh quyết định sự chuyển đổi cấp thiết của doanh nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Southampton, 1h45 ngày 27/10