Kinh doanh

Bé trai 4 tuổi bị buộc dây cột vào cửa số: 'Việc làm sai nhưng cô giáo không có ác ý'

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-26 17:14:19 我要评论(0)

- Liên quan đến thông tin bé trai 4 tuổi bị buộc dây vào áo và cột vào cửa sổ lớp tại Trường mầm noncrystal palace – west hamcrystal palace – west ham、、

- Liên quan đến thông tin bé trai 4 tuổi bị buộc dây vào áo và cột vào cửa sổ lớp tại Trường mầm non B Trực Đại (huyện Trực Ninh,étraituổibịbuộcdâycộtvàocửasốViệclàmsainhưngcôgiáokhôngcóácýcrystal palace – west ham tỉnh Nam Định), Sở GD-ĐT Nam Định đã xác minh làm rõ vụ việc.

Ngay trong chiều 29/11, đại diện Sở GD-ĐT Nam Định đã cùng phòng GD-ĐT Trực Ninh và Chủ tịch UBND huyện Trực Ninh đến trường làm rõ sự việc.

Trao đổi với VietNamNet tối 29/11, ông Đặng Xuân Hữu, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Trực Ninh xác nhận sự việc cô giáo buộc dây vào áo cháu bé và cột vào cửa sổ là có thật. Còn thông tin treo cháu lên là không đúng.

"Đây là sự việc rất đáng buồn, làm ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy, niềm tin của nhân dân. Tuy vậy, xét trong hoàn cảnh cụ thể để đánh giá bản chất sự việc, việc làm này là sai nhưng thực tế cô giáo không có ác ý với trẻ mà là hành vi thiếu kinh nghiệm trong ứng xử" - ông Hữu nói.

{ keywords}
 

Theo báo cáo của phòng GD-ĐT huyện Trực Ninh, cháu P. bị câm, điếc, tăng động (có chứng nhận của Bệnh viện Nhi Trung ương về bệnh này) – nên thường xuyên chạy nhảy lung tung, dẫm vào người, cắn vào tay các bạn và cô giáo. Lúc cháu tăng động quá, cô buộc vào như vậy, vừa để an toàn cho cháu, vừa để an toàn cho các bạn.

"Cách làm của cô giáo thể hiện nhận thức rất hạn chế. Cô thiếu kỹ năng kinh nghiệm với trẻ khuyết tật nên đã có hành vi không đúng, không chuẩn mực", ông Hữu cho hay. 

Chính vì vậy, Phòng GD-ĐT đã quyết định cho cô giáo tạm nghỉ vài ngày, vừa để cô bình tâm soi xét lại mình, vừa có thời gian chia sẻ với gia đình cháu bé.

Nhà trường phải duy trì các hoạt động bình thường, tiếp tục quan tâm công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.

Qua sự việc, Phòng GD-ĐT cũng nghiêm túc nhận trách nhiệm của mình và yêu cầu ban giám hiệu, giáo viên để xảy ra sai phạm kiểm điểm và thực hiện quy trình xử lý kỷ luật theo quy định.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cũng cho rằng hành động là sai nhưng có thể chia sẻ phần nào với khó khăn của cô giáo.

"Cháu bé và cô giáo là người cùng xã. Cháu bị bệnh như vậy nhưng nhà trường vẫn nhận bởi tình làng, nghĩa xóm. Tuy nhiên, cách làm của cô giáo là phản cảm, thiếu kinh nghiệm với trẻ khuyết tật".

Ông Hùng cũng cho hay chính quyền địa phương và Phòng GD-ĐT sẽ bàn bạc để sớm có quyết định xử lý kỷ luật, bởi đây là vấn đề thuộc quyền hạn của UBND huyện.

"Đây cũng là bài học sâu sắc đối với toàn ngành giáo dục địa phương, và chúng tôi rất mong nhận được sự cảm thông chia sẻ của xã hội đối với giáo viên mầm non, nhất là giáo viên dạy trẻ khuyết tật", ông Hùng nói.

Theo ông Hùng, Sở GD-ĐT Nam Định sẽ tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để tránh diễn ra các sự việc tương tự.

Thanh Hùng

Xác minh hình ảnh bé trai 4 tuổi bị buộc dây treo lên cửa sổ lớp mầm non

Xác minh hình ảnh bé trai 4 tuổi bị buộc dây treo lên cửa sổ lớp mầm non

Hình ảnh bé trai 4 tuổi bị nhốt trong phòng treo chân lên cửa sổ lớp mầm non đang khiến dư luận xôn xao.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Stress từ cuộc sống có thể ảnh hưởng đến phòng the. Ảnh minh họa: Internet

Người ta cảnh báo cuộc sống hiện đại ngày càng đẩy nhiều quý ông đến gõ cửa các phòng khám nam khoa. Cái khó với những con bệnh của stress là cả bệnh nhân lẫn thầy thuốc đều biết tỏng thủ phạm, nhưng làm sao để người bị hại quẳng được tảng thái sơn bận bịu không dễ (chẳng hạn, chẳng lẽ khuyên bệnh nhân thôi chức, nghỉ làm ở nhà để chống xuất tinh sớm?).

Ám hại ông chủ gia đình đã đành, stress của cuộc sống hiện đại còn bắt đầu mó tay đến cánh phụ nữ, lắm khi còn đa đoan hơn các ông. Nhiều trường hợp chính các bà mới là đích phạm mang cái khó lên giường chứ không phải các ông (tất nhiên, nếu cả hai cùng đau đầu, lo ra thì cái tệ cũng nhân đôi). Cái khó tình dục do căng thẳng của các bà tuy không trông thấy ngay nhưng hoàn toàn không kém cạnh về tác hại.

Do ở thế bị động và thành quả thu được như khoái cảm có phần “trừu tượng” nên trông bên ngoài các bà, các cô có vẻ ít bị tác động của stress, nhưng hậu quả về sau lại có phần nặng nề hơn. Sự nhạt nhẽo gối chăn kéo dài có khả năng gây lãnh cảm, mất động lực cho các bà nhanh và chắc hơn phái mạnh. Phụ nữ giỏi chịu đựng, nhưng khi đã buông xuôi thì thường hết thuốc chữa.

Hiển nhiên cái kết sau cùng của stress nếu không được ngăn chặn sẽ là sự kiệt quệ của sức khỏe, tinh thần cho nạn nhân, lúc ấy tình dục khó tránh số phận "tàn phế".

Thật ra stress không chỉ có bóng dáng của cơm áo gạo tiền mà cuộc sống hiện đại còn sản sinh đủ thứ làm người ta căng đầu nhức óc: ngộ độc thực phẩm, môi trường nhiễm bẩn, kẹt xe, dịch bệnh tràn lan, thậm chí thiên hạ ở đâu đâu hăm he phóng tên lửa hay khởi động lò phản ứng hạt nhân cũng đủ gây bất an cho lắm người.

Không phải đôi vợ chồng chăm chỉ mưu sinh nào cũng gặp sóng gió phòng the nhưng không nên chủ quan. Chăn gối như ngọn đèn, muốn luôn sáng vừa phải thường xuyên tra dầu vừa phải giữ lửa không bị gió thổi tắt. Cuộc sống hiện đại có quá nhiều thứ “gió” có khả năng làm lu mờ hoặc thổi tắt hẳn ngọn lửa tình dục. Muốn thong dong không dễ, nhưng ráng giữ tinh thần cảnh giác, bớt được nếp nhăn nào trên trán thì nên bớt ngay, đừng do dự, bạn ạ.

(Theo BS Đỗ Minh Tuấn/PNO)" alt="Chuyện ấy: Phụ nữ đã buông xuôi thì hết thuốc chữa" width="90" height="59"/>

Chuyện ấy: Phụ nữ đã buông xuôi thì hết thuốc chữa

Lập luận của cậu có lẽ nhận được nhiều đồng tình, rằng phụ nữ phải giữ gìn nếu không muốn bị đánh giá là hư hỏng trong khi đàn ông không bị ràng buộc bởi công, dung, ngôn, hạnh nên cứ… xả láng! “Em nghĩ đàn ông không cần giữ gìn. Chỉ đánh giá họ qua mức độ lăng nhăng hay tốt mà thôi” – cậu tóm lại.

{keywords}
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Tương tự, gã bạn thân lâu năm đang làm cho một công ty dầu khí ở Vũng Tàu cũng gật gù: “Nếu anh ta tốt, chung thủy với bạn thì dù trước đó "mất trinh" với một số người cũng chấp nhận được mà”. “Một số?” – thấy tôi nhướn mày anh chàng vội xoa dịu: “Dĩ nhiên là không tính loại yêu đương lăng nhăng, ăn ốc xong để anh khác đổ vỏ rồi kiếm em khác. Loại này mất trinh hẳn, không cứu vãn được”.

Trai chưa vợ nghĩ thế, biết đâu đàn ông có gia đình rồi nghiêm túc hơn. Hy vọng thế, tôi lân la hỏi anh đồng nghiệp cùng phòng ngoài 30 tuổi, một vợ một con, nhìn lúc nào cũng chững chạc.

Anh trả lời ngay: “Anh không coi trọng vấn đề này nên không cần gìn giữ. Nam hay nữ cũng thế thôi, với anh quan trọng là có thật lòng với nhau hay không. Trong một mối quan hệ tình cảm, quan trọng là có cảm xúc, sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Phải xem ở bên nhau có hợp hay không, có vui vẻ hay không, còn trinh tiết chỉ là chuyện nhỏ”.

Ngẫm nghĩ một lúc, anh nói thêm: “Theo anh thì nam nữ đều có trinh tiết, chỉ có điều đàn ông không biết được họ có mất hay không nên cũng không quan tâm đến việc giữ gìn nó. Đó cũng là lý do vấn đề trinh tiết của đàn ông không được quan tâm nhiều”.

Thú thật, nghe anh đồng nghiệp chia sẻ, tự dưng tôi thấy cảm kích. Phải ai cũng nghĩ như ảnh thì nhiều cô bớt khổ. Cảm kích một hồi, tôi thở dài đánh sượt: “Ủa, vậy là kiếm không ra anh nào chịu giữ gìn cho tới ngày cưới hết hả ta?”.

(Theo NLĐO)" alt="“Chữ trinh” của đàn ông: Có đâu mà phải giữ?" width="90" height="59"/>

“Chữ trinh” của đàn ông: Có đâu mà phải giữ?